Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Nội dung ôn tập môn Tự động hoá trong hoạt động thông tin thư viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.27 KB, 23 trang )

Nội dung ơn tập mơn
Tự động hố trong hoạt động thơng tin thư viện

Câu 1: Khái niệm, q trình phát triển của tự động hố hoạt động thơng
tin thư viện?
a. Khái niệm:
• Tự động hóa:
- Là việc sử dụng các hệ thống điều khiển (ví dụ như máy vi tính) để
điều khiển máy móc và q trình nhằm thay thế cho hoạt động của
con người.
- Là bước tiếp sau của cơ khí hóa.
- Áp dụng cho các cơng việc mang tính lặp lại đơn điệu, nặng nhọc
và nguy hiểm,…
• Có nhiều khái niệm về tự động hóa HĐTV :
- Theo từ kiển Wiki : Tự động hóa hoạt động TT- TV là 1 hệ thống
máy tính đc thiết kế để tự động hóa hoạt động nghiệp vụ và quản lý
các cơ quan TT- TV. Bao gồm chọn lọc, đặt mua để bổ sung vốn tài
liệu, xử lý tài liệu/ thông tin như biên mục, tìm tin, biên soạn và
xuất bản thư mục,…
- Theo từ điển TV học và thông tin học tự động hóa trực tuyến
(http:// lu.com/odlis/) :
Tự động hóa TV là việc sử dụng các hệ thống máy tính đc thiết
kế và hđ nhằm thực hiện các công việc mà trước đây đc làm 1
cách thủ công trong các thư viện.
- Xét về bản chất:
Tự động hóa hoạt động TT-TV là việc ứng dụng công nghệ
thông tin, truyền thông và trang thiết bị hiện đại nhằm tăng cường
chất lượng và hiệu quả hoạt động thông itn –thư viện.
b. Quá trình phát triển của TĐH TV:
+ Theo IFLA: lịch sử tự động hóa hoạt động TT-TV gắn kiền với lịch sử
phát triển của công nghệ hiện đại, mà đặc biệt là CNTT và truyền thông.


1


Trên thế giới:
+ 1960-1970: giai đoạn khởi đầu , 1 số quốc gia (canada, Đức, Mỹ ,Thụy
Điển, Liên Xơ,…) có những báo cáo về tự động hóa TT- TV.
+ 1970-1975: xuất hiện các chuẩn định dạng biểu ghi thư mục, các chuẩn
trao đổi dữ liệu (MARC)
- Các dấu mốc chính:
+ 1979- 1987: mạng máy tính và các cơng nghệ mới ra đời.
+ 1987- 1992: các giao thức mạng, phân phối TL điện tử và
OPAC(Online public access catalog). Giao diện người dùng (GUI)
+1993-1997: kết nối internet, Web, giao thức Z39.50, giao thức
mượn liên thư viện,email các dạng font chữ Unicode và xuất bản
điện tử.
+ 1998-2002: hướng đến TV số
+2002- nay: ứng dụng công nghệ mới như: mạng không dây, mạng
di động, bảo quản TL số hóa, quản lý CSDL số hóa,…
• Tại Việt Nam:
- Giai đoạn đầu (1980) tập trung vào việc ứng dụng máy tính điện tử
để lưu trữ, tìm kiếm tài liệu và tạo ra các sản phẩm thông tin thư
mục (phần mềm tư liệu)
- Giai đoạn tiếp theo mở rộng ứng dụng cho các lĩnh vực khác: bổ
sung,lưu thơng và phổ biến thơng tin (phần mềm tích hợp)
- Trong những thập niên gần đây:
+ kết hợp giữa máy tính và mạng viễn thơng , tạo nên sự liên kết
giữa các thư viện (OPAC)
+xuất hiện các thư viện điện tử: tự động hóa việc quản lý các TL
truyền thơng, xd các bộ sưu thập số (TV số)
+ xuất hiện các hệ thống thông tin trực tuyến: các hệ thống thông

tin kết nối mạng cho phép cập nhật, khai thác trao đổi thơng tin
thơng qua mơi trường mạng.


Câu 2: Tiền đề của tự động hố hoạt động thơng tin thư viện.
- Có nhiều lý do tạo tiền đề cho các TV phải tiến hành tự động hóa:
+ hiện tượng bùng nổ thông tin
+ xã hội thông tin và nền kinh tế tri thức
+ sự phát triển của KH công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin.
a. Bùng nổ thông tin:( 1 trong những tiền đề quan trọng và lớn)
• Khái niệm:
- Sự phát triển mạnh mẽ của KH công nghệ đã dẫn tới hiện tượng
bùng nổ thông tin vào những thập niên cuối cảu TK trước.
2


-

Khái niệm bùng nổ thông tin đc Derek(Fr.) đưa ra chính thức vào

-

1986.
Đề cập đến sự gia tăng nhanh chóng theo cấp số nhân của thông

-

tin.
Sự ra đời của thông tin, sản phẩm thông tin dạng mới: sách điện tử,


-

tạp chí điện tử, các loại CSDL,…
Đề cập đến sự gia tăng đội ngũ những người tạo ra thông tin.
Đề cập đến 1 nền công nghiệp SX ra thông tin, sản phẩm thơng tin.
Sự gia tăng nhanh chóng của thơng tin
3 thập niên cuối vừa qua đã cho ra 1 lượng thông tin mới lớn- lớn
hơn cả số lượng đc tạo ra trong suốt 5 nghìn năm trước đó.
Tác động của bùng nổ thông tin đến thư viện:
Bùng nổ thông tin dẫn tới cơ cấu nguồn lực thông tin của thư viện
thay đổi và có nhiều tác động cho các TV trong việc thu thập, tổ

-

-

chức và phân phối thơng tin.
Khó khăn trong việc thu thập xây dựng nguồn lực thông tin.
+ lượng thơng tin nhiều khó khăn trong việc lựa chọn
+ lượng thông tin nhiều nhưng giá thành không giảm.
+ thời gian hữu ích của thơng tin rút ngắn nên các TV phải liên tục
cập nhật .
Khó khăn trong tổ chức thông tin:

+ khối lượng thông tin tài liệu tăng theo cấp số nhân, trong khi khả
năng xử lý của CBTV có hạn.
+ sự xuất hiện của những thơng tin dạng mới dẫn tới sự thay đổi trong
cách thức, quy trình tổ chức thơng tin.
-


Khó khăn trong phân phối thơng tin:
+ cách thức phân phối chuyển giao thơng tin có sự thay đổi
+ Vấn đề bản quyền, sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực TV đặc biệt là
các tài liệu.
Tự động hóa sẽ giúp các thư viện giải quyết các khó khăn này
vì:
+. TĐH tạo tiền đề để các TV cập nhật , chia sẻ thông tin 1 cách dễ
dàng.
+. TĐH giúp cán bộ thông tin thư viện tăng tốc độ xử lý thông tin.
3


+. TĐH giúp các thư viện triển khai các dịch vụ mới, thauy đổi
cách thức cung cấp thông tin và quản trị người dùng.
b. Xã hội thông tin, nền kinh tế tri thức và nhu cầu thơng tin:
• Xã hội thông tin: theo tài liệu của UNESCO:
XHTT là 1 phần sẵn có của cuộc sống và là trung tâm của hoạt động
kinh tế. Nếu chúng ta sử dụng fax/ e-mail là chúng ta đã đặt 1 ngón
chân trong XHTT. Nếu chúng ta lướt trên World Wide Web là chúng ta
đã đặt cả bàn chân trong XHTT. Nếu chúng ta làm việc, học tập và
giao tiếp với đồng nghiệp thông qua mạng là chúng ta đag ở trong xã
hội thơng tin.
• Đặc trưng của XH thông tin:
Giáo sư Nick Moore (1997) đã mô tả XHTT đc đặc trưng bởi:
- XH sử dụng thông tin như 1 nguồn lực kinh tế để tăng hiệu quả,
-

khuyến khích sáng tạo và tăng tính hiệu quả và tính cạnh tranh.
Cơng chúng sử dụng thơng tin nhiều hơn để tăng cường sự lựa
chọn với tư cách là người tiêu dùng, họ khai thác các dịch vụ cơng


cộng và cải thiện chất lượng cuộc sống của mình.
• nền kinh tế tri thức:
Khái niệm:
- Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ đặc biệt là công
nghệ thơng tin đó là ngun nhân chính dẫn tới sự chuyển dịch của
nền kinh tế thế giới từ nền công nghiệp sang nền KT thông tin tri
-

thức.
Sự chuyển dịch này là 1 xu thế tất yếu và mang ý nghĩa thời đại.
Đặc trưng của nền kinh tế tri thức:
Nền kinh tế chủ yếu dựa vào tài nguyên thông itn và trí tuệ.
Giá trị thặng dư của mỗi 1 sản phẩm, dịch vụ chủ yếu nằm ở hàm
lượng trí tuệ.
ứng dụng các thành tựu công nghệ cao.
Quyền sở hữu đối với tri thức trở nên quan trọng .
Mọi hoạt động mang tính tồn cầu hóa.
Xã hội thơng tin , nền KTTT và sự tác động đến TV:

4


-

Trong XHTT với nền kinh tế tri thức, thông tin giữ vai trị quan
trọng nó quyết định tới sự sinh tồn và phát triển của mỗi quốc gia,

-


dân tộc.
Nhu cầu thông tin trong xã hội cao đã làm thay đổi vị thế vai trị

-

của cơ quan thơng tin thư viện.
Thư viện không đơn thuần là nơi lưu trữ, tổ chức phục vụ tài liệu
sách báo mà là nơi quản trị thông tin và tiến tới là quản trị tri thức

phục vụ mọi nhu cầu của xã hội.
- Để đảm đương vai trò này các TV cần TĐH.
c. Sự phát triển của khoa học công nghệ đặc biệt là công nghệ thơng tin:
- Cơng tác TVTT có quan hệ chặt chẽ tới 1 số lĩnh vực KHCN:
+ Công nghệ thông tin.
+ Viễn thông
Sự phát triển của các mạng viễn thông:
+. 1969 mạng ARPANET
+.1974 bắt đầu sử dụng thuật ngữ Interrnet
Mối QH giữa CNTTTT và hoạt động thông tin thư viện:
+. CNTT có mối liên hệ mật thiết với hoạt động thơng tin thư viện
+. CNTT là chìa khóa để giải quyết bài tốn về quản lý thơng tin
+. Cơng nghệ phát triển đã đưa 1 môi trường điện tử vào thư viện
+. CNTT đóng vai trị là phương tiện để thúc đẩy và thực hiện các
nhu cầu TĐH trong hoạt động TT-TV.
Câu 3:Mục tiêu của tự động hố hoạt động thơng tin thư viện.
- Tăng cường hiệu quả hoạt động của các cơ quan thông tin – thư
-

viện.
Tiết kiệm time, kinh phí, kho tàng, xử lý tài liệu, giảm giá thành


-

sản phẩm và dịch vụ của các cơ quan thông tin – thư viện.
Giảm thiểu cường độ lao động, tăng năng suất lao động.
Cải thiện chất lượng các sản phẩm và dịch vụ TT-TV
Chia sẻ nguồn lực thơng tin dễ dàng
Kích thích nhu cầu thơng tin: tạo mơi trường hoạt động hiện đại,
thúc đẩy nhu cầu sử dụng và khai thác thông tin của NDT.

