Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.43 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ ÔN LÝ THUYẾT SỐ 3</b>
<b>Câu 1:</b> Đun nóng este CH3OOCCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là:
<b>A. </b>CH2=CHCOONa và CH3OH. <b>B. </b>CH3COONa và CH2=CHOH.
<b>C. </b>CH3COONa và CH3CHO. <b>D. </b>C2H5COONa và CH3OH.
<b>Câu 2:</b> Dung dịch muối <b>không</b> phản ứng với Fe là
<b>A. </b>AgNO3. <b>B. </b>CuSO4. <b>C. </b>MgCl2. <b>D. </b>FeCl3.
<b>Câu 3:</b> Amin <b>X </b>có cơng thức phân tử C5H13N. Số amin bậc III của <b>X</b> là
<b>A.</b> 3. <b>B.</b> 4. <b>C.</b> 2. <b>D.</b> 5.
<b>Câu 4:</b> Este CH2=C(CH3)-COO-CH2-CH3 có tên gọi là
<b>A.</b>vinyl propionat. <b>B. </b>metyl acrylat. <b>C.</b> etyl fomat. <b>D. </b>etyl metacylat.
<b>Câu 5:</b> Chất nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
<b>A. </b>CH2(NH2)COOH. <b>B. </b>CH3CH2OH. <b>C. </b>CH3CH2NH2. <b>D. </b>CH3COOCH3.
<b>Câu 6:</b> Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong mơi trường khí trơ. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được sản
phẩm gồm:
<b>A. </b>FeO, NO2, O2. <b>B. </b>Fe2O3, NO2, O2. <b>C. </b>Fe3O4, NO2, O2. <b>D. </b>Fe, NO2, O2.
<b>Câu 7:</b> Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna
<b>A. </b>Penta-1,3-đien. <b>B. </b>Buta-1,3-đien. <b>C. </b>But-2-en. <b>D.</b>2-metylbuta-1,3-đien.
<b>Câu 8:</b> Cho hỗn hợp Fe, Mg vào dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 thì thu được dung dịch <b>A</b> và 1 kim loại. Kim
loại thu được sau phản ứng là
<b>A. </b>Cu. <b>B. </b>Ag. <b>C. </b>Fe. <b>D. </b>Mg.
<b>Câu 9:</b> Cho các chất: HCOO-CH3, CH3-COOH, CH3-COOCH=CH2, CH3-CH2-CHO và (COOCH3)2. Số chất
trong dãy thuộc loại este là
<b>A. </b>4 <b>B. </b>2. <b>C. </b>3. <b>D. </b>1.
<b>Câu 10:</b>Dung dịch nào sau đây làm q tím hóa xanh
<b>A. </b>anilin. <b>B. </b>alanin. <b>C. </b>metylamin. <b>D. </b>axit glutamic.
<b>Câu 11:</b> Chất nào sau đây khôngtác dụng với dung dịch Br2
<b>A. </b>alanin. <b>B. </b>triolein. <b>C. </b>anilin. <b>D. </b>glucozơ.
<b>Câu 12:</b>Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ trong điều kiện thích hợp, sản phẩm thu được là
<b>A. </b>saccarozơ. <b>B. </b>amilozơ. <b>C. </b>glucozơ. <b>D. </b>fructozơ.
<b>Câu 13:</b>Cho a mol Ba vào dung dịch chứa 2a mol Na2CO3, thu được dung dịch <b>X</b> và kết tủa <b>Y</b>. Nhiệt phân
hoàn toàn kết tủa <b>Y</b>, lấy khí sinh ra sục vào dung dịch <b>X</b>, thu được dung dịch <b>Z</b>. Chất tan có trong <b>Z</b> là
<b>A.</b> Ba(HCO3)2 và NaHCO3. <b>B.</b> Na2CO3. <b>C.</b> NaHCO3. <b>D.</b> NaHCO3 và Na2CO3.
a mol Ba ®a (mol) BaOH)2 => tạo 1 mol BaCO3 (Y) và X còn 1 mol Na2CO3; 2 mol NaOH
1 mol BaCO3 sinh 1 mol CO2 pư vừa đủ với 2 mol NaOH tạo Na2CO3
<b>Câu 14:</b>Cho dãy các chất: tristearin, phenylamoni clorua, đimetylamin, metyl axetat, alanin, metylamoni
clorua. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là
<b>A. </b>4. <b>B. </b>2. <b>C. </b>5. <b>D. </b>3.
