Tải bản đầy đủ (.pdf) (256 trang)

Nghiên cứu ứng dụng phương pháp định lượng analytic hierarchi process (AHP) để xây dựng mô hình lựa chọn chủ nhiệm dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 256 trang )

i

ðại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh
TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------

NGUYỄN THANH PHONG

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP
ðỊNH LƯỢNG ANALYTIC HIERARCHY PROCESS
(AHP) ðỂ XÂY DỰNG MƠ HÌNH LỰA CHỌN
CHỦ NHIỆM DỰ ÁN

Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2007


ii

CƠNG TRÌNH ðƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA
ðẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học :

TS. NGUYỄN CÔNG THẠNH

Cán bộ chấm nhận xét 1 :



Cán bộ chấm nhận xét 2 :

Luận văn thạc sĩ ñược bảo vệ tại HỘI ðỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN
THẠC SĨ
TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .


ðẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA
----------------

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM
ðộc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
---oOo--Tp. HCM, ngày . . . . . tháng . . . . . năm . . . . . .

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: NGUYỄN THANH PHONG

Giới tính : Nam

Ngày, tháng, năm sinh : 17/11/1982

Nơi sinh : Khánh Hòa

/ Nữ

Chuyên ngành : CƠNG NGHỆ & QUẢN LÝ XÂY DỰNG
Khố (Năm trúng tuyển) : 2005
1- TÊN ðỀ TÀI:


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ðỊNH LƯỢNG ANALYTIC
HIERARCHY PROCESS (AHP) ðỂ XÂY DỰNG MÔ HÌNH LỰA CHỌN
CHỦ NHIỆM DỰ ÁN.
2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:

+ 5/2/2007-7/3/2007:

Tìm hiểu, nghiên cứu tổng quan về quản lý dự án xây

dựng và vai trị, đặc điểm của người Chủ nhiệm dự án trong các dự án xây dựng;
+ 7/3/2007-7/4/2007:

Nghiên cứu tổng quan về phương pháp ñịnh lượng, lý

thuyết ra quyết ñịnh trong quản lý, các phương pháp ñánh giá và lựa chọn;
+ 7/4/2007-7/5/2007:

Tiến hành phỏng vấn sâu và thiết kế-khảo sát bằng bảng

câu hỏi, thống kê và phân tích dữ liệu thu thập bằng phần mềm SPSS;
+ 7/5/2007-7/6/2007:

Nghiên cứu tích hợp phương pháp AHP và phần mềm

hỗ trợ ra quyết định Expert Choice để xây dựng mơ hình mẫu CPMS;
+ 7/6/2007-7/7/2007:

Thử nghiệm và đánh giá mơ hình hỗ trợ ra quyết ñịnh


mẫu CPMS, kết luận và ñề xuất các kiến nghị.
3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ
: 5/2/2007
4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 7/7/2007
5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:
Tiến sĩ Nguyễn Cơng Thạnh
Nội dung và đề cương Luận văn thạc sĩ đã được Hội ðồng Chun Ngành thơng qua.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH

TS. NGUYỄN CÔNG THẠNH

TS. NGÔ QUANG TƯỜNG


iv

LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành tốt luận văn này, ngoài sự cố gắng phấn ñấu và nỗ lực của bản thân,
tác giả đã nhận được rất nhiều ý kiến đóng góp chân tình từ Q Thầy-Cơ, đồng nghiệp và
các bạn trong lớp Cao Học Công nghệ & Quản lý xây dựng khóa 2005-2007.
Lời đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Cơng Thạnh,
người Thầy đáng kính đã ln ln quan tâm và tận tình hướng dẫn, đóng góp những ý
kiến q báu và là nguồn động viên, khích lệ để tác giả có thể thực hiện tốt luận văn này.
Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Hồ Thanh Phong (Phó Hiệu
Trưởng Trường ðại Học Quốc Tế - ðại Học Quốc Gia TP.HCM), giảng viên mơn “Phân
tích định lượng trong quản lý xây dựng”, một người Thầy ñáng kính, tận tâm đã truyền
dạy, chia sẻ phương pháp, nhiệt tình làm việc cũng như trong việc cung cấp bài giảng về

AHP và phần mềm Expert Choice ñể tác giả có thể hồn thành tốt luận văn này.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn TS. ðinh Công Tịnh, giảng viên môn “Quản lý dự án
xây dựng”, người Thấy hết sức nhiệt tình đã trang bị cho tác giả các kiến thức cơ bản về
quản lý dự án xây dựng. Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn GS.TS. Nguyễn Minh Nghị
(giảng viên chính thức ASCE) đã cung cấp các tài liệu về quản lý dự án và kỳ thi PMP của
Viện Quản lý dự án Hoa Kỳ (PMI) ñể tác giả viết chương “Tổng quan” ñược tốt hơn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn đến tất cả q Thầy Cơ ở Bộ mơn Thi Cơng, Khoa
Kỹ Thuật Xây dựng, đặc biệt là TS. Ngô Quang Tường, người Thầy Chủ nhiệm bộ mơn đã
có cơng trong việc thành lập chun ngành cao học “Cơng nghệ & Quản lý xây dựng” để
cung cấp kiến thức về công nghệ-quản lý cho các kỹ sư chúng em ứng dụng trong thực tế.
Ngoài ra, tác giả xin chân thành cảm ơn ñến anh Nguyễn ðăng Thanh (Phó Giám
ðốc Cơng ty cổ phần đầu tư và xây dựng cơng nghiệp-Xí nghiệp 9) đã tạo điều kiện thuận
lọi cho tác giả thử nghiệm mơ hình mẫu CPMS tại công ty.
Và cuối cùng, tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc, chân thành đến gia đình và bạn bè,
nguồn ñộng viên to lớn và là chỗ dựa vững chắc giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 7 tháng 7 năm 2007
Nguyễn Thanh Phong


v

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Người Chủ nhiệm dự án (CNDA) đóng một vai trị rất năng động trong việc ñiều
hành và quản lý dự án xây dựng. Vì vậy, việc lựa chọn ứng viên có năng lực phù hợp
cho chức danh Chủ nhiệm dự án cần phải ñược xem xét một cách thận trọng. ðề tài
luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp ñịnh lượng Analytic Hierarchy
Process (AHP) để xây dựng mơ hình lựa chọn Chủ nhiệm dự án” nhằm mục đích
xây dựng một mơ hình hỗ trợ ra quyết ñịnh cho Ban quản lý dự án (BQLDA) cũng như
các doanh nghiệp xây dựng trong việc ñánh giá và lựa chọn ứng viên có năng lực nhất
cho chức danh CNDA.

