Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Hoạch định tổng hợp sản phẩm xi măng tại công ty cổ phần phát triển sài gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 104 trang )

Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chi Minh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------

LƯU NGỌC LIÊM

HOẠCH ĐỊNH TỔNG HP SẢN PHẨM
XI MĂNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
PHÁT TRIỂN SÀI GÒN

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Mã số: 603405

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 7 năm 2007


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học: .............................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 1:....................................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 2:....................................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN
VĂN THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày . . . . tháng . . . . năm . . . . .



ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
----------------

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
---oOo--Tp. HCM, ngày 01 tháng 07 năm 2007

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: LƯU NGỌC LIÊM

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 10/10/1978

Nơi sinh: Quảng Ngãi

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Khóa (Năm trúng tuyển): 2005
1- TÊN ĐỀ TÀI:
HOẠCH ĐỊNH TỔNG HP SẢN PHẨM XI MĂNG
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN SÀI GÒN
2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:
Áp dụng các công cụ dự báo vào việc dự báo sản lượng tiêu thụ xi măng.
Xác định năng lực sản xuất hiện tại, chính sách, chiến lược của Công ty.
Hình thành các phương án và tính chi phí cho từng phương án.
Chọn lựa phương án sản xuất phù hợp.
Xác định lượng nguyên liệu cần thiết cho quá trình sản xuất.
3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 08/03/2006

4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 11/07/2007
5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS BÙI NGUYÊN HÙNG
Nội dung và đề cương Luận văn thạc só đã được Hội Đồng Chuyên Ngành
thông qua.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


Trang i

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu chương trình cao học để có được
ngày hôm nay. Ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, một yếu tố không thể
thiếu được đó là sự giúp đỡ, hướng dẫn và diều dắt nhiệt tình của Quý Thầy Cô,
Gia đình và Bạn bè. Chính vì thế:
Xin chân thành cảm ơn thầy: Bùi Nguyên Hùng đã tận tâm giúp đỡ, hướng
dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án này.
Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô trường Đại Học Bách Khoa nói chung,
của Khoa Quản Lý Công Nghiệp nói riêng cùng các Giảng viên thỉnh giảng đã
trang bị cho tôi một kiến thức nền tản vững chắc, giúp tôi có thể áp dụng vào
thực tiễn và thực hiện tốt luận án này.
Xin chân thành cảm ơn Công Ty Cổ Phần Phát Triển Sài Gòn và các đồng
nghiệp đã giúp đỡ tôi trong việc tìm kiếm, thu thập dữ liệu thực tế tại Công ty.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn những lời động viên, gúp đỡ q bấu
của gia đình, bạn bè thân thiết trong trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu

tại trường.

Xin chân thành cảm ơn!
Tp. HCM ngày 01 tháng 07 năm 2007

Lưu Ngọc Liêm

HV: Lưu Ngọc Liêm

GVHD: PGS.TS Bùi Nguyên Hùng


Trang ii.1

TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN
Trong quá trình hội nhập nhập chung với thế giới, sự kiện nước ta gia nhập
vào tổ chức thương mại thế giới trong năm vừa qua đã cho thấy mức phát triển
vượt bậc của nước ta trong những năm gần đây. Song song với việc phát triển
kinh tế như thế không thể không kể đến việc phát triển cơ sở hạ tầng để đáp ứng
kịp sự phát triển đó. Một trong những yếu tố góp vào việc phát triển cơ sở hạ
tầng đó là sản phẩm xi măng.
Nhu cầu xi măng tại các tỉnh phía Nam rất lớn, đặc biệt là khu vực Thành
Phố Hồ Chí Minh và khu vực Miền Đông Nam Bộ sẽ tăng khoảng 10%/năm.
Cạnh tranh trên thị trường ngày càng mạnh, đặc biệt là cạnh tranh về giá. Công
Ty Cổ Phần Phát Triển Sài Gòn cũng không ngoài qui luật đó, tuy Công ty đã
thâm nhập vào thị trường, nhưng còn khá non trẻ trong lónh vực xi măng dân
dụng, do đó việc cạnh tranh không mấy thuận lợi. Chính vì vậy, việc sắp xếp hài
hòa nhu cầu khách hàng và nguồn lực của Công ty là một trong những ưu tiên
hàng đầu sao cho mang lại hiệu quả tốt nhất. Luận văn: “Hoạch Định Tổng Hợp
Sản Phẩm Xi Măng Tại Công Ty Cổ Phần Phát Triển Sài Gòn” được thực hiện

với mục đích áp dụng các công cụ dự báo vào việc xác định sản lượng tiêu tụ sản
phẩm xi măng PCB30 và PCB40 của Công ty theo từng tháng, sử dụng số liệu
thống kê thực tế của quá trình sản xuất để xác định năng lực sản xuất hiện tại,
nhận ra các chính sách phù hợp của Công ty. Từ đó, hình thành các phương án và
chọn phương án sản xuất phù hợp nhất nhằm mang lại hiệu quả tốt trong hoạt
động sản xuất kinh doanh.

HV: Lưu Ngọc Liêm

GVHD: PGS.TS Bùi Nguyên Hùng


Trang ii.2

Kết cấu của luận án bao gồm 5 chương:
Chương I

: Mở đầu.

Chương II : Tổng quan cơ sở lý thuyết.
Chương III : Giới thiệu Công Ty Cổ Phần Phát Triển Sài Gòn, thực trạng công
tác hoạch định tổng hợp tại Công ty.
Chương IV : Hoạch định tổng hợp sản phẩm xi măng tại Công Ty Cổ Phần Phát
Triển Sài Gòn.
Chương V : Kết luận và kiến nghị các giải pháp tiếp theo.

