Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phú Nhuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.48 KB, 8 trang )

* Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi:

Người lính dũng cảm
Nỗi sợ hãi ghìm chặt trái tim anh lính trẻ khi anh chứng kiến những người bạn  
Điểm
 L  ời p hê
    c
  ủ
 o vi
  ng. Nhìn nh
 ê  n
  
Chữ kí của GV
của mình ngã xu
ống trên chi
ếa gi
n tr á ườ
ững làn đạn bay vèo vèo ngang đ
ầu,  
chồấng đ
m, coi KT
anh lính trẻ hỏi viên đại  liệu anh có thể  chạy ra khỏi hầm để  mang đ
ội về 
ĐH:
CT:
khơng.
ĐT:

TLV:
­Anh có th
ể, nhưng tơi nghĩ anh khơng nên làm việc đó. Bạn của anh có thể đã 


Đ

c:
Vi
ế
t:
chết và anh có thể cũng sẽ phải hi sinh. –Viên đại  đáp.
Tiếng Vi
Mệặt:c dù vậy, anh lính vẫn quyết định quay trở lại chiến trận. Bom nổ, đạn bay,  

khói lửa mù mịt cũng khơng làm anh sợ hãi nữa. Thật thần kì, anh đã tiến sát đến bạn 
của mình, xốc bạn lên vai chạy về  chiến hào. Khi cả  hai về  đến hầm, viên đại  
kiểm tra anh lính bị thương và nhìn anh lính trẻ triều mến:
­Tơi đã bảo với anh là khơng nên làm việc này mà, bạn của anh đã chết và st  
chút nữa anh cũng đã mạng.
Anh lính trẻ đáp:
­Nên làm việc đó lắm, thưa đại .
Viên đại  ngạc nhiên hỏi:
­Anh nói gì? Bạn của anh đã chết rồi mà.
­Vâng, thưa đại , bạn của tơi đã chết, nhưng việc đó rất đáng làm. Bởi vì khi  
tơi đến gần anh ấy, tơi cảm thấy thật sự mãn nguyện, tơi đã được nghe câu nói cuối  
cùng của bạn tơi:” Tớ biết cậu sẽ đến bên tớ”.
                                                                           Theo Q tặng cuộc sống
*Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
1. Nơi anh lính trẻ chứng kiến những người bạn của mình ngã xuống là ở đâu? 
(0,5đ) 
A. Chiến trường B. Chiến hào     C. Hầm
D. Trạm xá
2. Chứng kiến những người bạn của mình ngã xuống nơi chiến trường, cảm 
xúc của anh lính trẻ như thế nào? (0,5đ) 

A. rất lo lắng  
B. Rất buồn    
C. Rất sợ hãi
D. Rất đau buồn
3. Anh lính trẻ đã hành động như thế nào khi thấy những người bạn của mình 
ngã xuống nơi chiến trường? (0,5đ) 
A. Anh ngồi lại trong hầm và cầu nguyện.
B. Anh xơng ra chiến trận, xốc bạn lên vai chạy về chiến hào.
C. Anh u cầu viên đại  ra cứu bạn mình.
D. Anh cùng viên đại  xơng ra chiến trận.


4. Vì sao khi quay trở  lại chiến trận, giữa bom đạn, khói lửa, anh lính trẻ  lại  
khơng thấy sợ hãi nữa? (0,5đ) 
A. Vì khi đứng giữa bom đạn khơng đáng sợ bằng khi ở xa.
B. Vì anh đã mang các thiết bị hỗ trợ bên mình.
C. Vì anh đã có kinh nghiệm di chuyển trên chiến trường.
D. Vì mong muốn cứu bạn đã chiến thắng nỗi sợ hãi.
5.  Tại sao anh lính trẻ  cho rằng việc mạo hiểm của mình là điều đáng làm ? 
(0,5đ) 
A. Vì anh đã mang được thi thể của bạn mình về hầm.
B. Vì anh đã kịp nghe được lời dặn dị của bạn.
C. Vì anh đã làm cho bạn tin vào tình bạn.
D. Vì anh đã cứu được bạn của mình.
6. Từ nào có tiếng tài khơng cùng nghĩa với tiếng tài trong ba từ cịn lại. (1đ) 
A. tài giỏi     
B. thiên tài      
C. tài đức 
D. tài chính 
7. Em hãy viết một câu thể hiện tình cảm của người đại  dành cho anh lính trẻ.  (0.5 