ðề tài nghiên cứu này đã tích hợp phương pháp AHP và Hệ hỗ trợ ra quyết ñịnh
DSS (phần mềm Expert Choice) như là một phương pháp hỗ trợ ra quyết định đầy tiềm
năng trong q trình đánh giá và lựa chọn người CNDA. ðề tài nghiên cứu khởi đầu
bằng việc tìm hiểu tổng quan các lãnh vực kiến thức cốt lõi về quản lý dự án xây dựng
và vai trị của người CNDA trong q trình quản lý dự án. Tiếp theo, ñề tài nghiên cứu
sẽ khảo sát và nhận dạng các yếu tố cũng như các tiêu chuẩn cần phải được xem xét
trong trong q trình ñánh giá và lựa chọn người CNDA. Sau cùng, một mơ hình hình
hỗ trợ ra quyết định mẫu mang tên CPMS (Construction’s Project Manager SelectionLựa chọn Chủ nhiệm dự án xây dựng) sẽ ñược xây dựng, thử nghiệm và phát triển dựa
trên ứng dụng của phương pháp AHP. Khi áp dụng mơ hình CPMS, độ ưu tiên của các
tiêu chuẩn sẽ được tổng hợp và tính tốn một cách tự động và mơ hình sẽ cho ra một
danh sách xếp hạng các ứng viên theo thứ tự xếp hạng giảm dần ñể giúp người ra quyết
ñịnh lựa chọn ñược ứng viên thích hợp nhất cho chức danh CNDA. Ngồi ra, phân tích
độ nhạy của mơ hình có thể được thực hiện ñể kiểm tra “mức ñộ nhạy cảm” những sự
thay ñổi nhỏ trong những ý kiến ñánh giá ñối với quyết ñịnh lựa chọn cuối cùng. Tác
giả tin tưởng và hy vọng mơ hình này sẽ cung cấp một hướng dẫn có cấu trúc để giúp
tiết kiệm thời gian, nguồn lực và giảm thiểu sai lầm, thiếu sót do chủ quan của người ra
quyết định trong q trình đánh giá và ra quyết ñịnh lựa chọn CNDA.


vi

ABSTRACT
Project Manager plays dynamic roles in managing construction’s projects. As a
consequence, selecting a qualified candidate to Project Manager should be considered
carefully. The master’s thesis “Application Analytic Hierarchy Process (AHP)
quantitative method to develop a model to select

Project Manager” deals with

developing a decision support model for Project Management Unit (PMU) as well as

construction’s companies in evaluating and selecting the most qualified candidate for
position of Project Manager.
The research focuses on the integration of Analytic Hierarchy Process (AHP) method
and Decision Support System (Expert Choice software) as a potential decision making
method for use in evaluation and selection process. The first objective of this research
is to study an overview construction’s project management body of knowledge and
characteristics and responsibilities of Project Manager in project management process.
In the next stage, , the identification of

the factors and criteria that should be

considered in selection process will be carried out.. Finally, a new prototype decision
support model called CPMS (Construction’s Project Manager Selection) will be
developed, tested and expanded based on the application of AHP. By applying the
CPMS, not only the criteria can be prioritized but also a descending-order list of
candidates can be made in order to help decision maker to select the most qualified
candidate for position of project manager. Futhermore, a sensitivity analysis can be
performed to check the sensitivity of the final decisions to minor changes in judgments.
It is strongly believed that the proposed prototype model-CPMS will provide more
structured approach, save the time, reduce manpower resources, and supply
formulating guidelines in evaluation and selection process of a Project Manager.


vii

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

iii

LỜI CẢM ƠN


iv

TÓM TẮT LUẬN VĂN

v

MỤC LỤC

vii

DANH SÁCH BẢNG BIỂU

xiv

DANH SÁCH HÌNH VẼ

xvii

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

1

1.1

LÝ DO HÌNH THÀNH ðỀ TÀI

1

1.2


CƠ SỞ NGHIÊN CỨU

2

1.2.1

Tiêu chuẩn lựa chọn

2

1.2.2

Ra quyết ñịnh

2

1.3

VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU

3

1.4

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

3

1.5


PHẠM VI NGHIÊN CỨU

4

1.6

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4

1.7

GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

6

1.8

GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU

6

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ CHỦ NHIỆM DỰ ÁN
XÂY DỰNG
2.1

TỔNG QUAN QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG
2.1.1


2.2.2

Các khái niệm cơ bản về dự án và dự án xây dựng

7
7
7

2.1.1.1

ðịnh nghĩa dự án và dự án xây dựng

7

2.1.1.2

ðặc điểm chung của dự án

9

2.1.1.3

Vịng đời của dự án

10

2.1.1.4

Mức nỗ lực của dự án


11

Các khái niệm cơ bản về quản lý dự án xây dựng
2.2.2.1

ðịnh nghĩa quản lý dự án xây dựng

12
12


viii

2.2

2.2.2.2

Bản chất quản lý dự án xây dựng

13

2.2.2.3

Các mục tiêu của quản lý dự án xây dựng

14

2.2.2.4

Trình tự thực hiện một dự án ñầu tư xây dựng


16

2.2.2.5

Các chủ thể tham gia quản lý dự án xây dựng

18

2.2.2.6

Các hình thức quản lý dự án xây dựng

18

TỔNG QUAN VỀ CÁC LĨNH VỰC KIẾN THỨC TRONG
QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG

20

2.2.1

Quản lý tích hợp đối với dự án

21

2.2.2

Quản lý quy mơ của dự án


23

2.2.3

Quản lý thời gian của dự án

23

2.2.4

Quản lý chi phí của dự án

24

2.2.5

Quản lý chất lượng của dự án

24

2.2.6

Quản lý nguồn nhân lực của dự án

25

2.2.7

Quản lý thông tin của dự án


25

2.2.8

Quản lý rủi ro của dự án

26

2.2.9

Quản lý cung ứng của dự án

27

2.2.10

Quản lý an toàn lao ñộng trong dự án

28

2.2.11

Quản lý môi trường của dự án

28

2.2.12

Quản lý tài chính dự án


29

2.2.13

Quản lý tranh chấp, khiếu nại của dự án

29

2.3

CHỦ NHIỆM DỰ ÁN

31

2.3.1

Khái niệm Chủ nhiệm dự án

31

2.3.2

Quyền hạn và nhiệm vụ của Chủ nhiệm dự án

32

2.3.3

Vai trị của Chủ nhiệm dự án đối với các chức năng của
quản lý dự án


33

2.3.3.1

Vai trò của Chủ nhiệm dự án với chức năng hoạch định

34

2.3.3.2

Vai trị của Chủ nhiệm dự án với chức năng tổ chức

35


ix

2.3.3.3

Vai trò của Chủ nhiệm dự án với chức năng lãnh đạo

36

2.3.2.4

Vai trị của Chủ nhiệm dự án với chức năng kiểm soát

37


2.3.4

Các kỹ năng và phẩm chất của Chủ nhiệm dự án

39

2.3.5

Bằng cấp và năng lực của Chủ nhiệm dự án

42

2.3.6

Một số kỹ năng quản lý của Chủ nhiệm dự án

44

2.3.6.1

Kỹ năng ra quyết ñịnh

43

2.3.6.2

Kỹ năng quản lý thời gian

46


2.3.6.3

Kỹ năng giao tiếp

47

2.3.6.4

Kỹ năng trình bày

48

2.3.6.5

Kỹ năng tổ chức các cuộc họp

50

2.3.6.6

Kỹ năng viết thư giao dịch và làm báo cáo

52

2.3.6.7

Kỹ năng ñàm phán, thương lượng

54


CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP ðỊNH LƯỢNG VÀ
LÝ THUYẾT RA QUYẾT ðỊNH TRONG QUẢN LÝ
3.1

57

PHƯƠNG PHÁP ðỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ

57

3.1.1

Giới thiệu phương pháp ñịnh lượng trong quản lý

57

3.1.2

Nguồn gốc lịch sử và phát triển của phương pháp ñịnh lượng trong

3.1.3

quản lý

57

Các thủ tục trong phương pháp định lượng

59


3.1.3.1

ðịnh nghĩa bài tốn

60

3.1.3.2

Xây dựng mơ hình

61

3.1.3.3

Thu thập số liệu

62

3.1.3.4

Giải bài tốn

63

3.1.3.5

Thử lời giải

63


3.1.3.6

Phân tích kết quả

64


x

3.1.3.7

Áp dụng kết quả

64

3.1.4

Triển khai phương pháp ñịnh lượng trong cơ quan

65

3.1.5

Phương pháp ñịnh lượng và Hệ hỗ trợ ra quyết ñịnh

66

3.2

LÝ THUYẾT RA QUYẾT ðỊNH TRONG QUẢN LÝ


67

3.2.1

Giới thiệu lý thuyết ra quyết định trong quản lý

67

3.2.2

Phân loại mơi trường ra quyết định

72

3.2.3

Phân tích biên sai

74

3.2.4

Cây quyết định

76

3.2.5

Lý thuyết ñộ hữu ích


79

3.2.6

Các phương pháp ra quyết ñịnh ña mục tiêu, ña tiêu chuẩn

83

3.2.6.1

Giới thiệu sơ lược về lịch sử hình thành và sự phát triển
lý thuyết ra quyết định ña tiêu chuẩn

3.2.6.2
3.3

83

Phân loại các phương pháp ra quyết ñịnh ña tiêu chuẩn

CÁC PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH, ðÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN

84

3.3.1

Mơ hình phân cực

88


3.3.2

Phương pháp liệt kê và cho điểm

89

3.3.3

Phương pháp lợi ích chung

91

3.3.4

Phương pháp ma trận vng Warkentin

94

3.3.5

Phương pháp ra quyết ñịnh ña nhân tố

97

3.3.6

Phương pháp quy hoạch thỏa hiệp

98


3.3.7

Phương pháp AHP

98

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

102

4.1

102

PHƯƠNG PHÁP ðỊNH LƯỢNG AHP
4.1.1

Giới thiệu phương pháp ñịnh lượng AHP

102

4.1.2

Các nguyên tắc của phương pháp AHP

105

4.1.1.1


Phân tích và thiết lập cấu trúc thứ bậc

107

4.1.1.2

Thiết lập ñộ ưu tiên

110


xi

4.1.1.3

Tổng hợp

113

4.1.1.4

ðo lường sự khơng nhất qn

114

4.1.3

Tóm tắt các bước thực hiện trong phương pháp AHP

117


4.1.4

AHP trong ra quyết ñịnh nhóm

119

4.1.5

Ưu điểm của phương pháp AHP

119

4.2

HỆ HỖ TRỢ RA QUYẾT ðỊNH

122

4.2.1

Khái niệm về Hệ hỗ trợ ra quyết ñịnh

122

4.2.2

Hệ hỗ trợ ra quyết ñịnh ñược chọn trong nghiên cứu

124


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THU THẬP DỮ LIỆU

125

4.3
4.3.1

Quá trình thực hiện nghiên cứu

125

4.3.2

Kỹ thuật phỏng vấn sâu

127

4.3.3

Khảo sát bằng bảng câu hỏi

127

4.3.4

Kỹ thuật thảo luận nhóm

129


CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

131

5.1

131

KỸ THUẬT PHỎNG VẤN SÂU
5.1.1

Câu hỏi phỏng vấn

131

5.1.2

Tồng hợp kết quả và phân tích

132

5.2

KHẢO SÁT BẰNG BẢNG CÂU HỎI
5.2.1

Thiết kế bảng câu hỏi

134


5.2.2

Tồng hợp kết quả và phân tích dữ liệu

134

5.2.2.1

Kết quả thống kê và phân tích phần thơng tin chung

5.2.2.2

Kết quả thống kê và phân tích phần thơng tin về q trình
đánh giá và lựa chọn

5.2.2.3

136
142

Kết quả thống kê và phân tích phần đánh giá các tiêu chuẩn
lựa chọn chủ nhiệm dự án