5


Câu 4:Ngun tắc của tự động hố hoạt động thơng tin thư viện.
Có 7 nguyên tắc:
1. Xây dựng mục tiêu:
- Mục tiêu chung
- Mục tiêu cụ thể cho quá trình tự động hóa
- Xây dựng các cơ chế đánh giá, kiểm tra mục tiêu
Việc xây dựng mục tiêu rõ ràng, cụ thể và có cơ chế kiểm tra
đánh giá khoa học sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của hệ

-

thống TĐH.
2. Cần xây dựng 1 bài toán tổng thể cho QT TĐH :
Khơng mang tính cục bộ, gián đoạn, chắp vá.
Các giai đoạn phải đồng nhất, việc đầu tư ứng dụng cho từng cơng

-


đoạn phải có tính kế thừa.
3. Chuẩn hóa tất cả các hoạt động:
Chuẩn hóa tạo nên sự thống nhất, nâng cao chất lượng, hiệu quả, dễ

-

-

dàng tích hợp, chia sẻ.
Yêu cầu:
+ chuẩn trong cùng 1 hệ thống
+ chuẩn giữa các hệ thống có QH với nhau.
4. Tính đồng bộ:
Giữa cơ sở hạ tầng và trang thiết bị
Giữa phần cứng và phần mềm
Giữa hệ thống và nguồn nhân lực
Giữa phục vụ -phổ biến thông tin và an tồn thơng tin
Giữa các giai đoạn triển khai trong dự án
5. Đảm bảo tính hiệu quả:
Tăng năng suất lao động
Giảm nhẹ cường độ lao động
Gia tăng tần suất phục vụ NDT
Tăng chất lượng dịch vụ,…
6. Đảm bảo khả năng liên thông:( ảnh hưởng đến vấn đề cơ chế)
Trong nước
Quốc tế
7. Lấy người đọc làm trung tâm: bạn đọc là đối tượng phục vụ ,
là nút cuối của chuỗi cung ứng thơng tin trong thư viện. Vì vậy,


-

hệ thống tự động hóa cần:
Lấy bạn đọc làm vị trí trung tâm của 1 hệ thống.
Mọi mục tiêu đều phải xuất phát từ bạn đọc và hướng đến bạn đọc
6


-

Mọi QT phải mang lại hiệu quả và lợi ích cho bạn đọc
Bạn đọc phải luôn đc coi là động lực chính, nhằm cải tiến hoạt
động của TV.

Câu 5: Chứng minh tự động hoá là xu thế tất yếu đối với các thư viện Việt Nam.
Ở Việt Nam,hệ thống các thư viện cịn ở mức truyền thống tương đối
nhiều.Do đó,chúng không thể đáp ứng tối đa nhu cầu tin của người dung

-

tin,do đó cần phải tiến hành tự động hóa trong các thư viện.
Lí do:
Xã hội phát triển -> Hiện tượng bùng nổ thơng tin: Tự động hóa giúp thư
viện giữ được thông tin một cách dầy đủ mà không tốn diện tích kho,chỉ cần

-

có phương tiện lưu trữ hiện đại
Đới với các thư viện truyền thống,viêc trao đổi nguồn lực thơng tin là rất khó
khăn.Nếu tiến hành TĐH có thể dễ dàng chia sẻ giữa các thư viện,chỉ cần có


-

mạng và máy tính
Nhờ có TĐH có thể tìm kiếm nhanh chóng và dễ dàng,có thể đặt trước tài

-

liệu hoặc gia hạn tài liệu
TĐH giúp Việt Nam bắt kịp sự phát triển của thế giới thông qua những trang

-

tài liệu đã được số hóa của các nước phát triển
Nhờ TĐH có thể thực hiện nhiều cơng việc trong một khoảng thời gian ->
Tăng chất lượng cường độ lao động,máy móc thay thế con người ở nhiều

-

khâu công việc
Công nghệ thông tin phát triển,con người ít đén thư viện truyền thống,tiến
hành tự động hóa,đáp ứng nhu cầu của người dung tin hiện đại.

Câu 6: Tự động hoá hoạt động: Bổ sung, biên mục và quản lý bạn đọc.
1. Bổ sung TL:
- TĐH bổ sung TL thực chất là việc sd máy tính, phần mềm để thực
-

hiện các khâu cơng việc liên quan đến hđ này.
Nó thường đc hỗ trợ bởi phân hệ bổ sung (acquisition) của phần

mềm TV tích hợp.

7


-

TĐH bổ sung TL có nhiều khác biệt về quy trình so với cách thức

-

truyền thống.
TĐH bổ sung thường bắt đầu với việc xd các CSDL, và từ các
CSDL này các TV sẽ thực hiện các công việc khác như: thiết lập

đơn đặt, quản lý các quỹ bổ sung,…
• Các khâu cơng việc chính đc TĐH:
+ Lập đơn đặt TL
+ XD hồ sơ về các cơ sở cung cấp TL
+ theo dõi hiện trạng thực hiện đơn đặt và nhận tài liệu
+ quản lý các quỹ bổ sung
+ báo cáo, thống kê
2. Biên mục tài liệu:
- Biên mục tự động thực chất là việc tạo lập ra biểu ghi thư mục
trong CSDL với sự hỗ trợ của máy tính kết nối mạng và phần mềm
TV tích hợp (ILS)
- BMTĐ đc thực hiện bởi phân hệ biên mục của ILS.
- Các dạng biên mục tự động: 2 dạng
+ biên mục gốc
+ biên mục sao chép

• Các khâu cơng việc chính đc tự động hóa:
+ thiết lập cấu trúc biểu ghi thư mục tự động ( MARC)
+ xuất/ nhập DL giữa các hệ thống
+ sao chép biểu ghi thư mục
+ Tạo lập các CSDL
+ kiểm soát tinh nhất quán các điểm truy cập
+ tự động tạo lập các sản phẩm thông tin:opac, thư mục, phích phiếu,
nhãn xếp giá,…
3. Quản lý bạn đọc:
- Đc hỗ trợ bởi phân hệ biên mục thông qua việc tạo lập ra CSDL về
-

bạn đọc.
Các HĐ liên quan đến quản lý bạn đọc tự động, là việc kết nối tới
biểu ghi bạn đọc đc quản trị trong CSDL .
* các khâu cơng việc chính đc tự động hóa :
+ tạo lập cấu trúc biểu ghi bạn đọc trong CSDL
+ xây dựng CSDL bạn đọc: nhập mới, chuyển đổi, trao đổi
+ tạo lập thẻ bạn đọc( or các sản phẩm liên quan đến bạ đọc: danh
sách, thẻ, bất kỳ thơng tin nào theo 1 tiêu chí nào đó)
8