HV: Lưu Ngọc Liêm

GVHD: PGS.TS Bùi Nguyên Hùng



Trang iii.1

ABSTRACT
Into the generally integrating process with the World, our country’s
membership of WTO in this recent years shows that a great development of our
country in nearby years. Parallel with developing economics thus can’t but
including the infrastructure’s one is to meet that one. One of the elements
contribute to develop the infrastructure is cement production.
Cement production’s needs in the provinces belonging to the South is
gigantic, especially in HCM city and South – East area, will increase about 10%
over a year. Competition in the market is more and more powerful, especially is
competitive about price. Sai Gon Development Corporation also isn’t except that
rules. Although the company has penetrated into the market. It’s not quite young
in the civil cement field, therefore competition is not suitable. So, arrangement
getting on well with customers’s need & capacity’s company is one of the top
priorities so that bringing the best effect.
This composition: “Aggregate Production Planning for PCB30 & PCB40 of
ciment in Sai Gon Development Corporation”, introduce how to apply some
forecasting tools to define production output per months, use date of practical
process to define the real processing capacity and realize the suitable policies.
Hereby, building some projects and selecting the best project which make effect
to the company.

HV: Lưu Ngọc Liêm

GVHD: PGS.TS Bùi Nguyên Hùng


Trang iii.2


This composition includes 5 chapter:
Chapter I : Introducing the name of composition.
Chapter II : Introducing related theory.
Chapter III : Introducing Sai Gon Development Corporation and the practical
aggregate production planning.
Chapter IV : Aggregate Production Planning of ciment production in Sai Gon
Development Corporation.
Chapter V : Conclusion and proposal.

HV: Lưu Ngọc Liêm

GVHD: PGS.TS Bùi Nguyên Hùng


Trang iiii.1

MỤC LỤC
Đề mục
Trang
Lời cảm ơn....................................................................................................... i
Tóm tắt đề tài .................................................................................................ii
ASTRACT .....................................................................................................iii
Mục lục .........................................................................................................iiii
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU ......................................................................................... 1
1.1 Lý do hình thành đề tài .......................................................................... 1
1.2 Mục tiêu đề tài....................................................................................... 3
1.3 Ý nghóa của đề tài.................................................................................. 3
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 4
1.5 Phương pháp nghiên cứu........................................................................ 5

1.5.1 Mô hình nghiên cứu....................................................................... 5
1.5.2 Qui trình nghiên cứu ...................................................................... 6
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT .......................................... 8
2.1 Khái niệm về hoạch định tổng hợp ....................................................... 8
2.2 Mối liên hệ giữa hoạch định tổng hợp và các kế hoạch khác ............... 9
2.3 Bản chất của hoạch định tổng hợp ...................................................... 11
2.4 Quá trình lập kế hoạch tổng hợp ......................................................... 13
2.4.1 Xác định nhu cầu ......................................................................... 13
2.4.2 Xác định các phương án, mối quan hệ, ràng buộc ...................... 14
2.4.2.1 Các phương án thay đổi nhu cầu và năng lực sản xuất ............ 14
2.4.2.2 Mối quan hệ giữa các yếu tố trong hoạch định tổng hợp ......... 15
2.4.2.3 Ràng buộc cơ học và ràng buộc về chính sách ........................ 16
2.4.2.4 Các dạng chi phí ....................................................................... 17
2.4.3 Chuẩn bị kế hoạch chấp nhận được ............................................ 18
2.4.4 Thực hiện và cập nhật ................................................................. 18
2.5 Các phương pháp hoạch định tổng hợp ............................................... 19
2.6 Các chiến lược trong hoạch định tổng hợp .......................................... 19
2.6.1 Chiến lược sản xuất cố định ........................................................ 20
2.6.2 Chiến lược “chạy theo’ sự thay đổi của nhu cầu ........................ 20
2.6.3 Duy trì nguồn lực để đáp ứng nhu cầu ........................................ 21
2.6.4 Thuê hoặc sa thải công nhân để đáp ứng nhu cầu ...................... 21
2.6.5 Tăng hoặc giảm thời gian làm việc ............................................. 21
2.6.6 Hợp đồng phụ với bên ngoài ....................................................... 22
2.6.7 Lập kế hoạch tổng hợp bằng phương pháp bài toán vận tải ....... 22
2.7 Ưu nhược điểm của phương pháp toán và thực nghiệm ...................... 22