5.3

134

KẾT LUẬN

148

161


xii

CHƯƠNG 6: XÂY DỰNG, THỬ NGHIỆM & ðÁNH GIÁ MÔ HÌNH MẪU 163
6.1

GIỚI THIỆU MƠ HÌNH MẪU CPMS

163

6.1.1

Lợi ích của việc mơ hình hóa

163

6.1.2

Giới thiệu mơ hình mẫu CPMS

164

6.1.3

Các bước xây dựng và sử dụng mơ hình mẫu CPMS

164


6.2

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MƠ HÌNH MẪU CPMS

165

6.2.1

Xác định vấn đề

165

6.2.2

Xây dựng cấu trúc thứ bậc của bài toán theo phương pháp AHP

166

6.2.3

Tiến hành sự so sánh từng cặp

170

6.2.4

Tổng hợp ñộ ưu tiên theo phương pháp AHP

172


6.2.5

Phân tích độ nhạy

173

6.3

THỬ NGHIỆM MƠ HÌNH MẪU CPMS TRONG THỰC TẾ

174

6.3.1

Sơ lược tình huống ứng dụng mơ hình mẫu CPMS

174

6.3.2

Ứng dụng mơ hình mẫu CPMS trong q trình đánh giá và
lựa chọn Chủ nhiệm dự án
6.3.2.1
6.3.2.2

6.3.3
6.4

176


ðưa ý kiến ñánh giá vào các ma trận so sánh cặp, tính tốn
vector độ ưu tiên và tỷ số nhất qn

176

Tổng hợp và phân tích độ nhạy

179

Kiểm tra độ chính xác của mơ hình CPMS bằng MATLAB

185

ðÁNH GIÁ MƠ HÌNH MẪU CPMS

185

6.4.1

Mục đích của sự đánh giá

185

6.4.2

Các phương pháp đánh giá mơ hình mẫu CPMS

185

6.4.2.1


Kỹ thuật thảo luận nhóm

185

6.4.2.2

Khảo sát bằng bảng câu hỏi

187

6.4.2.3

Kết quả của sự đánh giá

187


xiii

CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

190

7.1

KẾT LUẬN

190


7.2

KIẾN NGHỊ

194

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG

197


xiv

DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Các giai ñoạn thực hiện một dự án ñầu tư xây dựng

17

Bảng 2.2: Vai trị của CNDA với chức năng hoạch định

35

Bảng 2.3: Vai trò của CNDA với chức năng tổ chức

36

Bảng 2.4: Vai trị của CNDA với chức năng lãnh đạo


37

Bảng 2.5: Vai trị của CNDA với chức năng kiểm sốt

38

Bảng 2.6: Những nguyên nhân gây mất thời gian của người Chủ nhiệm dự án

47

Bảng 2.7: Mẫu báo cáo

53

Bảng 2.8: Mẫu thư giao dịch

53

Bảng 3.1: Phân biệt các bài tốn đa mục tiêu và ña tiêu chuẩn

86

Bảng 3.2: Bảng liệt kê và cho ñiểm của tình huống 1

90

Bảng 3.3: Bảng liệt kê và cho điểm của tình huống 2

90


Bảng 3.4: Bảng tổng hợp ñiểm của tình huống 2

91

Bảng 3.5: Bảng tổng hợp các thơng số tính tốn của phương pháp lợi ích chung

92

Bảng 3.6: Bảng liệt kê các tiêu chuẩn ñánh giá nhà thầu trong tình huống

93

Bảng 3.7: Kết quả tính tốn theo phương pháp lợi ích chung

94

Bảng 3.8: Ma trận vng Warkentin xác định trọng số dự án cầu Thanh Trì

96

Bảng 3.9: Bảng ma trận được-mất

99

Bảng 3.10: Bảng tóm tắt số liệu các phương án xây dựng hồ chứa thủy lợi

101

Bảng 3.11: Bảng kết quả tính tốn các phương án xây dựng hồ chứa thủy lợi


101

Bảng 4.1: Thang ñánh giá 9 mức so sánh của phương pháp AHP

112

Bảng 4.2: Chỉ số ngẫu nhiên RI

116

Bảng 4.3: Tóm tắt các ý niệm cơ sở của các ñịnh nghĩa về Hệ hỗ trợ ra quyết ñịnh 123
Bảng 4.4: Các hỗ trợ mong ñợi từ hệ hỗ trợ ra quyết ñịnh

123

Bảng 5.1: Các tiêu chuẩn ñánh giá và lựa chọn Chủ nhiệm dự án

133

Bảng 5.2: Kết quả phản hồi của việc thu thập thông tin bằng bảng câu hỏi

135


xv

Bảng 5.3: Kết quả thống kê thời gian công tác trong lãnh vực quản lý dự án

136


Bảng 5.4: Kết quả thống kê công việc hiện tại của người trả lời bảng câu hỏi

137

Bảng 5.5: Kết quả thống kê chức năng của tổ chức người trả lời bảng câu hỏi

138

Bảng 5.6: Kết quả thống kê các loại hình dự án của người trả lời bảng câu hỏi

139

Bảng 5.7: Kết quả thống kê các hình thức pháp lý của tổ chức người trả lời bảng
câu hỏi

