Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

tài liệu – page 2 – tâm lý học vb2k04

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.45 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phần 1: ÔN TẬP CÁC TEST ĐÃ HỌC</b>



<b>Denver II. Test tâm vận động trẻ em</b>


<i><b>1. Tính tuổi của trẻ</b></i>



<b>VÍ DỤ 1</b>


<b>Ngày làm test</b> 2010 03 25


<b>Ngày sinh</b> 2006 02 15


TUỔI CỦA TRẺ 04 01 10


<b>VÍ DỤ 2</b>


<b>Ngày làm test</b> 2010 03 15


<i>Chuyển đổi ngày</i> 2009 (2010-01) 14 (03-01+12) 45 (15+30)


<b>Ngày sinh</b> 2006 12 25


<b>TUỔI CỦA TRẺ</b> 03 02 20


<b>VÍ DỤ 3 (Trẻ sinh non)</b>


<b>Ngày làm test</b> 2010 03 15


<i>Chuyển đổi ngày</i> <i>2009</i> <i>14</i> <i>45</i>


<b>Ngày sinh</b> 2008 12 25



<b>TUỔI CỦA TRẺ</b> 01 02 20


<i>Sinh sớm 5 tuần</i> -- <i>01</i> <i>07</i>


<i>TUỔI ĐẺ NON (Tuổi thật)</i> <i>01</i> <i>01</i> <i>13</i>


<b>Lưu ý: Cần tính tuổi đẻ non khi trẻ </b><i>sinh sớm hơn 2 tuần</i> so với ngày dự sinh. Và thời gian làm
test khi trẻ dưới 2 tuổi. Để tính tuổi đẻ non, người ta chia số tuần đẻ non ra thành tháng và ngày:
tính 4 tuần là 1 tháng và 7 ngày là 1 tuần; sau đó, lấy tuổi đã tính được trừ đi số tháng và số
ngày đẻ non để ra tuổi thật của trẻ. (Câu hỏi được đặt ra: Dồn tháng hay dồn ngày trước? Ví dụ: trẻ
<i>sinh sớm 9 tuần thì sao?)</i>


<i><b>2. Bốn khu vực đánh giá của Denver II</b></i>



<b>CÁ NHÂN – XÃ HỘI</b>


1. Mỉm cười tự nhiên 2. Nhìn mặt 3. Cười đáp


4. Nhìn bàn tay 5. Với đồ chơi 6. Tự ăn


7. Vẫy tay tạm biệt 8. Bắt chước vỗ tay 9. Thể hiện ý muốn
10. Uống bằng cốc 11. Chơi với người kiểm tra 12. Hành động bắt chước
13. Giúp việc nhà 14. Sử dụng thìa/dĩa 15. Cởi quần áo


16. Cho búp bê ăn 17. Đánh răng có trợ giúp 18. Rửa tay lau khơ


19. Mặc quần áo 20. Gọi tên bạn 21. Mặc áo chui


22. Tự đánh răng 23. Chơi bài 24. Tự mặc quần áo



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>VẬN ĐỘNG TINH TẾ - THÍCH ỨNG</b>


1. Nhìn tới đường giữa 2. Nhìn quá đường giữa 3. Nắm hai bàn tay
4. Nhìn theo 180o <sub>5. Nắm lúc lắc</sub> <sub>6. Nhìn hạt lạc</sub>


7. Với đồ chơi 8. Nhìn túm len rơi 9. Chuyền tay khối gỗ
10. Cào lấy hạt lạc 11. Hai tay cầm hai khối 12. Ghép hai khối vào nhau
13. Nhặt bằng ngón cái 14. Bỏ khối vào cốc 15. Vẽ nguệch ngoạc
16. Đổ hạt ra khỏi lọ 17. Xếp chồng hai khối 18. Xếp chồng bốn khối
19. Xếp chồng sáu khối 20. Xếp chồng tám khối 21. Vạch đường thẳng
22. Ngọ nguậy ngón cái 23. Chỉ đường thẳng dài hơn 24. Bắt chước vẽ hình trịn
25. Bắt chước vẽ dấu cộng 26. Vẽ người ba phần 27. Bắt chước vẽ hình vng
28. Vẽ người sáu phần 29. Vẽ hình vng