HV: Lưu Ngọc Liêm

GVHD: PGS.TS Bùi Nguyên Hùng



Trang iiii.2

2.7.1 Phương pháp định lượng (bài toán vận tải) ................................. 22
2.7.2 Phương pháp thực nghiệm (thử và sai)........................................ 23
2.8 Dự báo nhu cầu – Các phương pháp dự báo........................................ 23
2.8.1 Khái niệm về dự báo ................................................................... 23
2.8.2 Đặc trưng của các phương pháp dự báo ...................................... 24
2.8.2.1 Mô hình cơ bản ......................................................................... 24
2.8.2.2 Thời đoạn dự báo...................................................................... 25
2.8.2.3 Chi phí dự báo .......................................................................... 25
2.8.3 Tầm quan trọng của việc dự báo ................................................. 25
2.8.4 Các bước tiến hành dự báo .......................................................... 26
2.8.5 Các cách tiếp cận dự báo ............................................................ 26
2.8.5.1 Phương pháp dự báo định tính .................................................. 26
2.8.5.2 Phương pháp dự báo định lượng ............................................... 26
2.8.6 Kỹ thuật dự báo định tính ........................................................... 27
2.8.6.1 Phương pháp quan điểm nhà quản lý ....................................... 27
2.8.6.2 Tổng hợp từ bộ phận bán hàng ................................................ 27
2.8.6.3 Kỹ thuật Delphi ........................................................................ 28
2.8.7 Kỹ thuật dự báo định lượng......................................................... 28
2.8.7.1 Phương pháp bình quân di động ............................................... 28
2.8.7.2 Phương pháp bình quân di động có trọng số ............................ 29
2.8.7.3 Phương pháp san bằng số mũ ................................................... 30
2.8.8 Đo lường sai số dự báo ................................................................ 30
2.8.8.1 Độ lệch ..................................................................................... 31
2.8.8.2 Độ lệch tuyệt đối trung bình..................................................... 31
2.8.8.3 Đánh giá lại dự báo .................................................................. 31
2.8.9 Sử dụng phần mềm để dự báo..................................................... 32
CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN SÀI GÒN,

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH TẠI CÔNG TY...................... 33
3.1 Tổng quan về ngành sản xuất xi măng Việt Nam............................... 33
3.2 Nhu cầu xi măng dân dụng và tình hình cạnh tranh của ngành .......... 34
3.3 Quá trình hình thành và phát triển Công ty......................................... 35
3.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty .................................... 35
3.3.2 Chức năng và mục tiêu phát triển của Công ty........................... 36
3.3.2.1 Chức năng của Công ty ............................................................ 36
3.3.2.2 Mục tiêu của Công ty ............................................................... 36
3.3.3 Các thuận lợi và khó khăn của Công ty ...................................... 37
3.3.3.1 Thuận lợi .................................................................................. 37
3.3.3.2 Khó khăn .................................................................................. 37

HV: Lưu Ngọc Liêm

GVHD: PGS.TS Bùi Nguyên Hùng


Trang iiii.3

3.4 Cấu trúc tổ chức của Công ty .............................................................. 38
3.5 Thị trường tiêu thụ ............................................................................... 39
3.5.1 Thị trường Tây Ninh .................................................................... 39
3.5.2 Thị trường Bình Thuận ................................................................ 39
3.5.3 Thị trường Đà Lạt ........................................................................ 40
3.5.4 Thị trương Đức Trọng – Lâm Hà ................................................ 40
3.5.5 Thị trường Đồng Nai – Định Quán .............................................. 40
3.5.6 Thị trường Bình Dương................................................................ 40
3.6 Các dự án phát triển của Công ty ........................................................ 40
3.6.1 Dự án cải tạo máy phân li ........................................................... 40
3.6.2 Dự án cải tạo máy nghiền bi – nâng cao năng suất .................... 41

3.7 Hệ thống sản xuất ................................................................................ 42
3.7.1 Giới thiệu tổng quan về công nghệ sản xuất xi măng mới ......... 42
3.7.2 Qui trình sản xuất xi măng dân dụng .......................................... 43
3.7.3 Công đoạn tồn trữ và cung cấp nguyên liệu ............................... 44
3.7.4 Công đoạn nghiền xi măng ......................................................... 44
3.8 Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm ............................................... 44
3.8.1 Giới thiệu chung về quản lý chất lượng ...................................... 44
3.8.2 Các chỉ tiêu chất lượng................................................................ 45
3.9 Thực trạng công tác hoạch định tổng hợp tại Công ty ........................ 46
CHƯƠNG IV: HOẠCH ĐỊNH TỔNG HP SẢN PHẨM XI MĂNG TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN SÀI GÒN ............................................. 47
4.1 Dự báo nhu cầu .................................................................................... 47
4.1.1 Mục tiêu của việc dự báo ............................................................ 47
4.1.2 Độ dài thời gian dự báo ............................................................... 47
4.2 Thu thập và phân tích dữ liệu quá khứ (dữ liệu thứ cấp) ....................... 48
4.2.1 Lượng xi măng PCB30 sản xuất và tiêu thụ năm 2006 .............. 48
4.2.2 Lượng xi măng PCB40 sản xuất và tiêu thụ năm 2006 .............. 49
4.2.3 Tổng lượng xi măng PCB30&40 tiêu thụ năm 2006................... 49
4.3 Dự báo lượng xi măng PCB30 tiêu thụ năm 2007............................... 50
4.3.1 Lượng xi măng PCB30-Bao dự báo tiêu thụ năm 2007 .............. 50
4.3.1.1 Phương pháp bình quân di động ............................................... 50
4.3.1.2 Phương pháp bình quân di động có trọng số ............................ 50
4.3.1.3 Phương pháp san bằng số mũ ................................................... 52
4.3.1.4 Tổng hợp kết quả của 3 phương pháp dự báo .......................... 52
4.3.1.5 Lượng xi măng PCB30-Bao dự báo cho năm 2007.................. 53
4.3.2 Lượng xi măng PCB30-Xá dự báo cho năm 2007 ...................... 53
4.3.2.1 Lựa chọn phương pháp dự báo ................................................. 53