140

Bảng 5.8: Kết quả thống kê tổng mức ñầu tư lớn nhất của dự án mà người trả lời
bảng câu hỏi tham gia

141

Bảng 5.9: Kết quả thống kê tổ chức của người trả lời bảng câu hỏi có thực hiện
đánh giá và lựa chọn dự án

142

Bảng 5.10: Kết quả thống kê cách thức xác ñịnh các tiêu chuẩn ñánh giá và lựa
chọn chủ nhiêm dự án của tổ chức người trả lời bảng câu hỏi


143

Bảng 5.11: Kết quả thống kê những người chịu trách nhiệm trong sự ñánh giá và
lựa chọn chủ nhiệm dự án

144

Bảng 5.12: Kết quả thống kê các phương pháp ñánh giá và lựa chọn chủ nhiệm
dự án

145

Bảng 5.13: Kết quả thống kê các thơng tin đề nghị ứng viên dự tuyển

146

Bảng 5.14: Kết quả thống kê số người biết phương pháp ñịnh lượng AHP

146

Bảng 5.15: Kết quả thống kê sự cần thiết sử dụng DSS trong q trình đánh giá
và lựa chọn Chủ nhiệm dự án

147

Bảng 5.16: Kết quả thống kê các tiêu chuẩn trong nhóm yêu cầu cơ bản

148

Bảng 5.17: Kết quả thống kê các kỹ năng quản lý dự án


153

Bảng 5.18: Kết quả thống kê các kỹ năng quản lý khác

155

Bảng 5.19: Kết quả thống kê các kỹ năng cá nhân

158

Bảng 6.1: Bảng giải thích các tiêu chuẩn đánh giá của mơ hình mẫu CPMS

168

Bảng 6.2: Năng lực sản xuất kinh doanh 3 năm gần nhất của Cơng ty cổ phần
đầu tư và xây dựng cơng nghiệp-Xí nghiệp số 9

175


xvi

Bảng 6.3: Tóm tắt các nhận xét, đánh giá về mơ hình mẫu CPMS

188

Bảng 6.4: Bảng thống kê về sự đánh giá mơ hình mẫu CPMS

189



xvii

DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ
Hình 2.1: ðịinh nghĩa dự án

7

Hình 2.2: Các mục tiêu chính của dự án xây dựng

9

Hình 2.3: Vịng đời của một dự án

10

Hình 2.4: Nỗ lực thực hiện dự án theo thời gian

11

Hình 2.5: Quan hệ giữa các quá trình quản lý trong một dự án

12

Hình 2.6: 3 thành phần chính của quản lý dự án

13

Hình 2.7: Tam giác mục tiêu cơ bản của quản lý dự án xây dựng


14

Hình 2.8: Ngũ giác mục tiêu của quản lý dự án xây dựng ở Việt Nam

15

Hình 2.9: Tối ưu ña mục tiêu trong quản lý dự án xây dựng

16

Hình 2.10: Tổng quan các lĩnh vực kiến thức của quá trình quán lý dự án

22

Hình 2.11: Bốn chức năng của quản lý dự án

34

Hình 2.12: Mối liên hệ giữa 3 yếu tố: Chi phí, thời gian và chất lượng

39

Hình 2.13: Các kỹ năng cần thiết của Chủ nhiệm dự án

40

Hình 2.14 : Các lãnh vực kiến thức và kỹ năng đối với Chủ nhiệm dự án

41


Hình 2.15: Chọn lựa nhà quản lý dự án theo quy mơ

42

Hình 2.16: Sự tăng trưởng của số người có chứng chỉ PMP trên thế giới

44

Hình 3.1: Vai trị phương pháp định lượng trong quản lý

57

Hình 3.2: Các thủ tục trong phương pháp định lượng

59

Hình 3.3: Hệ thống thơng tin quản lý và phương pháp định lượng

66

Hình 3.4: Minh họa cho phương án khơng bị vượt trội

59

Hình 3.5: Các bước ra quyết định

71

Hình 3.6: Các xác suất trong cây quyết định


77

Hình 3.7: Minh họa cây quyết định

79

Hình 3.8: Sơ đồ cây quyết định của trị chơi

81

Hình 3.9: ðường cong độ hữu ích có bề lõm quay xuống

81


xviii

Hình 3.10: ðường cong độ hữu ích có bề lõm quay lên

81

Hình 3.11: ðường cong độ hữu ích có dạng ñường phân giác

82

Hình 3.12: Tổng hợp các dạng ñường cong độ hữu ích

82


Hình 3.13: Phân loại các bài tốn ra quyết định đa tiêu chuẩn

87

Hình 3.14: ðồ thị mơ hình phân cực với 4 tiêu chuẩn

88

Hình 3.15: ðồ thị phương pháp quy hoạch thỏa hiệp đơn giản

100

Hình 4.1: Ví dụ sơ đồ thứ bậc

109

Hình 4.2: Các bước thực hiện theo phương pháp AHP

118

Hình 4.3: Ưu điểm của phương pháp AHP

121

Hình 4.4: Cân đối giá trị thơng tin, độ chính xác và chi phí trong nghiên cứu

125

Hình 4.5: Q trình thực hiện một nghiên cứu


126

Hình 5.1: Biểu đồ thể hiện thời gian công tác quản lý dự án của người trả lời
bảng câu hỏi

136

Hình 5.2: Biểu đồ thể hiện vị trí cơng tác của những người trả lời bảng câu hỏi

137

Hình 5.3: Biểu đồ thể hiện chức năng tơ chức của người trả lời bảng câu hỏi

138

Hình 5.4: Biểu đồ thể hiện các loại hình dự án của người trả lời bảng câu hỏi

139

Hình 5.5: Biểu đồ thể hiện Các hình thức pháp lý của tổ chức người trả lời
bảng câu hỏi

140

Hình 5.6: Biểu đồ thể hiện tổng mức đầu tư lớn nhất của dự án mà người trả lời
bảng câu hỏi tham gia

