Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

VAI TRÒ KINH tế của NHÀ nước (KINH tế VI mô SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.88 KB, 53 trang )

Bài 10

VAI TRÒ KINH TẾ CỦA
NHÀ NƯỚC


Mục tiêu của chương
• Thị trường – một cơng cụ để giải quyết những vấn đề
kinh tế cơ bản
• NHƯNG cơ chế thị trường không phải là cơ chế phân bổ
nguồn lực duy nhất
• Khi nào thì thị trường có thể vận hành một cách có hiệu
quả, khi nào khơng? Xét tổng thể, nền kinh tế thị trường
có thể có những khuyết tật, trục trặc gì? Nhà nước có
thể có thể làm được gì để khắc phục những khuyết tật
hay trục trặc đó?


Nội dung của chương
• Thị trường và hiệu quả
• Các khuyết tật thị trường
• Vai trị kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị
trường


Khái niệm hiệu quả Pareto
• Một trạng thái kinh tế được coi là có
hiệu quả nếu từ đó người ta khơng có
khả năng dịch chuyển tới một trạng
thái khác sao cho một nhóm người
nào đó có thể trở nên khá giả hơn,


đồng thời những người cịn lại ít nhất
cũng khơng bị thiệt hại gì.


Hiệu quả Pareto


X và Y: hai nhóm người
trong xã hội



A, D, M, E, B: những
điểm hiệu quả Pareto 
không thể dành nhiều H
hơn cho X mà lại không
giảm số H dành cho Y
và ngược lại



F: Điểm khơng hiệu quả

Các kết hợp H thể hiện
số lượng H tối đa mà
nền KT có thể tạo ra
được cho một nhóm khi
một số lượng H nhất
định đã được sx và
phân bổ cho nhóm kia



Hiệu quả Pareto
Đường
PPF

• C: điểm

ko khả thi

• Trong phân bổ nguồn lực để sản xuất hai loại hàng hóa X và Y
– Khi sản lượng X ↑  X trở nên “khá giả hơn”
– Sản lượng X ↓  X trở nên “nghèo đi”

• Các điểm nằm trên đường PPF là những điểm hiệu quả Pareto.


Hiệu quả Pareto – Lưu ý
• Chỉ có một điểm hiệu
quả duy nhất?
• Hiệu quả và cơng bằng
có phải là một khơng?
• So sánh điểm M và
điểm D?


Thị trường cạnh tranh hồn hảo và
hiệu quả Pareto
• Một vài khái niệm liên quan
– thặng dư tiêu dùng (thặng dư của những người tiêu dùng)

– thặng dư sản xuất (thặng dư của những người sản xuất)
– lợi ích rịng của xã hội.


Thặng dư của người tiêu dùng
• Thặng dư của NTD
– lợi ích rịng mà những NTD thu nhận được khi tiêu
dùng hay sử dụng một khối lượng hàng hóa (hay dịch
vụ) nào đó
• Lợi ích rịng = lợi ích - chi phí
– Lợi ích khi NTD sử dụng một khối lượng hàng hóa Q
nào đó là gì?
– Chi phí của việc sử dụng khối lượng hàng hóa này?


Thặng dư của người tiêu dùng
Thặng
Lợi ích
dư của
của NTD
NTD
S
Số tiền trả
cho việc mua
Q đơn vị H
D


Thặng dư của người sản xuất
• Chi phí mà người

sản xuất bỏ ra là
như thế nào?
• Lợi ích mà người
sản xuất thu được
là gì?
• Thặng dư của
người sản xuất?

Thặng dư của NSX
S
Doanh thu từ
Q đơn vị H
Chi phí sản xuất
Q đơn vị H
D


Lợi ích rịng của xã hội
Lợi ích
rịng của xã
hội trong
việc sản
xuất và tiêu
dùng một
khối lượng
hàng hóa
(dịch vụ)
nào đó

lợi ích mà

xã hội thu
nhận
được
thơng qua
việc tiêu
dùng số
lượng
hàng hóa
đó

các chi
phí nguồn
lực mà xã
hội phải
bỏ ra để
có thể sản
xuất được
lượng
hàng hóa
đó.