+ quản lý hoạt động mượn trả TL
+. Quy định về chế độ phục vụ và cho mượn, theo dõi việc cho
mượn, gia hạn và nhận TL trả
+. In, gửi thư đòi TL quá hạn
+. Thống kê về bạn đọc, về tình hình phục vụ bạn đọc và lưu
thơng tài liệu.
Câu 7: Tự động hoá các dịch vụ thư viện thông tin.

a. Dịch vụ tra cứu trực tuyến :
- Đc thực hiện thông qua phân hệ tra cứu trực tuyến (opac)
- Có nhiều tiện ích mang tính đột phá trong việc tìm kiếm thơng tin
+ nhanh chóng, chính xác, cập nhật
+ không bị phụ thuộc vào không gian thời gian
+ không hạn chế lượng người truy cập
- Tra cứu trong CSDL thông qua internet
- Tra cứu thông tin từ các CSDL khác qua Z39.50
- Cho phép tìm tin theo nhiều dấu hiệu tìm kiếm khác nhau sử dụng
-

tốn tử logic Boole (and, or, not)
Cho phép tìm kiếm liên kết tồn văn
Hiển thị kết quả tìm kiếm dưới nhiều dạng ISBD, chi tiết, MARC
In và sắp xếp các kết quả tìm
Hỗ trợ các dịch vụ khác cho người dùng tin như: đăng ký, gia hạn

mượn tài liệu.
b. Dịch vụ cung cấp tài liệu:
• Mượn tài liệu về nhà:
- Dịch vụ này đc TĐH bởi phân hệ lưu thông của ILS
- Kết hợp với các công nghệ mã vạch, RFID nên mang đến nhiều
tiện ích.
+ nhanh chóng, chính xác
+ mang tính mở, thân thiện
+ bạn đọc có thể tự thao tác
+ Quy trình đơn giản
• Mượn đọc tại thư viện: (check out in house)
- Hỗ trợ bởi cơng nghệ từ tính, RFID, hệ thống Camera,… Các TV
có thể tổ chức các phịng đọc mở, kho mở tự chọn với không gian

-

thân thiện.
Các hình thức:
9


+ bán mở: có sự hỗ trợ của CBTV
+ Mở: bạn đọc tự chủ nhiều khâu cơng việc
• Mượn liên TV:
- Người dùng tin có thể sd chung nguồn lực thơng tin of nhiều TV
- u cầu:
+ có chính sách thống nhất giữa các TV tham g ia vào hệ thống
+ sự chuẩn hóa cao trong các hệ thống TV TĐH , nhằm đảm bảo sự
liên thông của các CSDL
VD: mơ hình các TV cơng cộng Singapore
• Sử dụng TL số:
- Dịch vụ này cung cấp việc truy cập và sử dụng các TL tồn văn có
-

-

-

-

trong cơ quan TT- TV
Các hình thức:
+ khai thác tại chỗ: CSDL ofline
+ khai thác qua mạng Internet: CSDL online

ĐK để triển khai dịch vụ:
+ hạ tầng CNTT
+ các CSDL
+ hệ quản trị csdl
Cách thức quản trị người dùng:
+ cấp tài khoản
+ cung cấp thông qua dải địa chỉ IP
Hiện nay đây là dịch vụ đc quan tâm phát triển trong các TV hiện

-

đại
Có nhiều ưu điểm:
+ đối với bạn đọc:
+. Có thể sd TL từ xa không nhất thiết đến TV
+. Đọc TL bằng nhiều phương tiện: máy tính, đt di động, in ấn
+. Thông tin dễ chia sẻ, tái tạo
Thuận tiện trong việc triển khai các dịch vụ cung cấp thông tin bởi

-

đc hỗ trợ of CNTT
Tiết kiệm diện tích phịng ốc
Tăng khả năng cạnh tranh of TV với các kênh cung cấp thông tin

-

khác.
c. Dịch vụ trao đổi thông tin:
- Thông qua opac , người dùng tin có thể: đăng ký mượn, đặt trước

tài liệu, xem thông tin cá nhân, thông qua tài liệu quá hạn, gia hạn
tài liệu
10


-

Thơng qua email, website, hội thảo trực tuyến NDT có thể:
+ trao đổi thông tin với TV từ xa ( chat)
+ trao đổi thông tin tư vấn tham khảo trực tiếp với CBTV (chat,
email)
+ trao đổi thảo luận với nhiều thành viên thông qua hội thảo trực

tuyến (video conference)
d. Các dịch vụ khác:
• CSDL chyên gia :
- Dành cho các đối tượng đặc biệt của thư viện : giáo viên, học viên
là nghiên cứu sinh, các nhà nghiên cứu.
- NDT đc cung cấp 1 tài khoản để tạo ra các bộ sưu tập theo chủ đề.
- NDT có thể cập nhật, xóa các DL trong CSDL chun gia
• Dịch vụ nhóm bạn đọc (reading list)
- Là hình thức tổ chức các nội dung thông tin theo từng đối tượng sử
-

dụng
NDT có thể duyệt TL chủ đề theo khóa học (các TL này có thể do

-

giáo viên, chun gia thơng tin- thư viện tạo lập)

NDT dựa theo các chủ đề này để tìm kiếm tài liệu tương ứng.