<b>Câu 15:</b>Cho các dung dịch loãng: (1) AgNO3, (2) FeCl2, (3) HNO3, (4) FeCl3, (5) hỗn hợp gồm NaNO3 và
HCl. Số dung dịch hòa tan được kim loại Cu là
<b>A. </b>2. <b>B. </b>5. <b>C. </b>3. <b>D. </b>4.
<b>Câu 16:</b>Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có cơng thức cấu tạo là
<b>A. </b>C2H5COOCH3. <b>B. </b>CH3COOC2H5. <b>C. </b>HCOOC3H7. <b>D. </b>CH3COOC2H5.
<b>Câu 17:</b>Đun nóng este CH2=CHCOOCH3với lượng NaOH vừa đủ thu được
<b>A. </b>CH3COONa và CH3CHO. <b>B.</b> C2H5COONa và
CH3OH.
<b>C. </b>CH2=CHCOONa và CH3OH. <b>D. </b>CH3COONa và CH2=CH-OH.
<b>Câu 18:</b>Anilin và glucozơ đều phản ứng với
<b>A.</b> nước brom. <b>B. </b>dung dịch NaOH. <b>C. </b>dung dịch NaCl. <b>D.</b> dung dịch
H2SO4loãng.
<b>Câu 19:</b>Polime thiên nhiên <b>X</b> được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, <b>X</b> tạo
với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime <b>X</b> là
<b>Câu 20:</b>
<b>Câu 21:</b>Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ không phân
cực.
(b) Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức CHO.
(c) Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp.
(d) Cao su lưu hóa có độ bền và độ đàn hồi tốt hơn cao su thiên nhiên.
(e) Để rửa ống nghiệm đựng anilin người ta thường dùng dung dịch NaOH.
Số phát biểu <b>sai</b> là
<b>A. </b>4. <b>B. </b>5. <b>C. </b>3. <b>D. </b>2.
<b>Câu 22:</b>Cho các phương trình hóa học sau:
(a) FeO + 2HNO3 → Fe(NO3)2 + H2O
(b) Fe(OH)2 + 2HNO3 → Fe(NO3)2 + 2H2O
(c) 3Fe(NO3)2 + 4HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
(d) Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
Số phương trình hóa học đúng là
<b>A. </b>3. <b>B. </b>4. <b>C. </b>1. <b>D. </b>2.
<b>Câu 23:</b>Có các phát biểu sau:
(a) Glucozơ và axetilen đều là hợp chất không no nên đều tác dụng với nước brom.
(b) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc.
(c) Este tạo bởi axit no điều kiện thường luôn ở thể rắn.
(d) Khi đun nóng tripanmitin với nước vơi trong thấy có kết tủa xuất hiện.
(e) Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ nitron, tơ axetat là các loại tơ nhân tạo.
Số phát biểu đúng là
<b>A. </b>3. <b>B. </b>4. <b>C. </b>2. <b>D. </b>1.
<b>Câu 24:</b>Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho Ba(OH)2 dư tác dụng với dung dịch Al2(SO4)3.
(b) Cho Na2CO3 tác dụng với dung dịch FeCl3.
(c) Cho hỗn hợp Cu, Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) vào lượng dư dung dịch HCl.
(d) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.
(e) Cho hỗn hợp gồm Ba, Al (tỉ lệ mol 1:3) vào lượng dư H2O.
(f) Cho một mẩu gang vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng.
(g) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ba(OH)2 (dư).
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn. Số thí nghiệm thu được chất rắn sau phản ứng là
<b>A. </b>6. <b>B. </b>4. <b>C. </b>3. <b>D. </b>5.
<b>Câu 25:</b>Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho mẩu Al vào dung dịch Ba(OH)2.
(b) Thêm từ từ dung dịch Na2CO3 đến dư vào dung dịch HCl.
(c) Đun nóng NaHCO3.
(d) Cho dung dịch NaOH vào lượng dư dung dịch AlCl3.
(e) Cho nước vôi vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2.
(g) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4.
Số thí nghiệm thu được chất khí sau phản ứng là
<b>A. </b>3. <b>B. </b>4. <b>C. </b>6. <b>D. </b>5.
