Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

TỔNG QUAN về KINH tế học (KINH tế VI mô SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.63 KB, 34 trang )

BÀI 1:

TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ
HỌC


NỘI DUNG CHÍNH
I.Giới thiệu tổng quan về kinh tế học
 Kinh tế học là gì
 Các bộ phận của kinh tế học
 Phương pháp nghiên cứu kinh tế học
II. Những vấn đề cơ bản của hoạt động kinh tế
 Các vấn đề cơ bản của một nền sản xuất
 Các chủ thể của nền kinh tế
 Các mơ hình tổ chức kinh tế
 Lý thuyết lựa chọn kinh tế


Kinh tế học là gì?
 . . . The word economy comes from a Greek

word for “one who manages a household.”


Kinh tế học là gì?
Trong đời sống hàng ngày, một cá nhân ln có

các nhu cầu cần thỏa mãn: từ nhu cầu cơ bản
như thức ăn, quần áo, chỗ ở đến nhu cầu cao hơn
như: du lịch, xem phim, chơi thể thao, giải trí…
Nhu cầu của con người là vơ hạn trong khi các



nguồn lực để sản xuất ra các hàng hóa phục vụ
nhu cầu ấy là hữu hạn
-- phải lựa chọn sản xuất cái gì, số lượng bao
nhiêu…


Kinh tế học là gì?
Một nền kinh tế phải đối mặt với nhiều quyết định:
Sản xuất hàng hóa gì và sản lượng bao nhiêu?
Sử dụng nguồn lực gì vào sản xuất?
Giá sản phẩm là bao nhiêu?


Kinh tế học là gì?
 Định nghĩa kinh tế học xuất phát điểm của kinh tế học

(economics): qui luật của sự khan hiếm (scarce
resources)

 Việc quản lý các nguồn lực có sẵn trong XH là rất quan

trọng vì các nguồn lực là khan hiếm

 Vì các nguồn lực trong xã hội có giới hạn nên khơng thể

sản xuất cùng lúc tất cả hàng hóa và dịch vụ như mong
muốn



Kinh tế học là gì?
• P.A.Samuelson & W.D.Nordhaus: “nghiên cứu về cách xã

hội sử dụng các nguồn lực khan hiếm để SX các hàng
hóa hữu ích và phân phối chúng giữa các nhóm người
khác nhau”
• “Kinh tế học nghiên cứu cách thức của XH giải quyết 3

vấn đề: SX cái gì, SX như thế nào và SX cho ai”


Định nghĩa về kinh tế học
Kinh tế học: Là môn khoa học xã hội nghiên cứu cách
thức lựa chọn của các cá nhân và xã hội trong việc sử
dụng các nguồn lực khan hiếm nhằm phục vụ cho nhu
cầu vô hạn và ngày càng tăng lên của con người


Kinh tế học là gì?

• Là mơn khoa học của sự lựa chọn
Phải đối mặt với sự đánh đổi vì khơng thể cùng lúc

sản xuất nhiều thứ vì nguyện vọng con người là vơ
hạn trong khi nguồn lực thì có tính khan hiếm
Chi phí cơ hội
Quy luật hiệu suất giảm dần
VD: Lựa chọn Bike hay Bus đi học
Mua thực phẩm hay mua quần áo mới
Làm việc hay thư giãn



Kinh tế học là gì?

There is no such thing as a free lunch (Tanstaafl)


Các bộ phận của Kinh tế học
Kinh tế học Vi mơ (Microeconomics): là một nhánh

của kinh tế học, nó nghiên cứu hành vi ra quyết định của
các cá thể (individual), đó là doanh nghiệp và hộ gia
đình.

Kinh tế học Vĩ mô (Macroeconomics): là một nhánh

của kinh tế học,nghiên cứu nền kinh tế như là một chỉnh
thể thống nhất,đề cập đến các biến số tổng quan của
nền kinh tế


Một số ví dụ về Kinh tế học vi mơ và vĩ mô quan tâm

Vi mô (Micro)

Vĩ mô (Macro)

Sản xuất

Giá cả


Thu nhập

Việc làm

Sản xuất/sản lượng

Những mức giá riêng

Phân phối thu nhập

Việt làm trong từng

trong từng ngành hoặc

lẽ

và của cải

ngành hoặc doanh

từng doanh nghiệp

phẩm

 

nghiệp

 


 

Tiền

Bao nhiêu thép?

Giá thép

ngành thép

nghành thép

Bao nhiêu gạo?

Giá gạo

Tiền lương tối thiểu

Số lao động trong

Bao nhiêu ôtô?

Giá ôtô

Sản xuất/Sản lượng

Mức giá tổng quát

Thu nhập quốc gia


Việc

quốc gia

trong nền kinh tế

 

nghiệp trong tòan bộ

 

 

Tổng mức lợi nhận

nền kinh tế

Tổng sản lượng quốc

Chỉ số Giá tiêu dùng

của

 

gia.