Câu 8: Hạ tầng công nghệ thông tin trong một thư viện tự động hố.
- Hạ tầng CNTT là yếu tố hàng đầu, khơng thể thiếu và là cơ sở để
xd, vận hành 1 hệ thống TV TĐH.
- Cơ sở hạ tầng CNTT phục vụ QT TĐH TV gồm:
+ hệ thống máy tính
+ Hệ thống phần mềm
+ hệ thống mạng
• Hệ thống máy tính:
- Hệ thống TĐH TV thường tổ chức theo mơ hình mạng Client –

-

server, vì vậy hệ thống máy tính gồm:
+ máy chủ
+.tiết kiệm
+. An toàn an ninh
+ máy trạm
Tùy vào quy mơ của từng cơ quan TT-TV mà có những hệ thống
máy chủ.
11


-

Thơng thường, trong 1 hệ thống tự động có những máy chủ với các

chức năng sau:
+ máy chủ CSDL: thư mục số,…

+ máy chủ dịch vụ: tra cứu, mail,web,…
+ máy chủ sao lưu (lưu trữ) DL
……
• Hệ thống các máy trạm:
- Phục vụ công tác chuyên môn nghiệp vụ, quản lý hành chính- văn
-



phịng.
Phục vụ bạn đọc tra cứu hay sử sụng khai thác thông tin, TL số.
VD: TV Đại học Bách khoa bạn đọc có nhiều máy tính để sử dụng

Hệ thống phần mềm:
- Hệ thống phần mềm cơ bản bao gồm: hệ điều hành,…
- Hệ thống các phần mềm ứng dụng: để lưu trữ thông tin, xây dựng

và quản trị CSDL
VD: Isiss, Ilib, libol, VTLS, Inopac.
• Hệ thống mạng:
- Hạ tầng cơng nghệ mạng đóng 1 vai trị quan trọng trong hệ thống
-

tự động của mỗi TV.
Có thể thiết lập trên các quy mô khác nhau: mạng LAN,
INTRANET, INTERNET.
+ đường truyền tín hiệu
+ các thiết bị : dây dẫn, các thiết bị chuyển đổi tín hiệu và kết nối
đường truyền ( adapter, repeater, hub, switch, router, modem…)


Câu 9: Phần mềm TV tích hợp.
- Là yếu tố khơng thể thiếu trong hệ thống TV tự động hóa.
- Có khả năng tích hợp tồn diện các chức năng quản lý và hoạt động
của thư viện theo hướng tự động.
* Khái niệm:
-Tiếng anh: Integrated library system (ILS):
+. phần mềm tích hợp (PMTH) là phần mềm có khả năng thực hiện
tồn diện các chức năng quản lý của TV, bao gồm: theo dõi việc bổ
sung TL, biên mục tự động, tìm tin tại chỗ hay từ xa, quản lý bạn
12


đọc, quản lý lưu thông TL, quản lý kho, trao đổi thông tin thư mục

-

(TTTM) với các đơn vị khác,…
+. ví dụ: Libol, Ilib, Elib, VTLS,Innopac,…
Một phần mềm TV tích hợp là 1 hệ thống tự động hóa mà trong đó
tất cả các phân hệ chức năng chia sẻ một CSDL thư mục dùng

-

chung.
Trong 1 hệ thống tích hợp, chỉ 1 biểu ghi thư mục cho 1 cuốn sách.
Tất cả các giao dịch liên quan đến cuốn sách này đều đc kết nối
(linked) tới biểu ghi biên mục này.
+ PMTVTH thường bao gồm nhiều phân hệ chức năng :
1.Bổ sung
2.Biên mục

3.Tra cứu trực tuyến (opac)
4.Lưu thông
5.Ấn phẩm địnhkỳ
6.Quản lý kho
7.Mượn liên TV
8.Quản trị hệ thống

Câu 10: Khái niệm, ý nghĩa của khổ mẫu biên mục Marc trong hệ thống thư
viện tự động hoá.
- Marc – Machine Readable Cataloging là chuẩn để trình bày vfa
trao đổi DL thư mục và các DL liên quan dưới dạng máy tính có
-

thể đọc đc.
Cấu trúc biểu ghi of tuân theo tiêu chuẩn quốc tế về định dạng trao
đổi thông tin ISO.2709 (Format for information exchange

ISO.2709)
• Vai trị của Marc trong hệ thống TV TĐH:
- Marc cho phép máy tính có thể xử lý, lưu giữ, đăng nhập và truy
-

xuất thơng tin 1 cách chính xác.
Marc cho phép máy tính sắp xếp và lựa chọn DL thư mục theo 1

-

quy tắc thống nhất.
Cho phép người dùng dễ dàng truy cập tới các biểu ghi .
Hỗ trợ xuất DL và tạo ra các sản phẩm, các ấn phẩm thư mục, các

mục lục dưới các dạng khác nhau.
13


-

Trong biên mục tự động, marc hỗ trợ cho việc xd các biểu ghi

-

chung.
Trong tìm tin, marc tạo nên tính nhất quán của các điểm truy cập

-

giữa các hệ thống
Marc cung cấp phương tiện để chuyển giao DL thư mục từ hệ
thống này qua hệ thống khác, thực hiện chia sẻ thông tin giữa các
TV trên phạm vi quốc gia và quốc tế

CÂU 11. Khái quát về Dublin Core và Ý nghĩa của nó trong hệ thống thư viện
tự động hố.
• Khái qt:
- Dublincore là 1 chuẩn siêu dữ liệu dc sử dụng để biên mục các tài liệu số,
-

các nguồn tài nguyên trên mạng Internet.
Dublincore được hình thành lần đầu tiên vào năm 1995 bởi sang kiến yếu tố

-


siêu dữ liệu Dublincore.
Tên gọi được kết hợp từ 2 yếu tố

-

Dublin: địa điểm tổ chức hội thảo
Core: cốt lõi
Dublincore tuân thủ tiêu chuẩn ISO15836:2009. Tiêu chuẩn này quy định các

yếu tố siêu dữ liệu trong việc mô tả tài nguyên số
• Ý nghĩa (6)
- Dublincore cung cấp 1 phương thức mô tả nguồn thông tin đặc biệt là nguồn
-

thông tin điện tử 1 cách hiệu quả.
Dublincore được sử dụng để mơ tả tư liệu điện tử vốn khó xác định được loại

-

hình và nội dung các yêu tố cần thể hiện
Thay thế các dạng thức trình bày thơng tin trước đây như MARC, do sự đơn