141

Hình 5.7: Biểu đồ thể hiện việc tổ chức của người trả lời bảng câu hỏi thực hiện

việc ñánh giá và lựa chọn dự án

142

Hình 5.8: Biểu ñồ thể hiện cách thức xác ñịnh các tiêu chuẩn ñánh giá và
lựa chọn chủ nhiệm dự án của tổ chức người trả lời bảng câu hỏi

143

Hình 5.9: Biểu đồ thể hiện cách thức những người chịu trách nhiệm trong sự
ñánh giá và lựa chọn chủ nhiệm dự án
Hình 5.10: Biểu ñồ thể hiện các phương pháp ñánh giá và lựa chọn ứng viên

144


xix

cho chức danh chủ nhiệm dự án
Hình 5.11: Biểu đồ thể hiện số người biết phương pháp định lượng AHP

145
147

Hình 5.12: Biểu ñồ thể hiện sự cần thiết của sử dụng Hệ hỗ trợ ra quyết định-DSS
trong q trình đánh giá và lựa chọn chủ nhiệm dự án

148

Hình 5.13: Biểu ñồ thể hiện “Kinh nghiệm quản lý dự án”


149

Hình 5.14: Biểu đồ thể hiện “Quan hệ-giao tiếp”

149

Hình 5.15: Biểu đồ thể hiện “Bằng cấp/Chứng chỉ quản lý dự án”

150

Hình 5.16: Biểu đồ thể hiện “Hiểu biết pháp luật”

150

Hình 5.17: Biểu ñồ thể hiện “Bằng cấp/chứng chỉ ngoại ngữ”

151

Hình 5.18: Biểu ñồ thể hiện “Sử dụng phần mềm quản lý dự án”

151

Hình 5.19: Biểu đồ thể hiện “Tình trạng sức khỏe”

152

Hình 5.20: Biểu đồ thể hiện “An tồn lao động và mơi trường”

152


Hình 5.21: Biểu đồ thể hiện “Hoạch định dự án”

153

Hình 5.22: Biểu đồ thể hiện “Kiểm sốt dự án”

154

Hình 5.23: Biểu đồ thể hiện “Lãnh đạo dự án”

154

Hình 5.24: Biểu đồ thể hiện “Tổ chức dự án”

154

Hình 5.25: Biểu ñồ thể hiện “Tổ chức và ñiều hành cuộc họp”

156

Hình 5.26: Biểu đồ thể hiện “Thương lượng và đàm phán”

156

Hình 5.27: Biểu đồ thể hiện “Quản lý nguồn nhân lực”

157

Hình 5.28: Biểu đồ thể hiện “Quản lý thời gian”


157

Hình 5.29: Biểu ñồ thể hiện “Viết thư giao dịch và làm báo cáo”

158

Hình 5.30: Biểu đồ thể hiện “Kỹ năng ra quyết định”

159

Hình 5.31: Biểu đồ thể hiện “Kỹ năng giải quyết vấn đề”

159

Hình 5.32: Biểu đồ thể hiện “Kỹ năng trình bày”

160

Hình 5.33: Biểu đồ thể hiện “Khả năng chịu áp lực cơng việc cao”

160

Hình 5.34: Biểu đồ thể hiện “Khả năng huấn luyện và ñào tạo”

161


xx


Hình 6.1: Các bước xây dựng mơ hình mẫu CPMS

165

Hình 6.2: Cấu trúc thứ bậc của bài toán lựa chọn chủ nhiệm dự án xây dựng

168

Hình 6.3: Minh họa so sánh từng cặp 2 tiêu chuẩn KNQLDA và BCQLDA
trong ma trận so sánh cặp của mơ hình mẫu CPMS

171

Hình 6.4: Minh họa so sánh từng cặp 2 tiêu chuẩn “KNQLDA” và “TTSK”
trong ma trận so sánh cặp của mơ hình mẫu CPMS

172

Hình 6.5: ðánh giá tiêu chuẩn “KNQLDA- Kinh nghiệm quản lý dự án” cho các
ứng viên bằng ma trấn so sánh cặp

177

Hình 6.6: Kết quả vector độ ưu tiên của các ứng viên và tỷ số nhất quán của
tiêu chuẩn”KNQLDA- Kinh nghiệm quản lý dự án”

178

Hình 6.7: ðộ ưu tiên tổng thể của các ứng viên theo mơ hình phân phối


180

Hình 6.8: ðộ ưu tiên tổng thể của các ứng viên theo mơ hình lý tưởng

180

Hình 6.9: ðồ thị phân tích độ nhạy tổng quan của 3 nhóm tiêu chuẩn chính

181

Hình 6.10: ðồ thị phân tích độ nhạy động của 3 nhóm tiêu chuẩn chính

182

Hình 6.11: ðồ thị phân tích độ nhạy gradient của tiêu chuẩn “YCCB”

182

Hình 6.12: ðồ thị phân tích độ nhạy 2 chiều của tiêu chuẩn “KNQL” so với
tiêu chuẩn “YCCB”

183

Hình 6.13: ðồ thị phân tích ñộ nhạy sự khác biệt giữa ứng viên 2 và ứng viên 3
đối với 3 nhóm tiêu chuẩn chính

184


1


CHƯƠNG 1: MỞ ðẦU
1.1

LÝ DO HÌNH THÀNH ðỀ TÀI
Xây dựng là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của nền kinh tế quốc