<b>NGƠN NGỮ</b>


1. Phát âm 2. Đáp lại tiếng chuông 3. Phát ra âm ooh, a, oh
4. Reo cười 5. Cười thành tiếng 6. Quay theo tiếng lúc lắc
7. Bắt chước âm nói 8. Hướng về tiếng nói 9. Âm tiết đơn: đa, ba, ma
10. Baba, mama k. đặc hiệu 11. Nói bập bẹ 12. “Ba”, “Má” trên ba lần
13. Ba ba, mama đặc hiệu 14. Nói một từ 15. Nói hai từ đơn


16. Nói ba từ đơn 17. Nói sáu từ đơn 18. Nói câu hai từ
19. Chỉ hai hình 20. Hiểu được 1/2 câu trẻ nói 21. Gọi tên một mình
22. Chỉ sáu bộ phận cơ thể 23. Chỉ bốn hình 24. Gọi tên bốn hình
25. Hiểu hết câu trẻ nói 26. Hiểu hai hành động 27. Biết một màu
28. Hiểu hai tính từ 29. Sử dụng hai đồ vật 30. Hiểu bốn hoạt động
31. Hiểu bốn giới từ 32. Sử dụng ba đồ vật 33. Đếm một khối
34. Hiểu mệt, lạnh, đói (3 t.t.) 35. Gọi tên bốn màu 36. Định nghĩa năm từ
37. Hiểu từ trái nghĩa 38. Định nghĩa bảy từ 39. Đếm năm khối



<b>VẬN ĐỘNG THÔ</b>


1. Nâng đầu 2. Cử động cân bằng 3. Nâng đầu 45o


4. Nâng đầu 90o <sub>5. Ngồi giữ vững đầu</sub> <sub>6. Đỡ cơ thể bằng chân</sub>


7. Lẫy (lật) 8. Chống tay nâng ngực 9. Kéo ngồi đầu không trễ


10. Ngồi không đỡ 11. Đứng vịn 12. Tự ngồi lên


13. Tự đứng vịn 14. Đứng được hai giây 15. Đứng được một mình
16. Cuối xuống và đứng lên 17. Đi vững 18. Đi giật lùi


19. Chạy 20. Bước lên bậc 21. Đá bóng về phía trước


22. Ném bóng cao tay 23. Nhảy tại chỗ 24. Đứng một chân một giây
25. Đứng một chân hai giây 26. Đứng một chân ba giây 27. Nhảy lò cò


28. Đứng một chân bốn giây 29. Đứng một chân năm giây 30. Đi nối gót
31. Đứng một chân sáu gây


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 <b>Đ: làm được;</b>


 <b>B: không làm được bên phải đường tuổi và trên đường tuổi;</b>
 <b>S: không làm được bên trái đường tuổi;</b>


 <b>K: không kết luận được</b>


<b>Xem xét kết quả: Một biểu hiện chậm phát triển là 1 tiết bên trái đường tuổi nhưng trẻ không</b>


làm được (S). Những tiết nằm trên đường tuổi học bên phải đường tuổi mà trẻ khơng làm được
sẽ KHƠNG được xem là biểu hiện chậm phát triển. Số biểu hiện chậm phát triển = số S.