<b>Câu 26:</b>Cho các phát biểu sau:
(a) Mỡ lớn hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phịng.
(d) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mịn và khó tan hơn cao su thường.
(e) Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương cho thực phẩm và mĩ phẩm.
Số phát biểu đúng là
(a) Ngâm viên Fe vào dung dịch HCl.
(b) Ngâm viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(c) Ngâm viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(d) Nối một dây Cu với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(e) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(g) Ngâm viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 lỗng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm mà Fe <b>khơng</b> bị ăn mịn điện hóa học là
<b>A. </b>3. <b>B. </b>5. <b>C. </b>2. <b>D. </b>4.
<b>Câu 28:</b>Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(c) Sục khí CO2, tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4].
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch MgCl2.
(e) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(g) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
<b>A. </b>5. <b>B. </b>3. <b>C. </b>4. <b>D. </b>2.
<b>Câu 29:</b>Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỷ lệ mol tương ứng 1 : 2) tan hết trong nước dư.
(b) Đun nóng dung dịch Ba(HCO3)2 có xuất hiện bọt khí.
(c) Phèn chua được sử dụng làm mềm nước cứng có tính cứng vĩnh cửu.
(d) Sục 2a mol CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaOH và a mol Ba(OH)2 thu được kết tủa.
(e) Gang, thép để trong khơng khí ẩm có xảy ra ăn mịn điện hóa học.
(g) Hỗn hợp Cu, Fe3O4 (tỉ lệ mol tương ứng 1:2) tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư.
Số phát biểu đúng là
<b>A. </b>3. <b>B. </b>4. <b>C. </b>5. <b>D. </b>2.
<b>Câu 30:</b>Cho các phát biểu sau:
(a) Hợp chất H2NCH2COOCH3 tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
(b) Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylen điamin.
(c) Dung dịch sữa bị đơng tụ khi nhỏ nước chanh vào.
(d) Amilopectin và cao su lưu hóa là các polime có cấu tạo mạch phân nhánh.
(e) Nhiệt độ nóng chảy của tristearin cao hơn của triolein.
(g) Dung dịch nước mía có thể hịa tan kết tủa Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.
Số phát biểu đúng là
<b>A. </b>5. <b>B. </b>4. <b>C. </b>6. <b>D. </b>3.
<b>Câu 31:</b>Cho các phát biểu sau:
(a) Dẫn từ từ khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3, xuất hiện kết tủa keo trắng.
(b) Hai khí CH4 và SO2 đều là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(c) Ở nhiệt độ thường, các kim loại K, Ba, Sr và Be đều phản ứng mạnh với H2O.
(d) Nhúng thanh Zn vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4, xảy ra sự ăn mịn điện hóa học.
(e) Hỗn hợp gồm Na và Al2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 3 : 2) tan hoàn toàn trong nước dư.
Số phát biểu đúng là
<b>A. </b>1. <b>B. </b>3. <b>C. </b>4. <b>D. </b>2.
<b>Câu 32:</b>Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch NH3.
(b) Dẫn từ từ khí đến dư khí CO2 cào dung dịch Ba(OH)2.
(c) Cho dung dịch HCl vào lượng dư dung dịch KAlO2.
(d) Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
<b>Câu 33:</b>Cho các phát biểu sau:
(a) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2 thì thu được kết tủa.
(b) Ở nhiệt độ thường, nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
(c) Thạch cao sống (CaSO4.2H2O) được dùng để bó bột, nặn tượng.
(d) Hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan hồn toàn trong nước.
Số phát biểu đúng là
<b>A. </b>2. <b>B. </b>3. <b>C. </b>4. <b>D. </b>1.
<b>Câu 34:</b>Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được CuO thành Cu.
(b) Điện phân nóng chảy Al2O3, thu được Al ở catot.
(c) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước.
(d) Dùng kẽm phủ lên bề mặt sắt để bảo vệ sắt khơng bị ăn mịn.
Số phát biểu đúng là
<b>A. </b>1. <b>B. </b>3. <b>C. </b>4. <b>D. </b>2.
<b>Câu 35:</b>Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân dung dịch AgNO3.
(b) Dẫn khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
(c) Để thanh thép trong khơng khí ẩm.