dân và đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng của xã hội.
Vốn ñầu tư xây dựng cơ bản chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tổng sản phẩm cả nước và
tốc ñộ phát triển ngành xây dựng cũng là biểu hiện tốc ñộ phát triển kinh tế xã hội của
một quốc gia. Trong những năm gần ñây, cùng với ñà phát triển kinh tế của ñất nước,
ngành công nghiệp xây dựng Việt Nam cũng có tốc độ tăng trưởng rất cao địi hỏi phải
có những cải tiến mới về công nghệ, kỹ thuật và quản lý. Các dự án xây dựng với mức
vốn ñầu tư ñáng kể cần phải hồn thành đúng hạn và đạt u cầu chất lượng trong ngân
sách cho phép. ðể ñáp ứng ñược các yêu cầu này, việc ñánh giá và lựa chọn ñược
người Chủ nhiệm dự án (CNDA) có năng lực để điều hành và quản lý dự án ñúng với
các mục tiêu của dự án trong ràng buộc ngân sách, thời gian và nguồn lực là một khía
cạnh vơ cùng cần thiết.
Mức độ thành công của bất kỳ dự án xây dựng nào ñều phụ thuộc vào triết lý căn
bản nhất ñó là “ðúng người ñúng việc” (The right person for the right job). Việc lựa
chọn CNDA là việc xem xét, ñánh giá và lựa chọn được người có năng lực điều hành,
quản lý dự án và chịu trách nhiệm trực tiếp, ñiều ñộng tất cả công việc ñể thực hiện dự
án bao gồm từ khâu hoạch ñịnh, tổ chức, lãnh ñạo ñến kiểm soát dự án.
ðề tài luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp ñịnh lượng
Analytic Hierarchy Process (AHP) để xây dựng mơ hình lựa chọn chủ nhiệm dự
án” nhằm mục đích xây dựng một mơ hình hỗ trợ ra quyết ñịnh cho Ban quản lý dự án
(BQLDA) cũng như các doanh nghiệp xây dựng trong việc ñánh giá và lựa chọn ứng
viên có năng lực nhất để quản lý và ñiều hành dự án bằng cách ứng dụng phương pháp
định lượng Analytic Hierarchy Process (AHP) của nhà tốn học người Mỹ Thomas. L.
Saaty dựa trên lý thuyết Ra quyết ñịnh ña tiêu chuẩn (Multiple Criteria Decision

Making –MCDM).


2

1.2

CƠ SỞ NGHIÊN CỨU
Mục tiêu của nghiên cứu là xây dựng một mơ hình hỗ trợ ra quyết định mẫu ñể

trợ giúp cho BQLDA và các doanh nghiệp xây dựng trong q trình đánh giá, lựa chọn
CNDA (hay Giám đốc dự án) xây dựng. Trong nghiên cứu này sẽ tập trung xem xét
các vấn đề chính như sau: trước tiên là những tiêu chuẩn được sử dụng trong q trình
đánh giá và lựa chọn CNDA và cuối cùng là xây dựng và phát triển mơ hình hỗ trợ ra
quyết định dựa trên việc ứng dụng phương pháp ñịnh lượng AHP.
1.2.1

Tiêu chuẩn lựa chọn
Phần này sẽ đưa ra một cái nhìn khái quát về vấn ñề làm thế nào ñể nhận diện

được một người CNDA có năng lực. ðề tài nghiên cứu sẽ bắt ñầu bằng cách khảo sát
và nhận dạng những tiêu chuẩn ra quyết ñịnh tiềm năng khác nhau nào được sử dụng
trong q trình đánh giá và lựa chọn CNDA bằng cách lược khảo các vấn ñề ñã nghiên
cứu, thông qua thu thập dữ liệu bằng cách phỏng vấn các chuyên gia kết hợp khảo sát
bằng bảng câu hỏi. Những thông tin này sẽ cung cấp cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu
xây dựng mơ hình hỗ trợ ra quyết ñịnh mẫu dựa theo phương pháp ñịnh lượng AHP.
1.2.2

Ra quyết định
Phần này sẽ trình bày một số khái niệm cơ bản của việc ra quyết định, mơ tả các


phương pháp của Kỹ thuật ra quyết ñịnh ña tiêu chuẩn (MCDA) và chứng minh tại sao
phương pháp ñịnh lượng AHP là một trong những phương pháp ra quyết ñịnh ña tiêu
chuẩn ñược lựa chọn cho nghiên cứu này. Hơn thế nữa, cơ sở lý thuyết của phương
pháp AHP sẽ ñược trình bày một cách hệ thống, ñầy ñủ và chi tiết ñể cho thấy triển
vọng chắc chắn và rõ ràng của cơng cụ hỗ trợ ra quyết định vơ cùng hiệu quả này.
Tiếp theo sẽ nghiên cứu và trình bày những lý thuyết căn bản của Hệ hỗ trợ ra quyết
định - DSS (Decision Support System-) và giải thích tại sao phần mềm Expert Choice
ñược lựa chọn như là một công cụ DSS sử dụng trong nghiên cứu này.


3

1.3

VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
Người CNDA có một vai trị rất năng ñộng trong việc ñiều hành quản lý dự án

xây dựng. Vì vậy, việc lựa chọn ứng viên có năng lực phù hợp cho chức danh CNDA
cần phải ñược xem xét một cách thận trọng. Thật không dễ dàng trong việc lựa chọn
một người có năng lực thích hợp nhất cho chức danh CNDA trong vô số các ứng viên
dự tuyển. Mặc dù q trình lựa chọn có thể dựa trên kiến thức, sự ưa thích và kinh
nghiệm của những chun gia (người ra quyết định), q trình này sẽ dễ dàng hơn nếu
như Ban quản lý dự án có một mơ hình mẫu được xây dựng từ một phương pháp có hệ
thống để trợ giúp trong q trình đánh giá và ra quyết ñịnh lựa chọn.
ðể ñáp ứng ñược nhu cầu trên, phương pháp ñịnh lượng AHP và hệ hỗ trợ ra
quyết ñịnh DSS (phần mềm Expert Choice) sẽ được tích hợp trong việc xây dựng và
phát triển mơ hình ra quyết định tổng qt. Phương pháp có hệ thống này ñược tin
tưởng sẽ làm giảm bớt thời gian, chi phí cho q trình lựa chọn, tiết kiệm nguồn nhân
lực và cung cấp một hướng dẫn có cấu trúc trong việc ra quyết định lựa chọn ứng viên

có năng lực phù hợp nhất cho chức danh CNDA.
1.4

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục đích chính của nghiên cứu là xây dựng và phát triển mơ hình hỗ trợ ra quyết