 CHẬM PHÁT TRIỂN nếu xảy ra một trong hai trường hợp sau:


o Ở <i>hai khu vực,mỗi nơi</i> có ít nhất <i>2 </i>biểu hiện chậm phát triển (2 chữ S).


o <i>Một khu vực</i> có ít nhất <i>2</i> biểu hiện chậm phát triển (2 chữ S); đồng thời ở <i>một khu</i>
<i>vực khác</i> có <i>1 </i>biểu hiện chậm phát triển (1 chữ S) và <i>ở khu vực đó</i> có <i>1 </i>tiết làm
được (Đ) nhưng lại nằm hoàn toàn bên trái đường tuổi (nghĩa là khơng có chữ Đ
nào cho các tiết nằm trên đường tuổi và chỉ có chữ Đ bên trái đường tuổi).


 NGHI NGỜ CHẬM PHÁT TRIỂN nếu xảy ra một trong hai trường hợp sau:


o Ở <i>một khu vực</i> có ít nhất <i>2 </i>biểu hiện chậm phát triển (2 chữ S bên trái đường
tuổi).


o Tại <i>một hoặc nhiều</i> khu vực, mỗi nơi có <i>1</i> biểu hiện chậm phát triển (1 chữ S), và
ngay trong khu vực đó tuy có 1 tiết mục làm được (Đ) nhưng tiết mục đó hồn
tồn nằm bên trái đường tuổi.


 PHÁT TRIỂN BÌNH THƯỜNG:


o Nếu khơng thấy có biểu hiện khả nghi hoặc khơng bình thường đã nêu ở trên.
o Vẫn được xem là bình thường cả trong trường hợp có 1 chữ S nhưng có ít nhất 1


chữ Đ <i>nằm trên đường tuổi</i>.


o Phát triển tiến bộ là: Chữ Đ nằm ở phần trắng khung hình chữ nhật của đường
tuổi đi qua.



o Phát triển vượt trội là: Chữ Đ nằm ở các tiết bên phải đường tuổi đi qua.

<b>Raven. Test trí tuệ khn hình tiếp biến</b>



<i><b>1. Phân bậc trí tuệ theo cách độ IQ</b></i>



<i>Theo thang Stanford-Binet của Terman & Merrill (1960)</i>


<b>IQ</b> <b>MỨC ĐỘ</b> <b>% DÂN SỐ</b>


<b>>= 140</b> Rất thông minh 1


<b>120 – 139</b> Thông minh 11


<b>110 – 119</b> Trung bình trên 18


<b>90 – 109</b> Trung bình 46


<b>80 – 89</b> Trung bình dưới 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>< 70</b> Chậm phát triển trí tuệ 3
<i>Phân loại của Weschler (Weschler Adult Intelligence Scale 1981)</i>


<b>IQ</b> <b>MỨC ĐỘ</b> <b>% DÂN SỐ</b>


<b>Lý thuyết</b> <b>Mẫu thực</b>


<b>>= 130</b> Rất thông minh 2.2 2.6


<b>120 – 129</b> Thông minh 6.7 6.9



<b>110 – 119</b> Trung bình trên 16.1 16.6


<b>90 – 109</b> Trung bình 50.0 49.1


<b>80 – 89</b> Trung bình dưới 16.1 16.1


<b>70 – 79</b> Ranh giới 6.7 6.4


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>PHỤ LỤC</b>



<b>ĐỀ THI CQ, 2013 – 2014</b>



<b>Câu 1: Hãy cho biết chức năng của 15 test tâm lý</b> mà bạn đã biết (viết ngắn gọn).


<b>Câu 2: Hãy cho biết các tiêu chí để xác định tính khoa học của một trắc nghiệm tâm lý</b> (viết
ngắn gọn).


<b>Câu 3: Trắc nghiệm </b>

<b>Denver II:</b>

Bé trai sinh ngày 22 tháng 12 năm 2011. Ngày làm
test: 08 tháng 09 năm 2013. Sinh trước 5 tuần so với ngày dự sinh. Hầu như tất cả các mục nằm
bên trái đường tuổi bé đều hoàn thành, tuy nhiên còn một số mục bé chưa làm được: chưa biết
nguệch ngoạc, chưa biết cởi quần áo, chưa biết chạy. Hãy nhận xét về mức độ phát triển tâm
vận động của trẻ.