(d) Nhiệt phân Ba(HCO3)2 đến khối lượng không đổi.
(e) Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hố - khử là
<b>A. </b>5. <b>B. </b>2. <b>C. </b>4. <b>D. </b>3.
<b>Câu 36:</b>Cho các phát biểu sau:
(a) Axit stearic và axit panmitic là hai chất đồng đẳng của nhau.
(b) Để phân biệt metyl acrylat và metyl axetat có thể dùng nước brom.
(c) Benzyl axetat phản ứng với KOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 2.
(d) Đốt cháy este no, đa chức thì thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
Số phát biểu đúng là
<b>A. </b>3. <b>B. </b>4. <b>C. </b>1. <b>D. </b>2.
<b>Câu 37:</b>Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) có thể tan hồn toàn trong lượng dư dung dịch HCl.
(b) Nhỏ dung dịch KMnO4 vào dung dịch gồm FeSO4 và H2SO4 thì thấy xuất hiện kết tủa.
(c) Cho a mol Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 3a mol AgNO3 thì thu được hai kim loại.
(d) Cho FeSO4 vào dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thì xảy ra phản ứng oxi hóa - khử.
Số phát biểu đúng là
<b>A. </b>4. <b>B. </b>3. <b>C. </b>2. <b>D. </b>1.
<b>Câu 38:</b>Cho các phát biểu sau:
(a) Phân tử khối của đipeptit Gly-Val là 174.
(b) Các polime sử dụng làm chất dẻo đều được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp.
(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn.
(d) Xenlulozơ là chất rắn, dạng bột, màu trắng.
(e) Khi thủy phân hoàn toàn fibroin của tơ tằm thì chỉ thu được α-amino axit.
(g) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2.
(h) Thủy phân hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở trong môi trường kiềm luôn thu được ancol và muối
(i) Dung dịch lysin làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
<b>A. </b>6. <b>B. </b>4. <b>C. </b>7. <b>D. </b>5.
<b>Câu 39:</b>Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp K và Al2O3 (tỉ lệ mol tương ứng là 2:1) tan hết trong nước dư.
(b) Đun nóng dung dịch KHCO3 có xuất hiện kết tủa.
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch hòa tan phèn chua thấy xuất hiện kết tủa.
(d) Cho dung dịch NaOH dư vào một mẫu nước cứng tạm thời có xuất hiện kết tủa.
(e) Cho lá nhơm vào dung dịch CuSO4 chỉ xảy ra ăn mịn hóa học.
Số phát biểu đúng là
(a) Hợp chất Fe(NO3)2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(b) Dung dịch Fe(NO3)2 tác dụng được với dung dịch HCl đặc.
(c) Trong công nghiệp nhôm được sản xuất từ quặng boxit.
(d) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 thu được kết tủa đen.
(e) Na2CO3 là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh.
Số phát biểu đúng là
<b>A. </b>2. <b>B. </b>5. <b>C. </b>3. <b>D. </b>4.
<b>Câu 41:</b>Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy este no, đơn chức, mạch hở thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro.
(c) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.
(d) Dung dịch glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng tạo ra Ag.
(e) Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vịng. Số phát biểu đúng là
<b>A. </b>2. <b>B. </b>5. <b>C. </b>4. <b>D. </b>3.
<b>Câu 42:</b>Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH đun nóng.
(c) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2 đun nóng.
(d) Cho dung dịch AlCl3 vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2.
(e) Cho kim loại Na vào dung dịch CuCl2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
<b>A. </b>2. <b>B. </b>3. <b>C. </b>5. <b>D. </b>4
<b>Câu 43:</b>Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu chuối (chất tạo hương liệu mùi chuối chín) có chứa isoamyl axetat.
(b) Trong cơng nghiệp, glucozơ được dùng để tráng ruột phích.
(c) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(d) Dùng giấm ăn hoặc chanh khử được mùi tanh trong cá (do amin gây ra).
(e) Có thể dùng nhiệt để hàn và uốn ống nhựa PVC.Số phát biểu đúng là
<b>A. </b>2 <b>B. </b>5. <b>C. </b>3. <b>D. </b>4.
<b>Câu 44:</b>Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Cho dung dịch bari clorua vào dung dịch kali hiđrosunfat.
