Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Thị trường yếu tố sản xuất (KINH tế VI mô SLIDE) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.56 KB, 25 trang )

Bài 7

Thị trường yếu
tố sản xuất


LÝ THUYẾT SẢN XUẤT

• Cơng nghệ sản xuất và hàm sản xuất
• Sản xuất với một đầu vào biến đổi
• Sản xuất với hai đầu vào biến đổi


CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ HÀM SẢN XUẤT
Sơ đồ quá trình sản xuất của doanh nghiệp
Hộp đen
TSCĐ
(m2,nhà kho,
xưởng,…)

Đầu vào
(L,K,...)

Quá trình
sản xuất

TSLĐ
(Ng,nh,v liệu)
Mqh : HÀM SX

Kq Đầu ra


(H2, dịch vụ)

Đơn sp
≈sx
1 loại sp

Đa sp
≈sx
≥2 loại sp


Hm sn xut
ã Khái niệm: Hm SX mụ t mối quan hƯ về mặt kü

tht giứa lỵng đầu ra tèi đa (Q) cú th t đựơc từ
tập hợp cỏc yu t đầu vào khác nhau tng ng với một
trình độ công nghệ nhất định (trong một khong
thời gian nhất định no ú).

ã Dạng tổng quát ca hm sản xuất
Q=f(X1, X2,..,Xn)
Q=f(L,K)
Hàm sản xuất Cobb-Douglas
Q= A.K.L, Trong đó : 0 < <1, 0 < <1
Hàm sản xuất ca nc Mỹ vào những năm(1889-1912)
Q= K0,75.L0,25


 Hàm sản xuất Cobb – Doughlass:


Q = A.K .L




 +  > 1: năng suất tăng dần theo
quy
 + mô
 = 1: năng suất không đổi
theo quy mô
 +  < 1:
năng suất giảm dần
 , : hệ số co giãn lần lượt của Q theo K và L
theo quy moâ


Ví dụ:
Giả sử hàm sản xuất với 2 đầu vào K và L được
cho bởi Q = 0.5K0.5 L0,5
a. Hãy cho biết hàm sản xuất trên hiệu suất tăng
dần, giảm dần hay khơng đổi theo quy mơ
b.Tính hệ số co giãn của Q theo K và L
c. Xác định tỷ lệ thay thế cận biên giữa K và L


SẢN XUẤT NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN

• Ngắn hạn (Short-run): là khỏang thời gian
trong đó có ít nhất một đầu vào cố định
Q = f(K , L)

 Q = f(L)

• Dài hạn (Long-run): là khoảng thời gian trong
đó tất cả các đầu vào đều biến đổi
 Q = f(K , L)


SẢN XUẤT VỚI MỘT ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI

• Năng suất bình quân (AP)
Năng suất bình quân của một đầu vào biến đổi là
lượng đầu ra tính bình qn trên một đơn vị đầu vào
biến đổi đó
APXi= Q/Xi => APL= Q/L , APK= Q/K

• Năng suất cận biên (MP)
Năng suất cận biên của một đầu vào biến đổi là
lượng đầu ra tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn
vị đầu vào biến đổi đó
MPXi= Q/Xi => MPL= Q/L, MPK= Q/ K


QUY LUẬT NĂNG SUẤT CẬN BIÊN GIẢM DẦN

• Năng suất cận biên của bất kỳ một đầu vào biến đổi
nào cũng sẽ bắt đầu giảm xuống tại một thời điểm
nào đó khi mà có ngày càng nhiều các yếu tố của đầu
vào biến đổi đó được sử dụng trong quá trình sản xuất
(đầu vào kia cố định)



Ví dụ:
L

K

Q

APL

MPL

0

10

0

-

-

1

10

10

10


10

2

10

30

15

20

3

10

60

20

30

4

10

80

20


20

5

10

95

19

15

6

10

108

18

13

7

10

112

16


4

8

10

112

14

0

9

10

108

12

-4

10

10

100

10


-8

Khi MPL tăng, Q tăng với
tốc độ nhanh dần

Khi MPL giảm, Q tăng với
tốc độ chậm dần
MPL=0, Q đạt giá trị cực đại
Khi MPL<0 thì Q giảm


Q
Q

100

• MPL > 0, Q tăng
MPL = 0, Q max
MPL < 0, Q giảm

80
60
40

•MPL>APLAPL 
MPL= APL APL max
MPL < APL APL

20


0

L

APL, MPL

MPL luôn đi qua điểm cực
đại của APL

30
APma
x

20

APL

10
2

4

6

8

10

MPL


L


SẢN XUẤT VỚI HAI ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI

Bài toán 1
Q = const
TCmin

Bài tốn 2
TC = const
Qmax

• Đường đồng lượng (Isoquant)
• Đường đồng phí (Isocost)
• Lựa chọn đầu vào tối ưu dựa trên kết hợp đường đồng
lượng và đường đồng phí


ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG

• Đường đồng lượng là đường biểu thị những kết hợp khác nhau
của các yếu tố đầu vào để sản xuất cùng 1 lượng đầu ra.
K

L

1

2


3

4

5

K

5

1

20

40

55

65

75

2

40

60

75


85

90

3

55

75

90

100

105

4

65

85

100

110

115

5


75

90

105

115

120

4
3
2
1
1

2

3

4

L


TNH CHT CA NG NG LNG

ã Mỗi đờng đồng lợng đặc trng cho một
mức sản lợng và đờng càng xa gốc tọa

độ càng đặc trng mức sản lợng lớn
hơn
ã Các đờng đồng lợng không cắt nhau
ã Các đờng đồng lợng cong lồi so với gốc
tọa độ và có độ dốc giảm dần