HV: Lưu Ngọc Liêm


GVHD: PGS.TS Bùi Nguyên Hùng


Trang iiii.4

4.3.2.2 Lượng xi măng PCB30-Xá dự báo cho năm 2007.................... 54
4.4 Sản phẩm xi măng PCB40................................................................... 54
4.4.1 Lượng xi măng PCB40-Bao dự báo cho năm 2007..................... 54
4.4.2 Lượng xi măng PCB40-Xá dự báo cho năm 2007 ...................... 54
4.5 Tổng hợp sản lượng dự báo xi măng PCB30&40 cho năm 2007 ........ 55
4.6 Xác định năng lực sản xuất ................................................................. 55
4.6.1 Khả năng sản xuất của hệ thống................................................. 56
4.6.1.1 Sản lượng ngày ......................................................................... 56
4.6.1.2 Sản lượng tháng........................................................................ 56
4.6.2 Nhân sự........................................................................................ 56
4.6.3 Tồn kho........................................................................................ 57
4.6.4 Nhà thầu phụ ............................................................................... 58
4.7 Mục tiêu và chiến lược của Công ty.................................................... 58
4.8 Chính sách của Công ty ....................................................................... 59
4.8.1 Xi măng PCB30........................................................................... 59
4.8.1.1 Điều chỉnh giá thành ................................................................ 60
4.8.1.2 Xây dựng thương hiệu .............................................................. 60
4.8.2 Xi măng PCB40........................................................................... 61
4.8.2.1 Ổn định chất lượng sản phẩm ................................................... 61
4.8.2.2 Thị trường – chính sách giá- khuyến mãi – thanh toán ........... 61
4.9 Khả năng tài chính............................................................................... 61
4.10 Xác định định mức ............................................................................. 62
4.10.1 Định mức nguyên vật liệu và vỏ bao ........................................ 62
4.10.2 Định mức điện năng tiêu thụ..................................................... 63
4.11 Xác định các chi phí đơn vị................................................................ 63

4.11.1 Chi phí nhân công...................................................................... 63
4.11.2 Chi phí tồn kho/dự trữ ................................................................ 63
4.11.3 Chi phí hợp đồng phụ – đơn hàng chậm.................................... 64
4.11.4 Tổng hợp chi phí........................................................................ 64
4.11.4.1 Chi phí chi tiết ........................................................................ 64
4.11.4.2 Chi phí tổng hợp ..................................................................... 65
4.12 Các phương án lựa chọn và chi phí từng phương án .......................... 65
4.12.1 Hoạch định tổng hợp theo phương pháp thực nghiệm ............... 65
4.12.1.1 Phương án 1 ............................................................................ 65
4.12.1.2 Phương án 2 ............................................................................ 66
4.12.2 Hoạch định tổng hợp theo phương pháp bài toán vận tải ......... 66
Phương án 3 ............................................................................... 66
4.12.3 Chọn lựa phương án................................................................... 66

HV: Lưu Ngọc Liêm

GVHD: PGS.TS Bùi Nguyên Hùng


Trang iiii.5

4.12.3.1 Tổng hợp các phương án ........................................................ 66
4.12.3.2 Chọn phương án phù hợp........................................................ 66
4.13 Lượng xi măng PCB30&40 cần sản xuất .......................................... 67
4.14 Nhu cầu nguyên vật liệu và tài chính cần thiết ................................. 67
4.15 Đánh giá hiệu suất và năng lực sản xuất chưa sử dụng .................... 69
4.16 Hoạch định tổng hợp cho các doanh nghiệp khác ở Việt Nam ......... 69
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP TIẾP THEO .......... 71
5.1 Kết luận ............................................................................................... 71
5.2 Kiến nghị giải pháp tiếp theo .............................................................. 72

Tài liệu tham khảo........................................................................................ 73
Phụ lục A ...................................................................................................... 74
Phụ lục B ...................................................................................................... 76
Phụ luïc C ...................................................................................................... 80
Phuï luïc D ...................................................................................................... 84
Phuï luïc E....................................................................................................... 86
Phụ lục F....................................................................................................... 88

HV: Lưu Ngọc Liêm

GVHD: PGS.TS Bùi Nguyên Huøng


Trang 1

CHƯƠNG I

MỞ ĐẦU
1.1 Lý do hình thành đề tài
Thực hiện đường lối đổi mới chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp
sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã Hội Chủ
Nghóa, nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể thể hiện ở tốc
độ tăng trưởng GDP hàng năm, từ đó tạo điều kiện cho nước ta bước mạnh vào
thời kỳ Công Nghiệp Hoá - Hiện Đại Hoá đất nước, từng bước hội nhập kinh tế
khu vực và quốc tế.
Xu hướng tự do hoá thương mại, sự toàn cầu hoá các ngành công nghiệp đã
tạo nên một thị trường mới - thị trường cạnh tranh, đó là một trong những động
lực thúc đẩy nền kinh tế nước ta có những chuyển biến vượt bậc. Trong thị
trường cạnh tranh đó, đã tạo ra cho doanh nghiệp nước ta không ít những cơ hội
và thách thức. Một mặt là cơ hội thu hút vốn đầu tư, kỹ thuật, công nghệ, trình

độ quản lý tiên tiến của nước ngoài. Mặt khác các doanh nghiệp phải chấp nhận
việc cạnh tranh gay gắt diễn ra trên phạm vi toàn cầu.
Sự kiện nước ta gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào ngày 07
tháng 11 sắp đến là một trong những bằng chứng cho thấy đồng hành với những
cơ hội luôn là thách thức, cơ hội càng tốt bao nhiêu thì thách thức càng gay go
bấy nhiêu. Tham gia vào WTO là mở cửa thị trường, không chỉ những doanh
nghiệp kinh doanh các ngành hàng xuất nhập khẩu sẽ chịu sức ép của hàng hoá
nước ngoài mà hàng hoá trong nước cũng chịu sự cạnh tranh không kém của các
mặt hàng ấy. Nếu công tác chuẩn bị không tốt, không loại trừ khả năng một số
ngành kinh tế sẽ bị chết yểu trước sức tấn công của hàng ngoại nhập. Chính vì
thế, có thể nói đây là cơ hội để các doanh nghiệp thể hiện, vượt qua chính mình
HV: Lưu Ngọc Liêm