<i><b>1. Tính tuổi của trẻ</b></i>


<b>NĂM</b> <b>THÁNG</b> <b>NGÀY</b>


<b>Ngày làm test</b> 2013 09 08



<i>Chuyển đổi ngày</i> 2012 (2013-01) 20 (09-01+12) 38 (08+30)


<b>Ngày sinh</b> 2011 12 22


TUỔI CỦA TRẺ 01 08 16


<i>Sinh sớm 5 tuần</i> <i>--</i> <i>01</i> <i>07</i>


<i>TUỔI ĐẺ NON (Tuổi thật)</i> <b>01</b> <b>07</b> <b>09</b>


<b>Câu 4: Trắc nghiệm </b>

<b>MMPI</b>

: Sau khi làm trắc nghiệm MMPI, anh P có điểm số thô như
sau: (Hàng <i><b>1</b>: </i>Tên thang; Hàng <i><b>2</b>:</i> Điểm số trắc nghiệm)


<i><b>1</b></i> ? L F K Hs D Hy Pd Mf Pa Pt Sc Ma Si


<i><b>2</b></i> 20 2 3 12 7 11 13 12 14 13 18 19 23 45


Sau khi tính điểm K+, sinh viên cho biết kết luận về tình trạng tâm bệnh của anh P.


<b>Câu 5: Trắc nghiệm </b>

<b>Goodenough</b>

: Sau khi vẽ hình người, bé Nguyễn Đ Anh (6
tuổi) được 21 điểm. Bạn hãy giúp nhà tâm lý lâm sàng tính chỉ số thơng minh của bé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 6: Một bé trai 9 tuổi làm trắc nghiệm Raven được 41 điểm. Hãy tính điểm Centiles</b>
và đưa ra kết luận về chỉ số thông minh của bé?


<b>Câu 7: Trắc nghiệm</b>

<b> Gille</b>

: Bé Nguyễn Thành Đức, 10 tuổi 9 tháng, ba mẹ làm nông
nghiệp. Kết quả test Gille được 90 điểm. Hãy tính chỉ số thơng tin và đưa ra một số dự đoán về
khả năng trí tuệ của bé.


Bé Đức được 10 tuổi 9 tháng tính đến ngày làm test (129 tháng), và ba mẹ trẻ làm nơng nghiệm.


Do đó, điểm thơng minh theo tuổi thực của trẻ là 116. Trong khi đó, kết quả của test là 90 điểm.
Như vậy, thương số trí tuệ của trẻ sẽ là (90/116)x100 = 78. Theo phân loại trí tuệ của Binet, chỉ số
này cho thấy sự phát triển của trẻ trong độ tuổi đang ở mức ranh giới (từ 70 đến 79). Với phân
loại của Weschler, ...


<b>**Đề thi Khoa học chẩn đoán VB2, Đề 1</b>



<b>Câu 1: Trắc nghiệm </b>

<b>Denver II</b>

: Bé Huỳnh Thanh P sinh ngày 29 tháng 10 năm 2013, sinh
thiếu 6 tuần tuổi. Hãy tính tuổi thật của bé P. Ngày làm trắc nghiệm là ngày 04 tháng 06 năm
2015.