đ)

8. Em hãy viết một nêu suy nghĩ và tình cảm của em về  người lính dũng cảm  
trong câu chuyện trên. (1đ) 

9. Gạch 1 gạch dưới bộ phận chủ  ngữ và gạch 2 gạch dưới bộ  phận vị ngữ  
trong câu sau:  
Anh lính trẻ mong muốn cứu bạn và đã chiến thắng nỗi sợ hãi. (1đ) 
10. Viết một câu kể  Ai làm gì? để nói về việc làm tốt của em khi thấy bạn em  
gặp chuyện khơng may? (1đ) 


HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM  PHÂN MƠN ĐỌC
LỚP BỐN – GIỮA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2019­2020
1. ĐỌC HIỂU (7 điểm)

CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8

9

10


ĐÁP ÁN 
A
C
B
D
C
D
Viên đại  kiểm tra anh lính bị thương 
và nhìn anh lính trẻ trìu mến.
Anh lính đã bất chấp hiểm nguy để quay 
lại mặt trận với bạn mình. 
Anh lính trẻ can đảm xơng ra chiến 
trường vì tình bạn.
Chủ ngữ: Anh lính trẻ 
Vị ngữ: mong muốn cứu bạn và đã chiến 
thắng nỗi sợ hãi.

ĐIỂM
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0.5
1.0

Ví dụ : Em đã an ủi bạn để bạn có thêm 
sức mạnh và hết lịng giúp đỡ bạn vượt 
qua những khó khăn, thử thách đó.


GHI CHÚ

1.0

1.0

1.0

Học sinh diễn đạt 
bằng suy nghĩ của 
mình, cách dùng từ 
và điễn phù hợp với 
suy nghĩ đó.

2. ĐỌC TIẾNG (3 điểm): 

HS đọc đủ nghe, rõ ràng, trơi chảy, giọng đọc biểu cảm (1 điểm)
HS biết ngắt nghỉ hơi hợp lí, đọc đúng tiếng, đúng từ (1 điểm)
HS trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài (1 điểm)


Ma trận đề kiểm tra môn Đọc hiểu ­ Lớp Bốn
Giữa HKII, năm học 2019­2020

TT

1

Chủ đề


Đọc 
hiểu

Mức 1
TN

TL

Mức  2
TN

TL

TN

TL

Mức 4
TN

TN

TL

5

3

3.0


3.0

3

1

1

1

2

1

Câu số

C1,2,3

C4

C7

C6

C5,8

C10

0.5


0.5

1.0

1.5

1.0

Kiến  Số câu
thức 
Câu số
Tiếng 
Việt Số điểm

Tổng

TL

Số câu

Số điểm 1.5

2

Mức  3

1

1
C9


1.0

1.0

Tổng số câu

3

2

1

1

2

1

6

3

Điểm

1.5

1.5

0.5


1.0

1.5

1.0

4.0

3.0

Tổng số điểm theo 


3.5

3.5

7.0


      PHỊNG GD&ĐT TP BẾN TRE
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ NHUẬN
ĐỂ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ­ NĂM HỌC 2019–2020
MƠN: TIẾNG VIỆT (ĐỌC TIẾNG) – LỚP 4
Ngày kiểm: 03/6/2020
*Mỗi học sinh bốc thăm 1 đoạn văn và trả lời câu hỏi:
            
            


+ Đọc thành tiếng: 2 điểm
+ Trả lời câu hỏi: 1 điểm

1. Khuất phục tên cướp biển ­Trang 66 (từ đầu  …  đến Anh bảo tơi phải 
khơng?)
Hỏi:  Tính hung hãn của tên chúa tàu (tên cướp biển) được thể hiện qua những 
chi tiết nào?
2. Khuất phục tên cướp biển ­Trang 66 (từ Khi tên chúa tàu cọc cằn bảo... đến hết)
Hỏi: Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly 
và tên cướp biển?
3. Đồn thuyền đánh cá ­ Trang 59 (3 khổ đầu)
Hỏi: Đồn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều 
đó?
4. Đồn thuyền đánh cá ­ Trang 59 (3 khổ cuối)
Hỏi: Đồn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều 
đó?
5. Sầu riêng ­ Trang 34  (từ đầu ........ đến tháng tư tháng năm ta)
Hỏi: Em hãy miêu tả lại những nét đặc sắc của hoa sầu riêng?
6. Sầu riêng ­ Trang 34  (từ Hoa sầu riêng trổ ........ đến vị ngọt đến đam mê)
Hỏi: Nêu những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
7. Hoa học trị ­ Trang 43  (từ đầu đến vơ tâm qn mất màu lá phượng)
Hỏi: Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trị”?
8.  Hoa học trị ­ Trang 43  (từ Một hơm, bỗng đâu trên… đến dán câu đối đỏ)
Hỏi: Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian? 
9.  Thắng biển ­ Trang 76,77 (từ đầu… đến tinh thần quyết tâm chống giữ.)