GVHD: PGS.TS Bùi Nguyên Hùng


Trang 2

và hoàn thiện hơn. Tuy nhiên, nguồn lực của quốc gia nói chung, của doanh
nghiệp nói riêng là có hạn, ba câu hỏi lớn luôn tồn tại và đặt lên hàng đầu đối
với các doanh nghiệp, đó là:
a. Sản xuất cái gì?
b. Sản xuất cho ai?
c. Sản xuất như thế nào?
Riêng đối với ngành sản xuất vật liệu xây dựng nói chung, ngành sản xuất xi
măng nói riêng thì hai yếu tố sản xuất cái gì, sản xuất cho ai hầu như không phải
là mối quan tâm chính của các doanh nghiệp hiện nay, doanh nghiệp không khó
để xác định. Yếu tố sản xuất như thế nào là thể hiện rõ sự khác biệt cũng như ưu
thế cạnh tranh của từng doanh nghiệp.
Theo đánh giá của hiệp hội xi măng Việt Nam, lợi nhuận của ngành đang

giảm dần theo các năm và còn tiếp tục giảm do ảnh hưởng của việc tăng giá của
một số vật tư đầu vào như than, điện, dầu, vận tải, Clinker nhập ngoại… Chỉ tính
riêng trong năm 2005, việc tăng giá vật tư đầu vào đã làm cho giá xi măng tăng
bình quân 30.000 đồng/tấn. Với mức giá bình quân, chi phí nguyên vật liệu cho
sản xuất một tấn xi măng đã tăng như vậy, giá bán trên thị trường tăng nhẹ thì
coi như … lỗ lớn! (Theo Đàm Hải Vân - VNeconomy).
Việc “nhà nhà sản xuất xi măng” như hiện nay thì trong thời gian ngắn nữa
thôi nước ta sẽ thừa xi măng vì trong giai đoạn này có hàng loạt nhà máy hoàn
thành đưa và sản xuất. Với những khó khăn như vậy, vấn đề sản xuất như thế
nào là một trong những yếu tố quyết định sự cạnh tranh, sự sống còn của các
doanh nghiệp sản xuất xi măng hiện nay và trong tương lai (mặc dù ngành xi
măng vẫn được bảo hộ cho đến năm 2009 mới bắt đầu lộ trình hội nhập). Các
doanh nghiệp sẽ phải tìm biện pháp giảm chi phí trước, trong và sau khi sản xuất
nhằm mục đích giảm biến phí đơn vị, nâng cao năng lực cạnh tranh, đáp ứng và

HV: Lưu Ngọc Liêm

GVHD: PGS.TS Bùi Nguyên Hùng


Trang 3

thoả mãn nhu cầu của khách hàng ngày càng cao hơn. Và đấy cũng là một trong
những mục tiêu mà Công Ty Cổ Phần Phát Triển Sài Gòn đang đặt ra để làm sao
sản xuất ra sản phẩm xi măng đáp ứng nhu cầu khách hàng với giá thành sản
phẩm thấp nhất có thể. Một trong những công cụ hữu hiệu giúp cho Công ty chủ
động trong việc đạt được điều này là “Hoạch định tổng hợp” để làm sao sắp xếp
hài hòa giữa nhu cầu khách hàng và năng lực sản xuất của công ty một cách tối
ưu nhất. Vì vậy, việc hình thành đề tài “Hoạch định tổng hợp sản phẩm xi măng
tại Công Ty Cổ Phần Phát Triển Sài Gòn” là một yêu cầu tất yếu khách quan

nhằm góp phần vào sự phát triển và thành công chung của công ty.
1.2 Mục tiêu đề tài
Hoạch định tổng hợp tổng hợp nhiều số liệu khác nhau đã làm cho hoạch định
tổng hợp trở thành kế hoạch của cả doanh nghiệp chứ không phải kế hoạch của
bộ phận. Tuy nhiên, các bộ phận khác nhau thường có những mục tiêu đối kháng
nhau trong việc sử dụng nguồn lực của công ty. Sau đây là 4 mục tiêu mà đề tài
này hướng đến:
• Tối thiểu chi phí.
• Tối đa dịch vụ khách hàng.
• Tối thiểu đầu tư tồn kho.
• Tối đa công suất máy móc và nhà xưởng.
Với giả định ta biết được lượng nhu cầu, thông thường các mục tiêu này thực
ra đều nhằm vào việc cực tiểu hóa chi phí.
1.3 Ý nghóa của đề tài
• Nâng cao năng lực đáp ứng nhu cầu khách hàng.
• Nâng cao năng lực triển khai các nguồn lực của công ty.
• Chủ động trong việc sản xuất, từ đó nâng cao độ ổn định chất lượng của
sản phẩm.
HV: Lưu Ngọc Liêm

GVHD: PGS.TS Bùi Nguyên Hùng


Trang 4

• Chủ động, nhanh chóng đưa ra các quyết định trong việc tiếp nhận các
đơn hàng mới.
• Hợp lý hoá chi phí sản xuất, loại bỏ các chi phí bất hợp lý để sản xuất ra
các loại xi măng với chi phí thấp, nâng cao năng lực cạnh tranh cho công
ty.