(b) Cho dung dịch axit sunfuhiđric vào dung dịch FeCl3.
(c) Cho metylamin (dư) vào dung dịch sắt (II) sunfat.
(d) Sục khí cacbonic (dư) vào dung dịch bari aluminat.
(e) Cho dung dịch xút dư vào dung dịch crom (III) clorua.
(g) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch natri photphat.
Số thí nghiệm sau khi phản ứng xong có tạo ra chất kết tủa là
<b>A. </b>4. <b>B. </b>3. <b>C. </b>5. <b>D. </b>2.
<b>Câu 45:</b>Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được ứng dụng làm cửa kính ơ tơ.
(b) Q trình làm rượu vang từ quả nho xảy ra phản ứng lên men rượu của glucozơ.
(c) Khi ngâm trong nước xà phịng có tính kiềm, vải lụa làm từ tơ tằm sẽ nhanh hỏng.
(d) Khi rớt axit sunfuric đặc vào vải cotton (sợi bơng) thì chỗ vải đó bị đen rồi thủng.
(e) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do liên kết C=C của chất béo bị oxi hóa.
(g) Glucozơ là cơ sở tạo nên sự sống, có glucozơ mới có sự sống. Số phát biểu đúng là
<b>A. </b>2. <b>B. </b>5. <b>C. </b>4. <b>D. </b>3.
<b>Câu 46:</b>Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(b) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.
(d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3
(e) Cho miếng Na vào dung dich CuSO4.
(g) Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
<b>Câu 47:</b>Cho các phát biểu sau:
(1) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(2) C4H8O2 có 2 đồng phân cấu tạo mạch hở có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
(3) Trong phịng thí nghiệm andehit axetic được điều chế từ axetilen.
(4) Các este đơn chức, mạch hở nếu tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thì tác dụng được với dung dịch
brom.
(5) Poliisopren, polietilen, teflon là các vật liệu polime có tính dẻo.
(6) Các chất béo rắn đều có phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, nhiệt độ).
(7) Dung dịch abumin tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
Số phát biểu <b>đúng</b> là
<b>A. </b>3. <b>B. </b>6. <b>C. </b>5. <b>D. </b>4.
<b>Câu 48:</b>Có 3 dung dịch: Na2CO3, KHSO4, BaCl2 có cùng số mol được đánh dấu theo thứ tự (1) – (2) – (3).
Tiến hành các thí nghiệm sau:
TN1: Cho từ từ ống (1) vào ống (2) đến khi phản ứng xảy hồn tồn, sau đó cho từ từ ống (3) vào hỗn hợp
thu được.
TN2: Cho từ từ ống (2) vào ống (1) đến khi phản ứng xảy hồn tồn, sau đó cho từ từ ống (3) vào hỗn hợp
thu được.
Cho các phát biểu sau:
(a) Cả 2 thí nghiệm đều có khí thốt ra
(b) Ở TN1, khí xuất hiện ngay lập tức khi cho ống 1 vào ống 2.
(c) Cả 2 thí nghiệm đều thu được kết tủa sau phản ứng
(d) Muối thu được trong dung dịch sau TN1 và TN2 có thành phần giống nhau.
Số phát biểu đúng là
<b>A. </b>1 <b>B. </b>2 <b>C. </b>3 <b>D. </b>4
<b>Câu 49:</b>Cho các phát biểu sau:
(a) Để bảo quản kim loại kiềm, người ra ngâm chúng trong dầu hỏa.
(b) Dung dịch muối sắt (II) thường tan trong nước, khi kết tinh tạo thành muối ngậm nước.
(c) Tất cả các kim loại đều ở thể rắn tại điều kiện thường.
(d) Nhôm và crôm đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ mol.
(e) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2Cr2O7 thu được dung dịch màu da cam.
(g) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa ba muối.
Số phát biểu đúng là
<b>A. </b>3. <b>B. </b>2. <b>C. </b>4. <b>D. </b>5.
<b>Câu 50:</b>Cho các phát biểu sau:
(a) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom.
(b) Metyl fomat và glucozơ có cùng cơng thức đơn giản nhất.
(c) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: valin, metylamin, axit glutamic.
(d) Hợp chất CH3COONH3CH3 là este của amino axit.
(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(g) Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm.
Số phát biểu đúng là