Hỏi: Nêu những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển.
10.  Thắng biển ­ Trang 76,77 (từ Một tiếng reo to nổi lên…đến qng đê sống 
lại)

Hỏi: Nêu những từ ngữ, hình ảnh thể hiện lịng dũng cảm, sức mạng và chiến 
thắng của con người trước cơn bão biển?
      PHỊNG GD&ĐT TP BẾN TRE
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ NHUẬN
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – LỚP BỐN
NĂM HỌC 2019 – 2020
Mơn: Tiếng Việt (Viết) ­ Phân mơn: Chính tả
Ngày kiểm: 04/6/2020
*Giáo viên đọc cho học sinh viết bài văn sau trong thời gian 20 phút

Sầu riêng
Hoa sầu riêng trổ  vào cuối năm. Gió đưa hương thơm ngát như  hương  
cau, hương bưởi toả  khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. 
Cánh hoa nhỏ  như  vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ  li ti  
giữa những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng  
dưới cành trơng giống những tổ kiến. Mùa trái rộ vào dạo tháng tư, tháng năm  
ta.
                                                                                    Mai Văn Tạo

..........................................................................................................................................
..

     PHỊNG GD&ĐT TP BẾN TRE
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ NHUẬN

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – LỚP BỐN
NĂM HỌC 2019 – 2020
Mơn: Tiếng Việt (Viết) ­ Phân mơn : Tập làm văn
Thời gian: 40 phút ­ Ngày kiểm: 04/6/2020



Đề : Tả một cây ( cây hoa hoặc cây che bóng mát,...) mà em u thích nhất. 

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM TIẾNG VIỆT (VIẾT) – LỚP 4
GIỮA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2019 ­ 2020

I. Chính tả (nghe ­ viết):  2 điểm 
­ Viết và trình bài bài chính tả đúng quy định, chữ viết đều nét, ghi dấu thanh đúng 
quy tắc trong đoạn văn (1 điểm)
+ Tốc độ đạt u cầu, chữ viết rõ ràng: 0,25 điểm
+ Viết đúng cỡ chữ, kiểu chữ: 0,25 điểm
+ Trình bày đúng quy định, sạch đẹp: 0,5 điểm
­  Viết đúng chính tả: 1 điểm
+ Viết sai từ 0 – 2 lỗi: 1 điểm
+ Viết sai từ 3 – 5 lỗi: 0,75 điểm
+ Viết sai từ 6 – 7 lỗi: 0,5 điểm
+ Viết sai từ 8 – 10 lỗi: 0,25 điểm
+ Viết sai trên 10 lỗi: 0 điểm
II. Tập làm văn: 8 điểm
1. Nội dung : 6đ
   * Bài viết có đủ ba phần:
          a) Mở bài : 1đ
              ­ Giới thiệu cây em định tả
     b) Thân bài :  4đ
­ Tả bao qt hình dáng của cây: Hình dáng, kích thước, màu sắc, … (1đ)
­ Tả các bộ phận của cây như rễ, thân, lá, hoa, quả...       (2,5đ)


­ Nêu cơng dụng của cây ( 0,5đ)
                c) Kết bài : 1 đ

  ­ Nêu cảm nghĩ về cây em  tả và việc giữ gìn chăm sóc cây đó.   
2. Hình thức : 2đ
­ Chữ viết rõ ràng sạch sẽ và khơng sai q 3 lỗi chính tả  (0,5đ)
­ Dùng từ, đặt câu dễ hiểu (0,5đ)
­ Có sáng tạo trong cách viết câu văn miêu tả, tạo cảm xúc cho người đọc (1đ)
 



×