• Hạn chế những rủi ro do thiếu nguyên liệu sản xuất cũng nhưng đáp ứng
nhu cầu sản phẩm của khách hàng.
• Sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chính của công ty.
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Sản phẩm của công ty bao gồm xi măng PCB30, PCB40 phục vụ cho các
công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, xi măng dầu khí cung cấp cho các
công trình khoan giếng dầu, xi măng bền Sulfat phục vụ các công trình chịu mặn,
gỗ xuất khẩu. Các sản phẩm trên được sản xuất bởi 3 phân xưởng:
-

Phân xưởng DD chuyên sản xuất xi măng PCB30 và PCB40.

-

Phân xưởng DK chuyên sản xuất xi măng cho các công trình khoan giếng dầu

và bền Sulfat.
-

Phân xưởng gỗ chuyên sản xuất gỗ để xuất khẩu.
Các phân xưởng này có ban lãnh đạo riêng và hạch toán độc lập nhau. Do đó,

phạm vi của đề tài chỉ tập trung vào việc hoạch định tổng hợp cho phân xưởng
DD, tức hoạch định tổng hợp sản phẩm xi măng PCB30 và PCB40, bao gồm các
phần việc như sau:
a. Dự báo nhu cầu xi măng PCB30, PCB40 của khách hàng
b. Xác định năng lực sản xuất hiện tại của công ty
c. Xem xét mục tiêu chiến lược và chính sách của công ty
d. Xem xét nguồn lực tài chính phục vụ cho quá trình sản xuất
e. Xác định sản lượng sản xuất từng tháng

HV: Lưu Ngọc Liêm

GVHD: PGS.TS Bùi Nguyên Hùng


Trang 5

f. Xác định lượng tồn kho thành phẩm (PCB30, PCB40) và các loại nguyên
liệu (Clinker, Đá PU và Thạch cao)
g. Xác định lượng xi măng đáp ứng đơn hàng trể và hợp đồng phụ với bên
ngoài
Các phần việc khác như xác định số liệu hổ trợ cho việc dự báo, trang thiết bị
phục vụ cho quá trình sản xuất, nguồn cung ứng nguyên vật liệu… được xem là
đáp ứng tốt yêu cầu.
1.5 Phương pháp nghiên cứu
1.5.1 Mô hình nghiên cứu:
Ràng buộc
về năng lực
đáp ứng nhu
cầu

Dự báo nhu
cầu xi măng:
- PCB30
- PCB40

- Mục tiêu
chiến lược
- Chính sách
của Công ty


Ràng buộc
về khả năng
tài chính của
Công ty

HOẠCH ĐỊNH TỔNG HP

Số lượng
công
nhân
viên cần
thiết

Sản lượng
xi măng
sản xuất
cho từng
tháng

Mức tồn kho:
- Clinker, đá PU và
Thạch cao
- Xi măng PCB30,
PCB40

- Số lượng sản
phẩm hợp đồng phụ
- Đáp ứng đơn hàng
trể


Hình 1.1

HV: Lưu Ngọc Liêm

GVHD: PGS.TS Bùi Nguyên Hùng


Trang 6

1.5.2 Qui trình nghiên cứu:




1.
2.
3.
4.
5.

Dự báo nhu cầu xi măng cho từng thời đoạn kế hoạch
Xác định nhu cầu xi măng PCB30 cho từng tháng: 1, 2, 3, 4, 5, 6,
7, 8, 9, 10, 11, 12.
Xác định nhu cầu xi măng PCB40 cho từng tháng: 1, 2, 3, 4, 5, 6,
7, 8, 9, 10, 11, 12.
Xác định các ràng buộc về năng lực sản xuất
Nhân lực
Tốc độ sản xuất
Công nhân thời vụ

Mức tồn kho
Nhà thầu phụ

Ràng buộc về mục tiêu chiến lược của công ty
1. Thâm nhập thị trường
2. Mở rộng thị trường
3. Ổn định và nâng cao chất lượng sản phẩm

Ràng buộc về chính sách công ty
1. Duy trì lực lượng lao động ổn định, hạn chế sa thải lao động
2. Duy trì một mức tồn kho an toàn
3. Duy trì mức phục vụ cho khách hàng chủ đạo

Ràng buộc về tài chính
Xác định các chi phí đơn vị
1. Chi phí định kỳ
2. Chi phí làm thêm giờ
3. Chi phí tồn kho

HV: Lưu Ngọc Liêm

GVHD: PGS.TS Bùi Nguyên Huøng


Trang 7

Các phương án lựa chọn và chi phí của từng phương án kế hoạch
I. Nhóm phương án thực nghiệm (thử và sai)
I.1 Phương án 1: Duy trì tốc độ sản xuất cố định (level production),
dùng hàng tồn kho để bổ sung khi nhu cầu lên cao.

I.2 Phương án 2: Chiến lược đuổi theo sự thay đổi của cầu (the
chase deman strategy).
II. Nhóm phương án định lượng
II.1Phương án 3: Bài toán vận tải.

Kế hoạch
được chấp nhận hay không?
Giả thiết: - Quá trình sản xuất là ổn
định.
- Việc tồn kho là có thể thực hiện được.
- Tăng giảm thời gian làm việc là dễ
dàng.
- Dễ dàng trong việc thuê mướn
lao động thời vụ.