<b>NĂM</b> <b>THÁNG</b> <b>NGÀY</b>


<b>Ngày làm test</b> 2015 06 04


<i>Chuyển đổi ngày</i> <i>2014</i> <i>17 (06-01+12)</i> <i>34 (04+30)</i>


<b>Ngày sinh</b> 2013 10 29


TUỔI CỦA TRẺ <b>01</b> <b>07</b> <b>05</b>


<i>Sinh sớm 6 tuần</i> <i>01</i> <i>14</i>


<i>TUỔI ĐẺ NON (Tuổi thật)</i> <i><b>01</b></i> <i><b>05</b></i> <i><b>21</b></i>


<b>Câu 2: Trắc nghiệm </b>

<b>tính khí (khí chất): </b>

Sau khi làm trắc nghiệm tính khí,
anh Ng Thành Cơng có điểm Hướng nội – Hướng ngoại là 18, điểm Ổn định – Khơng ổn định là
9. Hãy cho biết kiểu hình thần kinh của anh Cơng và kiểu hình thần kinh này có những đặc
điểm gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 4: Một bé trai 9 tuổi làm trắc nghiệm Raven được 36 điểm. Hãy tính điểm Centiles và</b>
đưa ra kết luận về chỉ số thông minh của trẻ.


<b>Câu 5: Trắc nghiệm </b>

<b>Gille:</b>

Bé Nguyễn Thành Đức, 8 tuổi 7 tháng, ba mẹ làm nơng dân.
Kết quả test Gille được 93 điểm. Hãy tính chỉ số thông minh và đưa ra một số dự đốn về khả
năng phát triển trí tuệ của bé.


<b>Câu 6: Trắc nghiệm MMPI: Sau khi làm trắc nghiệm MMPI, anh P có điểm số thơ như sau:</b>
(Hàng <i><b>1</b>: </i>Tên thang; Hàng <i><b>2</b>:</i> Điểm số trắc nghiệm)


<i><b>1</b></i> ? L F K Hs D Hy Pd Mf Pa Pt Sc Ma Si


<i><b>2</b></i> 20 2 3 17 7 26 13 15 14 13 18 19 23 37


Sau khi tính điểm K+, sinh viên cho biết kết luận về tình trạng tâm bệnh của anh P.


<b>Đề thi Khoa học chẩn đoán VB2, Đề 2</b>



<b>Câu 1: Hãy cho biết chức năng của 20 trắc nghiệm tâm lý mà bạn đã biết</b>
(viết thật ngắn gọn).


<b>Câu 2: Trắc nghiệm Denver II: Bé trai sinh ngày 22 tháng 12 năm 2011. Ngày làm test: 08</b>
tháng 09 năm 2013. Sinh trước 5 tuần so với ngày dự sinh. Hầu như tất cả các mục nằm bên trái
đường tuổi bé đều hồn thành, tuy nhiên cịn một số mục bé chưa làm được: chưa biết vẽ
nguệch ngoạc, chưa biết cởi quần áo, chưa biết chạy. Hãy nhận xét về mức độ phát triển tâm
vận động của trẻ.


<b>Câu 3: Trắc nghiệm MMPI: Sau khi làm trắc nghiệm MMPI, anh P (30 tuổi) có điểm số thơ</b>
như sau: (Hàng <i><b>1</b>: </i>Tên thang; Hàng <i><b>2</b>:</i> Điểm số trắc nghiệm)



<i><b>1</b></i> ? L F K Hs D Hy Pd Mf Pa Pt Sc Ma Si


<i><b>2</b></i> 20 2 3 12 7 11 13 12 14 13 18 19 23 45


Sau khi tính điểm K+, sinh viên cho biết kết luận về tình trạng tâm bệnh của anh P.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tên thang</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>E</b>


<b>Kết quả thang</b> 12 9 11 9 8


<b>Độ ổn định</b>


<b>Câu 5: Trắc nghiệm </b>

<b>Cattell</b>

: Chị N T Hương sinh ngày 21/06/1991, có kết quả trắc
nghiệm là:


<b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>E</b> <b>F</b> <b>G</b> <b>H</b> <b>I</b> <b>L</b> <b>M</b> <b>N</b> <b>O</b> <b>Q1</b> <b>Q2</b> <b>Q3</b> <b>Q4</b>


8 11 20 19 13 15 17 8 11 17 10 19 7 13 15 8


</div>

<!--links-->

×