-

giản trong cấu trúc mà người có thể tự thiết kế theo yêu cầu riêng của mình.
Tạo lập và sử dụng dễ dàng: cho phế những người khơng chun nghiệp có

-


thể tạo các bản ghi mô tả.
Khổ mẫu này đơn giản để cho những người khơng được đào tạo về chun
mơn cũng có thể tổ chức được tài liệu trong TV số tạo ra được bản ghi mô tả
Ưu điểm: ngữ nghĩa dễ hiểu, sử dụng đơn giản, dễ dàng tim kiếm
thông tin bằng các hỗ trợ 1 tập hợp các phần tử thông dụng mà ngữ nghĩa của
chúng được hiểu phổ biến.
14


CÂU 12 .Chuẩn tra cứu liên thư viện Z39.50
- Z39.50 được định nghĩa như là chuẩn giao thức truy hồi và tìm kiếm thơng
-

tin được sử dụng bởi thư viện và các hệ thống có liên quan đến thơng tin.
Chuẩn này định rõ một giao thức dựa trên mơ hình khách chủ cho việc tìm
kiếm và truy hồi thơng tin đến các cơ sở dữ liệu từ xa sử dụng giao diện duy

-

nhất .
Là chuẩn về tìm kiếm và khai thác thông tin giữa các cơ quan thông tin thư

-

viện.
Là chuẩn úng dụng mạng, với tính chất mở, cho phép trao đổi thông tin giữa

-

các hệ thống.

Z39.50 cho phép sử dụng 1 giao diện để tìm kiếm tra cứu thơng tin của nhiều

-

cơ sở dữ liệu của chuẩn khác có ứng dụng chuẩn này
Để kết nối, tra cứu thông qua Z39.50 cần phải biết 3 yếu tố

tên máy chủ
Cổng truy
Tên CSDL

Ví dụ:
Tên TV
1, ĐHQG Autraylia
2, thư viện quốc hội mỹ
3, Đại học oxford

Tên máy chủ
library. Anu. Edu.au
Z39.50.loc.gov
library. Ox .ac.uk

cổng
210
7090
210

CSDL
INOPAC
Vogager

ADVANGE

CÂU 13. Nêu một số tiêu chuẩn ISO trong lĩnh vực thông tin tư liệu.
- ISO 10160:1997: Information and documentation – open systems
Interconnetion Interlibrary loan Application service definition. ( thông tin và
tư liệu – liên kết các hệ thống mở - đặc trưng giao thức mượn liên thư việnphần 1 đặc trưng giao thức )
- ISO 25577: 2008: Information and documentation- Marcx change ( thông tin
và tư liệu – các yêu cầu cần cho 1 khổ mẫu trao đổi dựa trên ngôn ngữ.
- ISO 28560: 2011 :Information and documentation – RFID in library- part 1
data elements and general guide lines for implementation ( thông tin và tư
15


-

-

liệu định danh bằng sóng radio trong thư viện – phần 1: các yếu tố dữ liệu và
hướng dẫn chung thưc hiện.
ISO 28560 – 2 : 2011: Information and documentation - RFID in library- part
2 : Encoding of RFID data element based on rules ( quy tắc trong việc
hướng dẫn mô tả chuẩn
ISO 28560 – 3 : 2011: Thông tin và tài liệu – định danh bằng song radio
trong thư viện – phần 3 cố định độ dài mã hóa

Câu 14 Khái quát về công nghệ mã vạch ( Barcode) áp dụng trong lĩnh vực
thơng tin thư viện.
• Khái niệm:
- Công nghệ mã vạch là sự thể hiện thông tin trong các dạng nhìn
Thấy trên các bề mặt mà mấy móc, thiết bị có thể đọc được. các dữ liệu trong mã

vạch thay đổi tùy theo ứng dụng : chuỗi số , chữ cái thông tin về sản phẩm .
- Có nhiều loại mã vạch : tuyến tính cụm , 2d
- Mã vạch đọc được bằng các thiết bị quét quang học ; hay quét từ hình ảnh
bằng các phần mềm chuyên biệt
- Mã vạch được ứng dụng rộng rãi phổ biến trong nhiều lĩnh vực : thương mại,
ngân hàng hàng khơng , thư viện….



Hệ thống mã vạch bao gồm:
Máy in mã vạch: tạo và in mã vạch trên các chất liệu : giấy vật liệu cứng ,
Gồm máy in thông thường và máy in chuyên dụng.
Máy quét (đọc) mã vạch : thu nhận và chuyển thông tin chứa trong mã vạch
đến máy tính. Gồm có máy qt thơng thường và máy gom mã tư


-

-

Máy tính và phần mềm xử lý dự liệu : để áp dụng và phân tích dữ liệu của
mã vạch cần phải có máy tính và phần mềm xử lý.
Hầu hết các phần mềm thư viện tích hợp ILS, LIBOL, ILIB, VTLS… đều
tích hợp được cơng nghệ mã vạch .
ứng dụng trong hoạt động thư viện
Quản lý tài liệu
+ thuộc tính xác định tài liệu được mã hóa dưới dạng mã vạch
+ đây sẽ là điểm truy cập tới biểu ghi của tài liệu được quản trị trong CSDL
phục vụ chp q trình kiểm sốt tài liệu như : tìm kiềm ,mượn trả, kiểm
kê,thơng kê , thanh lý.

Quản lý bạn đọc
16


-

-

+ thuộc tính xác định bạn đọc được mã hóa dưới dạng mã vạch .
+ đây là điểm truy cập tới biểu ghi bạn đọc được quản trị trong CSDL, phục
vụ quá trình tìm kiếm, mượn trả, trả , đặt sách…
Lưu thông tài liệu: phân hệ lưu thông và phần mềm thư viện tích hợp sẽ xác
định được đối tượng thơng qua các thuộc tính mã hóa dưới dạng mã vạch và
thức hiện việc lưu thông.
Kiểm kê : dung các thiết bị đọc gom mã vạch để kiểm kê tài liệu.