TỶ LỆ THAY THẾ KỸ THUẬT CẬN BIÊN
(marginal rate of technical substitution)

• Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của L đối với K: Là
lượng đầu vào K mà doanh nghiệp phải từ bỏ để đổi lấy
một đơn vị L tăng thêm mà không làm thay đổi sản
lượng đầu ra Q
MRTSL,K= MPL/MPK


• Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của L đối với K sẽ giảm
dần dọc theo đường đồng lượng từ trên xuống


Các đường đồng lượng không cắt nhau và
đường càng xa gốc tọa độ càng có sản
phẩm đầu ra lớn hơn
K
Q3>Q2>Q1
Q3
Q2
Q1
0


L


Các dạng đặc biệt của đường đồng lượng

K
K

L

K và L thay thế
hoàn toàn

L

K và L bổ sung
hoàn toàn


ĐƯỜNG ĐỒNG PHÍ

• Đường đồng phí:
Là tập hợp các cách kết hợp đầu vào khác nhau mà
doanh nghiệp có thể mua c vi cựng mt tng chi
phớ cho trc
ã Phơng tr×nh:
C = wL+rK
hay K = C/r – (w/r) L
C: tỉng chi

Kphí
w: giá đầu
vào lao
động
A
K1
r: giá
đầu
vào
vốn
B
-w/r
: dc
ng
ng
phớ
K2

L1

L2

L


LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU
• Các mục tiêu của sự lựa chọn:

K


- Tối thiểu hóa chi phí đầu vào để sản xuất ra
một mức sản lượng đầu ra nhất định (a)
(Q=const, TC min)
- Tối đa hóa sản lượng đầu ra với một mức chi
phí đầu vào cho trước (b) (TC=const, Qmax)
K
A

MRTSL,K=w/r

(a)
Ke

(b)

E
B

Le

C*
A

Ke

MRTSL,K=w/r
E

Q*


C1 C2 C3

B
L

Le

Q3
Q1 Q2

L


LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU
Điểm kết hợp đầu vào tối ưu: E
– E là tiếp điểm giữa đường đồng lượng và đường đồng
phí
– Tại E: độ dốc đường đồng lượng = độ dốc đường
đồng phí

– MRTS L,K = w/r
– MPL/w = MPK/r


Cầu về các yếu tố SX của doanh nghiệp

• Doanh thu sản phẩm biên MRP (marginal revenue product)
của 1 đầu vào biến đổi là phần doanh thu tăng thêm nhờ sử
dụng thêm 1 đơn vị đầu vào biến đổi đó
• Trong ngắn hạn, K (hoặc L) cố định thì đường doanh thu sản

phẩm biên của lao động MRPL (MRPK) là xác định
• Trong dài hạn do tất cả các yếu tố SX cùng thay đổi, mức sử
dụng lượng K và L ngồi phụ thuộc vào giá của chính nó cịn
phụ thuộc vào điều kiện cân bằng giữa các yếu tố SX


Cầu về các yếu tố SX của doanh nghiệp trong dài hạn

- Giả sử trên thị trường vốn, giá thuê vốn r xác định.
- Cầu về lao động của doanh nghiệp sẽ thay đổi ra sao khi tiền
lương thị trường thay đổi?
- Khi mức lương là w1, giả sử các điều kiện MPL/w = MPK/r được
thỏa mãn với L = L1 và K = K1, ta có : MPL/w1 = MPK/r


Đường cầu dài hạn về lao động của DN

w

A(L1,w1) nằm trên đường
MRPL1 ứng với K=K1. Khi
w1 hạ xuống w2 thì mức
cầu DN tăng thành L2’
ứng với điểm B(L2’ , w2).

w1

Để đảm bảo MRPK=r giờ
đây mức sử dụng K phải
tăng lên. MRPL

dịch
chuyển lên trên và sang
phải, mức sử dụng L2’
khơng cịn tối ưu và
phải tăng lên.

A
B

w2

L1

C
MRPL2 (K=K2)

MRPL1(K=K1)
r
L’2
L2

Đường nối các điểm A, C là đường cầu về
lao động dài hạn của DN

Mức cân bằng mới
C(L2,w2) gắn với K=K2
thoải mãn MPL/w2=MPK/r


Đường cầu về lao động của ngành cạnh tranh hoàn hảo


w
w1

w2

Trên phạm vi ngành khi các doanh nghiệp đồng thời tăn
sản lượng, giá sản phẩm sẽ giảm

Giả sử mức lương w1 ứng với mức giá P1 hạ xuống w
khi đó lượng cầu DN là L2, giá sản phẩm sẽ hạ xuống
A1
do có nhiều sp được tạo ra hơn
Đường MVPL1 dịch chuyển sang trái MVPL2
ứng với L’2 A’2

A2
MVPL1
MVPL2

L1 L’2 L2

L

MVPL : marginal value product chính là MRPL khi DN là ngành CTHH


Đường cầu về lao động của ngành CTHH


w
w1

B1B’2 là đường cầu của ngành CTHH

B1

B’2

w2

B2
Σ MVPL1

Σ MVPL
LN1

ΣMVPL2
LN2

L


×