định mẫu để giúp ñỡ BQLDA cũng như các doanh nghiệp xây dựng trong việc đánh
giá và lựa chọn, từ đó đưa ra quyết định lựa chọn ứng cử viên có năng lực thích hợp
nhất cho chức danh CNDA dựa trên sự kết hợp lý thuyết Ra quyết ñịnh ña tiêu chuẩn
(MCDM) và ứng dụng phương pháp ñịnh lượng AHP. ðể ñạt ñược ñiều này, nghiên
cứu này tập trung trên những mục tiêu cụ thể sau:
i) Nghiên cứu tổng quan về quản lý dự án xây dựng và vai trị, đặc điểm, trách
nhiệm cũng như thách thức của người CNDA trong các dự án xây dựng;
ii) Nghiên cứu tổng quan về phương pháp ñịnh lượng và các lý thuyết ra quyết
ñịnh trong quản lý;
iii) Tìm hiểu các phương pháp và qui trình đánh giá và lựa chọn CNDA;


4

iv) Nghiên cứu-khảo sát và nhận dạng những tiêu chuẩn hiệu quả và tiềm năng
được sử dụng cho q trình ñánh giá và lựa chọn CNDA xây dựng;
v) Xây dựng, thử nghiệm và đánh giá mơ hình hỗ trợ ra quyết ñịnh mẫu giúp cho
các chuyên gia trong việc lựa chọn ứng viên có năng lực thích hợp nhất cho chức danh
CNDA dựa trên sự tích hợp phương pháp định lượng AHP và Hệ hỗ trợ ra quyết ñịnh
Expert Choice.
1.5

PHẠM VI NGHIÊN CỨU
i) Quá trình thu thập dữ liệu sẽ tập trung vào các BQLDA, các doanh nghiệp xây


dựng trên ñịa bàn thành phố Hồ Chí Minh ñể nhận dạng và xác định những tiêu chuẩn
quan trọng trong q trình ñánh giá và lựa chọn CNDA xây dựng.
ðối tượng nghiên cứu: bao gồm các ñối tượng liên quan ñến dự án xây dựng như
chủ đầu tư, giám đốc các cơng ty xây dựng, thành viên trong ban quản lý dự án, các
nhà thầu xây dựng, các công ty tư vấn xây dựng và các chuyên gia cũng như các kỹ sư
xây dựng nhiều năm kinh nghiệm trong công tác quản lý dự án.
ii) Sự phân tích và đánh giá thơng tin thu thập ở bước trên sẽ ñược sử dụng cho
việc xây dựng mơ hình mẫu hỗ trợ các chun gia trong việc ñánh giá và ra quyết ñịnh
lựa chọn ứng viên cho chức danh CNDA dựa trên ứng dụng phương pháp ñịnh lượng
AHP và phần mềm Expert Choice như là một cơng cụ để hỗ trợ ra quyết định.
1.6

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp luận nghiên cứu là những phương pháp nghiên cứu ñược sử dụng ñể

ñạt ñược mục tiêu của cuộc nghiên cứu. Ở phần này sẽ trình bày tóm tắt ngắn các
phương pháp nghiên cứu được sử dụng, chi tiết sẽ ñề cập ở các chương sau.
i) Tổng quan các vấn ñề ñã nghiên cứu
Nghiên cứu này tập trung các chủ đề chính sau:
+ Những thách thức, đặc điểm và vai trị của người CNDA trong q trình quản
lý dự án;


5

+ Tổng quan các phương pháp và các tiêu chuẩn trong việc so sánh, ñánh giá và
lựa chọn CNDA.
Phần tổng quan các vấn ñề ñã nghiên cứu sẽ cung cấp sẽ cung cấp một cơ sở lý
thuyết cơ bản từ trước ñến nay phục vụ cho nghiên cứu. Việc khảo lược các vấn ñề ñã

nghiên cứu tập trung vào việc tìm kiếm thơng tin thơng qua sự kết hợp một số nguồn
khác nhau bao gồm: sách, báo, tạp chí chuyên ngành, các báo cáo liên quan ñến ñề tài
nghiên cứu, phản hồi của các chuyên gia…
ii) Sự thu thập dữ liệu
Q trình nghiên cứu được đúc kết, thu thập và chuyển tải những kiến thức phù
hợp từ các nguồn khác nhau như sách, báo, tạp chí chuyên ngành trong & ngoài nước
và từ kinh nghiệm của các chuyên gia quản lý dự án để xây dựng mơ hình hỗ trợ ra
quyết ñịnh mẫu trong việc lựa chọn ñược người CNDA phù hợp nhất. ðầu tiên, kỹ
thuật phỏng vấn sâu sẽ ñược sử dụng ñể phỏng vấn các chuyên gia trong lãnh vực quản
lý dự án; từ đó xác định sơ bộ các tiêu chuẩn ñánh giá và lựa chọn CNDA. Sau đó,
nghiên cứu này dùng bảng câu hỏi (questionnaire) để khảo sát và xác ñịnh những tiêu
chuẩn quan trọng cho việc lựa chọn người CNDA.
iii) Xây dựng và ñánh giá mơ hình theo phương pháp AHP
Một mơ hình hỗ trợ trong việc ñánh giá và ra quyết ñịnh sẽ ñược ñề nghị xây
dựng, phát triển dựa trên sự tích hợp ứng dụng phương pháp AHP và hệ hỗ trợ ra quyết
ñịnh Expert Choice ñối với việc lựa chọn các ứng viên dự tuyển cho chức danh
CNDA.
Mơ hình mẫu này sẽ ñược ñánh giá sau quá trình xây dựng và phát triển để đảm
bảo tính khả dụng, độ chính xác cũng như các chức năng hữu ích của nó. Việc đánh giá
mơ hình sẽ tiến hành bởi các chun gia sử dụng mơ hình. Mơ hình lựa chọn CNDA
sẽ được thử nghiệm ở một ban quản lý dự án hoặc/và công ty tư vấn hay doanh nghiệp
xây dựng như là một minh họa cho q trình đánh giá và lựa chọn.


×