Thực hiện theo kế hoạch đề ra
Hoạch định cho thời gian tới

Hình 1.2

HV: Lưu Ngọc Liêm

GVHD: PGS.TS Bùi Nguyên Huøng


Trang 8

CHƯƠNG II

TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 Khái niệm về hoạch định tổng hợp
Mỗi hệ thống sản xuất đều có mục tiêu tối ưu là tạo ra các sản phẩm phục vụ
đầy đủ nhu cầu. Chất lượng của sự phục vụ nhu cầu quyết định sự thành công
của doanh nghiệp, điều này không những thể hiện ở chỗ phải tạo ra sản phẩm
chất lượng chấp nhận được mà còn ở chỗ nó luôn chủ động tạo ra khối lượng sản
phẩm phù hợp với mức độ yêu cầu của thị trường. Doanh nghiệp cần phải chuẩn
bị tốt các điều kiện cần thiết đáp ứng yêu cầu một cách hiệu quả.
Hoạch định tổng hợp là phát triển các kế hoạch sản xuất trung hạn nhằm
biến đổi mức sản xuất phù hợp với nhu cầu và đạt hiệu quả kinh tế cao.
Khả năng sản xuất của hệ thống sản xuất phụ thuộc vào các thông số sau:
• Khả năng sản xuất của nhà xưởng và máy móc thiết bị: Trong các điều
kiện khác nhau, hệ thống máy móc thiết bị và nhà xưởng cho những khả
năng sản xuất nhất định.
• Khả năng sản xuất của lực lượng lao động.
• Khả năng làm thêm giờ.
• Khả năng hợp đồng với bên ngoài.
• Khả năng sẵn sàng của nguyên vật liệu…
Khả năng sản xuất là tổng hợp tất cả các yếu tố kể trên theo một cách thức
nhất định.
Bộ phận khó thay đổi nhất xét trên phạm vi thời gian trung hạn là năng lực
sản xuất. Để thay đổi được năng lực sản xuất đòi hỏi phải có thời gian dài, muốn
thay đổi các khả năng này thường nhờ vào kế hoạch dài hạn, như kế hoạch đầu
tư phát triển sản xuất. Trong hoạch định tổng hợp, năng lực sản xuất là yếu tố
HV: Lưu Ngọc Liêm

GVHD: PGS.TS Bùi Nguyên Hùng


Trang 9


không thể thay đổi được. Khả năng sản xuất của hệ thống sản xuất trong mỗi
thời kỳ không thể vượt qua giới hạn được xác định bởi năng lực sản xuất.
Khả năng sản xuất của lực lượng lao động có thể biến đổi bằng việc thuê
thêm hoặc giảm bớt công nhân. Thời hạn cần thiết để có được sự thay đổi này
bao gồm thời gian tuyển công nhân, đào tạo huấn luyện để có thể tham gia vào
quá trình sản xuất, cũng như các thời gian cần thiết để chuẩn bị cho việc giảm
bớt nhân công. Thời gian cần thiết kể trên, cũng như chi phí cần thiết để thực
hiện việc thay đổi, tùy thuộc vào từng ngành, từng loại công nhân và thực tế còn
phụ thuộc vào sự sẵn sàng cả về số lượng và chất lượng lao động trên thị trường
lao động. Giới hạn của các thay đổi lực lượng lao động chính là số vị trí làm
việc, tính chất của từng vị trí công việc.
2.2 Mối liên hệ giữa hoạch định tổng hợp và các kế hoạch khác.
Các hoạt động sản xuất, kinh doanh điều liên quan đến những quyết định về
công suất ở 3 mức độ: dài hạn, trung hạn và ngắn hạn. Những quyết định dài hạn
liên quan đến sự lựa chọn những sản phẩm và dịch vụ (quyết định bán loại sản
phẩm hay dịch vụ nào), qui mô và địa điểm xí nghiệp, những quyết định về thiết
bị và bố trí thiết bị trong xí nghiệp. Những quyết định dài hạn rất cần thiết để
xác định giới hạn về năng suất và sẽ được cụ thể hóa trong kế hoạch trung hạn.
Những quyết định trung hạn như đã nêu trên, liên quan đến lượng lao động, sản
lượng và lượng tồn kho, những quyết định này đến lượt nó lại xác định những
giới hạn mà trong phạm vi đó các quyết định ngắn hạn về công suất được đưa ra.
Như vậy, quyết định ngắn hạn chủ yếu liên quan đến cách tốt nhất để đạt được
kết quả mong muốn trong khuôn khổ những giới hạn mà quyết định trung hạn và
dài hạn đề ra. Chúng bao gồm lên kế hoạch công việc, lắp đặt máy móc, phối
hợp công việc. Ba cấp độ quyết định năng lực sản xuất được miêu tả trong hình
2.1. Hình 2.1 cho thấy mối tương quan giữa các loại kế hoạch theo thời gian,
HV: Lưu Ngọc Liêm

GVHD: PGS.TS Bùi Nguyên Huøng



Trang 10

trong đó kế hoạch tổng hợp chính là kế hoạch trung hạn, liên quan đến những
vấn đề về sản lượng hay tồn kho…
Dài hạn
Trung hạn
Ngắn hạn
Hiện tại