Câu 15: Khái qt về cơng nghệ từ tính áp dụng trong lĩnh vực thông tin thư
viện.
- Đây là công nghệ ứng dụng dòng điện từ trường vào hệ thống đảm bảo an

1.
-

tồn cho tài liệu trong thư viện đặc biệt là các kho mở.
Được ứng rộng rãi vào hđtv từ những thập niên cuối của thế kỷ XX
Thành phần : gồm
Cổng từ :
Đây là thiết bị điện từ trường nhưng vẫn đảm bảo an toàn đối với các dạng
tài liệu lưu trữ dưới dạng từ tính như caseste, video, đĩa mềm.
Thường được trang bị tại cửa ra vào của thư viện nhằm kiểm soát việc mang


tài liệu trái phép ra ngoài
2. Chỉ từ.
- Chỉ từ bảo vệ sách là một loại băng từ trong suốt chứa dòng điện từ trường
được gắn vào từng tài liệu để đảm bảo không mang ra ngoài thư viện khi
chưa đăng ký mượn.
- Chỉ từ có thể khử từ và mang lại bằng thiết bị nạp , khử từ.
3. thiết bị nạp ,khử từ.
- Đây là thiết bị chuyên dụng có chức năng khử và nạp lại từ cho tài liệu trong
quá trình lưu thông.
Câu 16. Thành phần hệ thống công nghệ định danh bằng sóng radio
-

( RFID) áp dụng trong lĩnh vực thơng tin thư viện.
RFID ( Radio Frequency Identification ) : công nghệ định danh bằng song

-

radio.
Đây là cơng nghệ dung sóng radio để định danh các đối tượng cần quản lý ,
cho phép truyền nhận dữ liệu từ 1 điểm đến khác.

17


-

Vào những năm thập niên cuối của thế kỷ xx, công nghệ này được nghiên
cứu và phát triển ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực: gaio thơng,bảo mật,định



-

danh động vật,ngân hàng,thư viện…
Thành phần hệ thống: gồm
Con chip: 1 cái thẻ nhỏ được gắn vào hoặc đính vào vật cần định danh
Thiết bị đọc: 1 phần cứng có thể nhận dạng đọc thẻ
Phần mềm xử lý: phần mềm kiểm soát phần cứng và để giải mã những thông

tin thẻ trong khu vực được nhận dạng
• Hệ thống RFID trong thư viện
1. Thẻ RFID
- Là một miếng kim loại mềm,mỏng có chứa chip vi xử lí và nối với một
-

antenna để trao đổi thơng tin
Có thể đọc,ghi dữ lệu và được gắn vào một vật định danh như sách,thẻ bạn
đọc
Mục đích:
+ Tạo ra điểm truy cập xác định đói tượng cần quản lí như tài liệu,thẻ bạn

đọc
+ Đảm bảo an ninh cho các tài liệu trong kho mở
+ Có hai dạng phổ biến: chủ động và bị động
2. Trạm lập trình
- Thẻ RFID khi được gắn vào vật định danh như tài liệu hoặc thẻ bạn đọc
không chứa thông tin
- Các thông tin cần tích hợp vào thẻ này đc thực hiện bởi trạm lập trình
- Những thuộc tính xác định đối tượng:
+ Với tài liệu: Số đăng kí cá biệt

+ Với bạn đọc: Số thẻ
- Những thuộc tính phục vụ cho các ứng dụng của thư viện:+ KHPL
+KH xếp giá TL
3. Trạm lưu thơng
- Mục đích:Phục vụ cho việc mượn trả tài liệu
- Phân loại: gồm hai loại +Trạm do CBTV thao tác
+Trạm do bạn đọc tự do thao tác
 Trạm do các bộ thư viện thao tác

+ Được kết nối trực tiếp tới CSDL và phần mềm quản lý thư viện
18


+Được lưu thông cho phép cán bộ thư viện thao tác nhanh chóng hoạt động
mượn trả tài liệu và bạn đọc
 Trạm do bạn đọc tự thao tác (hệ thống mượn trả tự động)
+Được kết nối trục tiếp với cơ sở dữ liệu và phần mềm quản lí
+Bạn đọc tự thực hiện việc mượn trả tài liệu
4. Hệ thống cổng an ninh RFID
- Giống như cổng từ,mục đích của cổng RFID là nhằm đảm bảo an ninh cho
tài liệu trong các kho mở của thư viện.Hệ thống cổng sẽ cảnh báo khi bạn
-

đọc mang tài liệu ra khỏi thư viện khi chưa đăng kí mượn
Sự khác biệt giữa cổng từ và RFID

+ Cổng từ:là một dải từ mổng khó phát hiện,sử dụng dịng điện từ trường
+ RFID dung cơng nghệ định danh tài liệu bằng sóng radio,con chip lớn,khó
gắn cho các thư viện trong việc gắn vào đối tương,tính an ninh không cao bằng
cổng từ

5. Các thiết bị khác
- Gồm một anten kết nối với một máy tính cầm tay – PDA,có thể kiểm kê các
-

tài liệu trên giá với tốc độ 12 tm tài liệu/s
Máy đọc cầm tay: Được sử dụng để tìm ra các vật yêu cầu trên giá,để đọc
các giá tài liệu,quản lý kho,kiểm kê…

Câu 17. Các lĩnh vực ứng dụng cơng nghệ định danh bằng sóng radio ( RFID)
trong thư viện. Ưu nhược điểm và sự cân nhắc khi ứng dụng công nghệ này.
RFID được ứng dụng vào rất nhiều lĩnh vực trong thư viện
-

Quản lý bạn đọc: Phân chia sách
Trả sách: Quản lý tài liệu
Lưu thông tài liệu
An ninh tài liệu kho mở
Kiểm kê
Sắp xếp tài liệu trên giá
Tự động phân chia tài liệu về các kho:Thông qua hệ thống băng truyền tự

động
- Quản lý an ninh,nhân sự.
• Ưu,nhược điểm của RFID
-Ưu điểm:+ Xác định đối tượng mà khơng cần tiếp xúc trực tiếp
+ Có thể xác định nhiều đối tương cùng một thời điểm
19