Lợi ích rịng của xã hội
• Tại Q1
– Tổng lợi ích tiêu
dùng của XH:
□ OAFQ1
– Tổng chi phí
nguồn lực mà
XH bỏ ra:

□ OBHQ1
– Lợi ích rịng của
XH: □ ABHF


Lợi ích rịng của xã hội
• Tại Q2
– Tổng lợi ích tiêu
dùng của XH:
□ OANQ2

M

– Tổng chi phí nguồn
lực mà XH bỏ ra:
□ OBMQ2
– Lợi ích rịng của XH:
∆ABE - ∆EMN

N

Q2


Lợi ích rịng của xã hội


Tại Q*, với mức giá P*
– Tổng lợi ích tiêu dùng của
XH: □ OAEQ*

– Tổng chi phí nguồn lực mà
XH bỏ ra: □ OBEQ*
– Lợi ích rịng của XH:
∆ABE lợi ích tối đa



Q*: sản lượng hiệu quả
Pareto  nếu thị trường là
TTCTHH thì điểm cân bằng
chung của nó là điểm hiệu
quả Pareto

Q2


Lợi ích rịng của xã hội
Tổn thất hiệu
quả do XH sx ít
hơn sản lượng
cân bằng
F

N

H

Q1

Tổn thất hiệu

quả do sản
xuất thừa

M

Q2


Lợi ích rịng của xã hội
• Trạng thái hiệu quả chỉ đạt được khi nó ở trong trạng
thái cân bằng của thị trường cạnh tranh hồn hảo.
• MC = MU
• Điều kiện bắt buộc để giá cả trở thành tín hiệu đảm bảo
phân bổ hiệu quả các nguồn lực
• P = MC = MU
• P ≠ MC  thị trường hay nền kinh tế không ở trạng thái
hiệu quả.


Các khuyết tật thị trường
• Sự tồn tại của thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo
• Ngoại ứng
• Vấn đề hàng hóa cơng cộng
• Vấn đề thiếu hụt thơng tin
• Vấn đề phân phối thu nhập
• Sự mất ổn định kinh tế vĩ mô


Độc quyền



Nhà độc quyền quyết định
mức sản lượng và mức
giá trên thị trường là bao
nhiêu để Πmax?



Mức sản lượng này có
phải mức sản lượng hiệu
quả khơng?



Tổn thất hiệu quả do độc
quyền gây ra là gì?


Ngoại ứng
• Khái niệm
– Ngoại ứng xuất hiện khi một q trình sản xuất hay tiêu dùng
hàng hóa hay dịch vụ nào đó tác động đến cả những người
khơng trực tiếp tham gia vào các giao dịch thị trường.

• Phân loại
– Ngoại ứng tích cực: một hoạt động sản xuất hay tiêu dùng đem
lại lợi ích cho một người nào đó mà người này khơng phải trả tiền
– Ngoại ứng tiêu cực: xảy ra khi một hoạt động sản xuất hay tiêu
dùng nào đó tác động tiêu cực (tạo ra một tổn hại hay chi phí) cho
người khác song người gây ra tác động lại không bị trừng phạt

bởi những gì mà anh ta gây ra


Ngoại ứng và sự phân bổ nguồn
lực không hiệu quả của thị trường
• Thị trường CTHH  sản lượng cân bằng thị trường ≡ sản
lượng hiệu quả Pareto  chỉ đúng khi khơng có ngoại ứng
• Khi ngoại ứng xuất hiện, lợi ích hay chi phí xã hội trong việc
sản xuất hay tiêu dùng một khối lượng hàng hóa nào đó ≠
lợi ích hay chi phí của các cá nhân
– Ngoại ứng tiêu cực: gây ảnh hưởng đến chi phí hay lợi
ích của xã hội? Và ảnh hưởng như thế nào?
– Ngoại ứng tích cực thì sao?


Ngoại ứng tích cực
• MUXH > MUTN
• Sản lượng hiệu quả
(Q*) > sản lượng thị
trường (Q1)
 tổn thất hiệu quả

Tổn thất
hiệu quả


Ngoại ứng tiêu cực
• MCXH cao hơn
đường chi phí biên
tư nhân MCTN.

• Sản lượng hiệu quả
(Q*) < sản lượng thị
trường Q1  tổn
thất hiệu quả


Hàng hóa cơng cộng
• H hay dịch vụ (xét theo tính chất tiêu dùng) gồm hai loại:
– Hàng hóa tư nhân là những hàng hóa mà xét theo tính chất tiêu
dùng, người ta có thể và cần phải sử dụng riêng.
– Hàng hóa cơng cộng là những hàng hóa mà xét theo tính chất
tiêu dùng, người ta có thể và cần phải tiêu dùng chung.

• Hàng hóa cơng cộng có đặc điểm gì?


Đặc tính của H cơng cộng


Thứ nhất, tính khơng cạnh tranh về phương diện tiêu dùng
– Lợi ích giữa những người tiêu dùng không cạnh tranh hay xung
đột với nhau
– Nếu một người đã sử dụng hay tiêu dùng H thì khơng ảnh hưởng
đến khả năng hay thực tế tiêu dùng hàng hóa của người khác.
– Ví dụ: ngọn hải đăng



Thứ hai, tính khơng thể loại trừ về mặt tiêu dùng
– Người sở hữu hàng hóa, ngay cả khi muốn, cũng khơng có khả

năng ngăn cản loại trừ một người nào đó sử dụng hay tiêu dùng
hàng hóa.
– Ví dụ: ngọn hải đăng


×