2 tháng

1 năm

Đường hoạch định theo thời gian

Hình 2.1: Những cấp độ hoạch định sản xuất
Hình 2.2 minh họa các mối liên hệ giữa kế hoạch sản xuất, kế hoạch kinh
doanh và những kế hoạch chi tiết khác. Trong các loại hình sản xuất, các nhà
lãnh đạo cấp cao đặt ra các mục tiêu chiến lược của tổ chức ít nhất là cho năm
tới trong kế hoạch kinh doanh. Nó cung cấp một khung tổng thể cho dự báo nhu
cầu, thông tin đầu vào từ các bộ phận chức năng, ngân sách mà từ đó kế hoạch
sản xuất và lịch trình sản xuất chính được phát triển. Kế hoạch sản xuất nêu rõ
sản lượng từng họ sản phẩm, mức độ tồn kho và lượng lao động. Lịch trình sản
xuất chính đến lượt nó chỉ ra thời gian và kích thước lô hàng cho từng sản phẩm
trong họ sản phẩm. Do vậy, kế hoạch sản xuất đóng vai trò chủ chốt trong việc
chuyển hóa chiến lược thành một kế hoạch tác nghiệp trong quá trình sản xuất.
Bên cạnh quá trình hoạch định từ trên xuống (từ cấp trên đến cấp dưới),
nguồn thông tin phản hồi từ cấp dưới lên cấp trên. Nếu một kế hoạch sản xuất
triển khai không đáp ứng được những mục tiêu của Công ty, kế hoạch sản xuất

cần phải được điều chỉnh lại. Tương tự như vậy, khi một kế hoạch sản xuất khả
thi nhưng không triển khai được, người ta cần phải triển khai lại kế hoạch sản
xuất để đáp ứng được mục tiêu chung của Công ty.

HV: Lưu Ngọc Liêm

GVHD: PGS.TS Bùi Nguyên Hùng


Trang 11

Hoạch định chiến lược
Kế hoạch kinh doanh
Kế hoạch trung hạn
(Hoạch định tổngt hợp)
Lịch trình lắp
ráp hoàn chỉnh
Hoạch định nhu
cầu công suất

Lịch trình sản xuất chính
Hoạch định nhu cầu vật tư

Mua hàng

Lịch trình sản xuất
Hình 2.2: Tương quan giữa hoạch định tổng hợp và các kế hoạch khác
Như vậy, quá trình hoạch định rất năng động và những hoạch định, đặc biệt
là hoạch định tổng hợp, dựa trên nguồn thông tin hai chiều. Dựa trên dòng thông
tin này, các kế hoạch được sửa đổi hay điều chỉnh định kỳ.

2.3 Bản chất của hoạch định tổng hợp
Hoạch định tổng hợp mang tính tổng quát hoá cao. Người lên kế hoạch có thể
vạch ra một loạt các hành động, nhất quán với mục tiêu chiến lược mà không
cần phải xử lý quá nhiều các chi tiết. Vì vậy, kế hoạch sản xuất và kế hoạch
nhân viên phải dựa trên những số liệu tổng hợp. Hoạch định tổng hợp thường
được dùng cho họ sản phẩm hay dịch vụ, lao động và thời gian.
Đối với họ sản phẩm, thường hoạch định tổng hợp được thực hiện cho một họ
sản phẩm - là một nhóm sản phẩm hay dịch vụ có những đòi hỏi tương đồng về
nhu cầu, có chung quá trình chế biến, lao động, vật tư được gọi là một họ sản
phẩm, đôi khi họ sản phẩm liên quan đến việc bán theo nhóm hàng hay trong
trường hợp của kế hoạch sản xuất, liên quan đến qui trình sản xuất. Các sản
HV: Lưu Ngọc Liêm

GVHD: PGS.TS Bùi Nguyên Hùng


Trang 12

phẩm hay dịch vụ của công ty có thể được tổng hợp lại thành một bộ các họ sản
phẩm tương đối lớn để tránh đi vào quá chi tiết ở bước này của quá trình hoạch
định. Người ta thường sử dụng hệ thống đo lường chung như kg, tấn, đơn vị tiền
tệ…
Đối với lao động, một công ty có thể huy động nguồn lực bằng nhiều cách
khác nhau tùy thuộc vào tính linh động của lực lượng lao động ấy. Chẳng hạn
như, nếu nhà quả lý sử dụng tất cả công nhân để sản xuất từng họ sản phẩm,
theo mục đích của hoạch định mà nói, lực lượng lao động này được xem là một
nhóm tổng hợp duy nhất. Dù cho những công nhân này có những kỹ năng khác
nhau, họ cũng được coi là một nhóm duy nhất bởi vì họ được sử dụng chỉ để sản
xuất một họ sản phẩm. Những công ty huy động nhân lực theo tuyến sản phẩm
phải lường trước những thay đổi trong điều kiện kinh tế hay nhu cầu khách hàng.

Những thay đổi này có thể gây ra sự cắt giảm sản xuất ở một vài họ sản phẩm
hay tăng cường sản xuất ở những họ sản phẩm khác.
Đối với thời gian hoạch định, đường hoạch định theo thời gian là quảng thời
gian mà kế hoạch tổng hợp bao trùm. Thông thường đường hoạch định là 1 năm
dẫu cho nó có thể khác nhau trong những tình huống khác nhau. Tuy nhiên, do sự
biến động và cập nhật mới thông tin nên quyết định hàng năm lại không thường
xuyên đủ để cho phép điều chỉnh phản ảnh đúng nhu cầu theo mùa hay cập nhật
các dự báo. Do vậy, các quyết định này thường được chia ra hàng tháng hay
hàng q. Một vài công ty sử dụng chu kỳ hoạch định hàng tháng cho phần đầu
của đường hoạch định và hàng q cho các giai đoạn tiếp theo. Trên thực tế, chu
kỳ hoạch định phản ánh sự cân đối giữa các nhu cầu đối với (1) một số giới hạn
các thời điểm quyết định để giảm bớt tính phức tạp của hoạch định và (2) tính
linh hoạt để điều chỉnh sản lượng và lượng nhân lực khi dự báo nhu cầu cho thấy
sự biến động theo mùa.
HV: Lưu Ngọc Liêm

GVHD: PGS.TS Bùi Nguyên Hùng


×