-





+ An tồn cho các tài liệu từ tính
+ Thiết bị thân thiện với người dùng
Nhược điểm: + Giá thành thẻ cao
+ Kích thước thẻ lớn,thẻ sẽ bị cản lại khi gặp các vật thể kim
loại ->An ninh tài liệu độ an ninh của cơng nghệ từ tính thấp hơn của RFID
Ích lợi đối với thư viện:
Đạt hiệu quả lớn hơn trong các thư viện
Giảm thiểu các hoạt động mang tính lặp lại của nhân viên
Giảm thiểu tỉ lệ mất tài lệu
Cải thiện độ chính xác của tài liệu trên giá
RFID được ứng dụng nhiều hơn trong ngành thư viện so với cơng nghệ

từ tính,barcode
- Barcode khả năng mã hóa thấp,cịn RFID khả năng mã hóa cao,được nhiều
-

tài liệu
Barcode phạm vi xác định đối tượng là tiếp xúc trực tiếp với đối tượng còn

RFID phạm vi từ 4 đến 5m có thể độc được nhiều đối tượng trong 1s
- Barcode thì giá thành rẻ cịn RFID có giá thành cao
 RFID đọc được nhiều đối tượng giải phóng được nhiều lượng lưu thơng chỉ
thích hợp với các thư viện có nhu cầu giải phóng cao.
Câu 18: Những vấn đề cần quan tâm khi triển khai hệ thống tự động
hóa.
• Vấn đề chuyển đổi dữ liệu

- Chuyển đổi dữ liệu là vấn đề quan tâm khi HTTDH có sự kế thừa từ hệ thống
-


Cần phân tích kĩ lưỡng các hệ thống cũ và mới nhằm đảm bảo sự tương

thích,chính xác và đạt hiệu quả cao nhất của các dữ liệu được chuyển đổi
• Thói quen của người dung tin: Khi triển khai hệ thống TĐH trong thư viện
có nhiều thay đổi về q trình tạo ra khó khăn nhất định cho người dung tin
• Vấn đề kinh phí.
- Khả năng chi phí để xây dựng hệ thống:+ Cơ sở hạ tầng
+ Phần mềm
+Trang thiết bị
+Nguồn lực thông tin
- Khả năng chi phí để duy trì và phát triển hệ thống :Vận hành,bảo trì tăng
cường nguồn lực thơng tin
20


Câu 19: Lý do lập kế hoạch tự động hóa?
- Xác định đúng đắn mục tiêu hướng tới
- Phân tích thực trạng của thư viện nơi tiến hành TĐH
+ điểm mạnh
+ điểm yếu
+Cơ hội
+Thách thức
- Có cơ sở để xác định thứ tự ưu tiên
- Đảm bảo tính hiệu quả của hệ thống TĐH
- Tiết kiệm các nguồn lực:Thông tin,tài chính,nguồn nhân lực
- Lựa chọn giải pháp hợp lí,khoa học

+Phần mềm: Phân tích ưu,nhược điểm của các phần mềm -> lựa chọn.
+Phần cứng
+Cơng nghệ
- Xác định lộ trình tiến hành
- Hạn chế rủi ro
- Có chính sách để kiểm tra,đánh giá tính hiệu quả của hệ thống
- Có chính sách để phát triển hệ thống trong tương lai
Câu 20: Các bước căn bản trong việc lập kế hoạch
Bước 1:Xác định mục tiêu
- Xác định mục tiêu HTTĐH là rất quan trọng bởi nó sẽ quyết định các
Cơng việc sẽ phải tiến hành,các lĩnh vực phải đầu tư
- Mục tiêu càng chính xác,cụ thể sẽ càng đạt kết quả cao
Bước 2: Phân tích thực trạng
- Cơng việc này cũng rts quan trọng,có thơng tin về thực trạng sẽ giúp xác
định được những nhiệm vụ sẽ phải làm đẻ đạt mục tiêu đề ra
- Thực trạng phải được đánh giá chính xác,khách quan,tồn diện
 Những nội dung cần phân tích:+ Phần cứng
+ Phần mềm
+ Hệ thống mạng
- Nguồn lực thông tin:+ Nội dung
+ Hình thức
+ Số lượng đã được quản lý bằng máy tính
+ Kinh phí bổ sung hàng năm
- Người dung tin:+ Cơ cấu
+ Nhu cầu tin: đa dạng,nhu cầu hàng ngày ít hay nhiều
+ Khả năng cơng nghệ thơng tin: Người dung tin có khả
-

năng sử dụng CNTT hay khơng
Sản phẩm thông tin:+ Truyền thống

+ Hiện đại
21


-

-

-

Dich vụ thơng tin:Những dịch vụ gì đã có và đã được TĐH ở những dịch vụ
nào,số lượng,cách thức
Nguồn nhân lực: + Số lượng độ tuổi
+ Trình độ
+ Khả năng về CNTT
Kinh phí hàng năm: Hệ thống đưa vào có khả thi hay khơng
+ Tổng kinh phí
+ Phân bổ
-> Xác định kinh phí hàng năm đưa ra kế hoạch phù hợp
+ Độ ổn định
Các yếu tố khác: Mối quan hệ giữa các thư viện,phần dung chung,riêng…
Bước 3: Thiết kế hệ thống
Phải căn cứ vào:
+ Mục tiêu đã xác định-> Đặt ra nhiệm vụ phải làm
+ Kết quả phân tích thực trạng: Hiện đã có những gì? Cần bổ sung những gì

-

để đạt mục tiêu
Hệ thống được thiết kế phải tuân thủ những nguyên tắc của TĐH hoạt động


-

thông tin thư viện
Lộ trình thực hiện các giai đoạn phải rõ rang và có cơ chế đánh giá phù
hợp(khâu nào lầm trước,khâu nào làm sau,tránh trường hợp có hệ thống máy
móc nhưng khơng có gì để chạy)

22


23



×