Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

HỢP ĐỒNG TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG mại QUỐC tế (GIAO DỊCH THƯƠNG mại QUỐC tế SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.54 KB, 55 trang )

CHƯƠNG 3
HỢP ĐỒNG TRONG GIAO DỊCH
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


Những vấn đề cơ bản về HĐ trong
GDTMQT
1. Khái niệm
Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên đương sự
làm phát sinh, thay đởi hoặc đình chỉ mợt quan hệ
pháp lý nào đó (L.DSự)
Hợp đờng mua bán là hợp đờng ký kết giữa các
bên trong đó bên bán chuyển giao quyền sở hữu
về hàng hóa cho bên mua và nhận được một
khoản tiền tương đương với giá trị của hàng hóa
hoặc dịch vụ đã giao.
Hợp đờng mua bán ngoại thương là hợp đồng ký
kết giữa một bên là thương nhân VN với mợt bên
là thương nhân nước ngồi (L.TMVN 2005)





Chủ thể của hợp đồng
Đối tượng của hợp đồng
Đồng tiền tính gia
Nguồn luật điều chỉnh


2. Điều kiện hiệu lực của


HĐMBQT
-

-

-

-

Chủ thể có tư cách pháp lý trong
hoạt động XNK
Đối tượng của hợp đồng phải được
phép XNK
HĐ phải có các điều khoản mà ḷt
u cầu
Hình thức hợp đồng phải hợp pháp


3. Nội dung của hợp đồng
1.
2.

3.

Số HĐ
Địa điểm, ngày thang
ký kết
Phần mở đầu
-


4. Cac điều khoản thoả
thuận
-

Tên hàng
Quy cach phẩm
chất
Số lượng
….

Lý do, căn cứ ký kết
Tên, địa chỉ, số đt…
Tên, chức vụ người
đại diện
Giải thích cac thuật 5. Chữ ký của cac bên
ngứ dùng trong hợp
đồng


4. Các loại hợp đồng
a) Dựa vào cách thành lập:
-

Hợp đồng 2 bên thành lập
Hợp đồng mẫu

b) Dựa vào nghiệp vụ:
-

HĐ xuất khẩu, nhập nhẩu, HĐ gia công, HĐ

tai xuất…

c) Dựa vào lượng văn bản
d) Dựa vào thời hạn hiệu lực


HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI
HÀNG HÓA QUỐC TẾ


I. Hợp đồng MBHHQT
1. Điều kiện tên hàng
-

-

CÁC CÁCH QUI ĐỊNH TÊN HÀNG
Tên thương mại + tên thông thường + tên
khoa học.
Tên hàng + xuất xứ
Tên hàng + tên nhà sản xuất
Tên hàng + nhãn hiệu
Tên hàng + quy cách phẩm chất chính
Tên hàng + cơng dụng
Tên hàng + Mã sớ hàng trong danh mục hàng
hố thớng nhất (HS - Harmonized System)


2. Điều kiện sớ lượng
2.1. Đơn vị tính sớ lượng

a)
Đơn vị tính theo cái/chiếc
b)
Đơn vị tính theo hệ đo lường
Mét hệ (metric system):
1MT (metric ton) = 1000kg
Hệ Anh – Mỹ (Anglo-American system)
1LT (long ton) = 1016,04kg
1ST (short ton) = 907,18kg
1 ounce vàng = 31,1g
1 ounce hàng thông thường = 28,35g
-


2.2.Phương pháp quy định số
lượng
a) Phương pháp quy định cố định (quy
định cụ thể)
VD: 100 chiếc ôtô
b) Phương pháp quy định phỏng chừng
About 5000 MT
Approximately 5000 MT
From 4500 MT to 5500 MT
5000 MT ± 10%
5000 MT moreless 10%


2.3. Phương pháp xác định khới
lượng
a) Khới lượng cả bì (gross weight)

*Cách xác định trọng lượng bao bì:






Thao tất cả bao bì đem cân
Trọng lượng bì bình quân
Trọng lượng bì quen dùng
Trọng lượng bì ước tính
Trọng lượng bì ghi trên hóa đơn

b) Khới lượng tịnh (net weight)
-

Khới lượng nửa tịnh
Khới lượng tịnh thuần túy
Khối lượng tịnh luật định


c) Khới lượng thương mại (commercial
weight):

GTM

100 + WTC
= GTT ×
100 + WTT


d) Khối lượng lý thuyết (theorical weight)


3. Điều kiện phẩm chất
3.1. Các phương pháp quy định phẩm chất:
a)Quy định phẩm chất dựa vào mẫu hàng (as per
sample)
- Mẫu hàng là 1 đơn vị hàng hóa nhất định được
người bán và người mua lựa chọn để làm đại diện
cho phẩm chất của lô hàng giao dịch.
- Áp dụng?
- Mẫu do ai cung cấp?
- Lưu ý:





Bao gói, niêm phong, ký tên, ghi ngày thang niêm
phong
Bảo quản mẫu hết thời hạn khiếu nại
Mẫu khơng được có khút tật kín


3.1. Các phương pháp quy định phẩm
chất:
b) Dựa vào tiêu chuẩn (as standard)
hoặc thứ hạng (as catergory)
- Tiêu chuẩn là những chỉ tiêu kĩ thuật,
các thông số để đánh giá phẩm chất

hàng hóa, thường được ban hành bởi
các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
hoặc các tở chức q́c tế.
- Cách ghi:




Số tiêu chuẩn, tên tiêu chuẩn
Cơ quan, ngày thang ban hành
Đính kèm theo hợp đồng


3.1. Các phương pháp quy định phẩm
chất:
c) Dựa vào tài liệu kĩ thuật (as technical
documents)
- Tài liệu kĩ thuật là có thể là bản thiết kế, sơ
đờ lắp ráp, bản thuyết minh, hướng dẫn sử
dụng…
- Cách ghi:
 Tên TLKT
 Tên người phat hành, năm phat hành
 Trach nhiệm cac bên đối với TLKT
 Ngôn ngữ trong TLKT


3.1. Các phương pháp quy định
phẩm chất:
d) Quy định phẩm chất dựa vào hàm lượng chất chủ

yếu (as per contents)
- Chất chủ yếu là chất quan trọng quyết định tính chất
của hàng hóa, bao gờm: chất có ích và chất có hại.
- Cach ghi
e) Dựa vào dung trọng của hàng hóa (as per natural
weight)
f) Dựa vào quy cách của hàng hóa (As specification)
Ví dụ: với mặt hàng là tủ lạnh
Dung tích: 305 lít
Ngăn đá: 75 lít
Ngăn lạnh: 154 lít
Ngăn rau quả: 76 lít
Hệ thớng xả đá: tự đợng
Hệ thớng làm lạnh bằng quạt: khơng đóng tút
Điện thế ng̀n 220 – 220 V/50Hz


3.1. Các phương pháp quy định phẩm
chất:
g) Dựa vào mô tả (as per description of the
goods)
h) Quy định phẩm chất dựa vào nhãn hiệu (as
trademark)
i) Dựa vào tiêu chuẩn đại khái quen dùng
- FAQ (fair average quality)
- GMQ (good merchantable)
k) Quy định phẩm chất dựa vào xem hàng trước
(as inspected & approved)
l) Dựa vào hiện trạng của hàng hóa
(as is sale)

m) Dựa vào số lượng thành phẩm thu được


3.2. Kiểm tra phẩm chất
-

-

Địa điểm kiểm tra: Kiểm tra sơ bộ, kiểm tra
cuối cùng
Cơ quan kiểm tra
Giá trị của việc kiểm tra


4. Điều kiện bao bì
4.1. Phương pháp quy định chất lượng bao bì:
- Quy định chất lượng bao bì phù hợp với một
phương thức vận tải cụ thể
- Quy định cụ thể các yêu cầu về bao bì
4.2. Phương thức cung cấp bao bì
- Bên bán cung cấp bao bì
- Bên bán ứng trước bao bì để đóng gói, sau đó
bên mua trả lại (bao bì giá trị cao hoặc sử dụng
nhiều lần)
- Bên mua gửi bao bì cho bên bán đóng gói (khan
hiếm, thị trường tḥc về người bán)


4. Điều kiện bao bì
4.3. Phương thức xác định giá bao bì:

- Giá bao bì tính vào giá hàng, khơng tính
riêng
- Giá bao bì do bên mua trả riêng
- Giá bao bì tính như giá cả của hàng hóa
(cả bì coi như tịnh)


5. Điều kiện giá cả
5.1. Đờng tiền tính giá
Phụ tḥc vào:
 Vị trí và sức mua của đồng tiền
 Tập quan mua ban của ngành hàng đó.
 Ý đờ của cac bên
 Hiệp định giữa ký kết giữa nước người mua
và nước người ban.


5.2. Phương pháp quy định giá
a) Phương pháp quy định giá cố định (fixed
price)
163 USD/MT
b) Phương pháp quy định giá linh hoạt
(flexible price)
163 USD/MT
Nếu khi thực hiện hợp đồng, giá thị trường
biến đợng q 5% thì sẽ điều chỉnh lại giá.


5.2. Phương pháp quy định giá
c) Phương pháp quy định giá sau (deferred

price)
d) Phương pháp quy định giá di động (sliding
price)



b
c
1
1


=
×
+
×
+
×
C
P1 P0  A B

b0
c0 



5.3. Giảm giá
a) Căn cứ vào nguyên nhân:
Giảm giá do trả tiền sớm
Giảm giá thời vụ

Giảm giá đổi hàng cũ để mua hàng mới
Giảm giá đối với các thiết bị đã qua sử dụng
Giảm giá do mua số lượng lớn
b) Căn cứ vào cách tính
Giảm giá đơn
Giảm giá kép (giảm giá liên hoàn)
Giảm giá lũy tiến
Giảm giá tặng thưởng


5.4. Cách quy định trong hợp
đồng
Đơn giá (unit price):
273 USD
Tổng giá (total price): 273.000 USD
273,000 USD
273000 USD
Giá trên được hiểu là giá CIF cảng Hải
Phòng, Việt Nam, theo Incoterms 2000,
đã bao gờm chi phí bao bì.


6. Điều kiện giao hàng
6.1. Thời hạn giao hàng:
a)
Quy định thời hạn giao hàng có định kỳ:
Giao hàng vào mợt ngày cố đinh
Giao hàng vào một ngày được coi là ngày
cuối cùng của thời hạn giao hàng
Giao hàng vào một khoảng thời gian cụ

thể
Giao vào một khoảng thời gian nhất định
tùy theo sự lựa chọn của một trong hai
bên


×