Chỉ số Giá sản xuất


nghiệp

Tăng trưởng

Tỷ lệ lạm phát

của

từng

sản

lương

trong

Việc

làm

trong

một hãng

các

doanh

làm




thất

Tổng số nhân dụng
Tỷ lệ thất nghiệp


Phân biệt các phát biểu vi mô và vĩ mô bên dưới

Mức chi tiêu tiêu dùng tăng cao một thời gian dài đã kéo sự
tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ.
b) Trợ cấp của chính phủ cho các nhà chế biến cá tra, cá ba sa
c) Xuất khẩu tăng trưởng chậm lại do có sự suy thối của các
nước bạn hàng chủ yếu.
d) Ngân hàng trung ương quyết định giảm lãi suất nhằm chống
suy thoái kinh tế
e) Suy thoái của ngành công nghiệp dệt do cạnh tranh và công
nghệ thay đổi nhanh chóng.
a)


Kinh tế học thực chứng- Kinh tế học chuẩn tắc

Kinh tế học thực chứng (Positive Economics):
Mô tả một cách khách quan sự vận hành của nền kinh tế

Kinh tế học chuẩn tắc (Normative Economics):
Đưa ra các đánh giá giá trị, chỉ dẫn, khuyến nghị mang

tính chất cá nhân


Phương pháp nghiên cứu kinh tế học:
Đặt các giả thuyết
 Mơ tả các hành vi (đại số và hình học)
 Tìm giá trị cân bằng (đại số và hình học)
 Mô phỏng (nới lỏng các giả thuyết ban đầu hay cho thay

đổi các biến ngoại sinh)


Biến nội sinh vs. Biến ngoại sinh



Biến ngoại sinh (exogenous variable/independent variable) là
biến đầu vào của mơ hình, cho trước khi xây dựng mơ hình
và nó dùng để giải thích cho mơ hình.



Biến nội sinh (endogenous variable/dependent variable)
là biến đầu ra của mơ hình.



Mơ phỏng là cho thay đổi các biến ngoại sinh để xem sự thay
đổi kết quả của biến nội sinh.




Những vấn đề cơ bản của hoạt động kinh tế
Các vấn đề cơ bản của một nền sản xuất
Các chủ thể của nền kinh tế
Các mơ hình tổ chức kinh tế
Lý thuyết về sự lựa chọn kinh tế


Các vấn đề cơ bản của một nền sản xuất

SẢN XUẤT CÁI GÌ?
SẢN XUẤT NHƯ THẾ NÀO?
SẢN XUẤT CHO AI?


Các chủ thể của nền kinh tế
Cá nhân ( Hộ gia đình)
Doanh nghiệp
Chính phủ
Người nước ngồi (kinh tế mở)


Các mơ hình tổ chức kinh tế
Nền kinh tế thị trường
Nền kinh tế mệnh lệnh
Nền kinh tế hỗn hợp


Các mơ hình tổ chức kinh tế

L A IS S E Z F A IR E
A d a m S m it h
L it t le G o v e r n m e n t c o n t r o l

M ARKET EC O NO M Y

CO M M AND EC O N O M Y

F r e e ly d e t e r m in e d p r ic e s
F r e e e x c h a n g e o f g o o d s a n d s e r v ic e s in m a r k e t s

( C e n t r a lly p la n n e d e c o n o m y )
G o v e r n m e n t d e t e r m in e s p r ic e s a n d p r o d u c t io n .

M IX E D E C O N O M Y
A m a rk e t e c o n o m y w h e re
t h e G o v e r n m e n t p la y s a la r g e r o le .


Nền kinh tế tự do
Cơ sở lý thuyết:
Lý thuyết bàn tay vơ hình của Adam Smith: Thị trường

tự hoạt động như thể có sự dẫn dắt của 1 bàn tay vơ
hình
Vì các hộ gia đình và người sản xuất chỉ quan tâm đến
nhân tố giá khi ra quyết định mua hay bán và khơng
quan tâm tới chi phí xã hội mất đi do hành vi mua bán
trao đổi ấy
Vì vậy, người hoạch định giá nên tính tới mức ở mức

sản lượng tối đa hóa lợi ích xã hội


Nền kinh tế thị trường tự do - Ưu điểm:
• Tự động, linh hoạt và mềm dẻo
• Khuyến khích cải tiến, đổi mới và phát triển
• Tự điều chỉnh
• Phân bổ nguồn lực có hiệu quả cao
• Thị trường cạnh tranh


Nền kinh tế thị trường- Khiếm khuyết
• Chênh lệch về tiền tệ giữa DN lớn và DN nhỏ
• Vấn đề hàng hóa cơng: thiếu hàng hóa cơng cộng
• Độc quyền: cá lớn nuốt cá bé
• Ngoại ứng: ơ nhiễm nguồn nước, khơng khí
• Thơng tin khơng hồn hảo
• Chu kỳ kinh doanh


×