Tải bản đầy đủ (.pptx) (56 trang)

LỰA CHỌN CÔNG CỘNG (KINH tế CÔNG CỘNG SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.76 MB, 56 trang )

CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN CƠNG CỘNG

5.1. Cơ chế cơng cộng của việc phân bổ nguồn lực
5.2. Phi hiệu quả của nguyên tắc đa số
5.3. Phi hiệu quả của hệ thống hành chính
5.4. Tìm kiếm đặc lợi (rent-seeking)
5.5. Nhóm lợi ích


Chương 5: Lựa chọn Công cộng
5.1. Cơ chế công cộng của việc phân bổ nguồn lực (194-198, Stiglitz, 95);
5.1.1. Khác biệt giữa cơ chế tư nhân và công cộng trong việc phân bổ
5.1.2. Khó khăn của việc xác định và tổng hợp ý thích
5.1.3. Tính phi hiệu quả của dân chủ (16-64, LCCông HCQG, 2006)
5.2. Phi hiệu quả của nguyên tắc đa số (198-212, Stiglitz, 95);
5.2.1. Thuế và độ hữu dụng cận biên
5.2.2. Cử tri trung vị (median voter)
5.2.3. Nghịch lý biểu quyết
5.3.4. Định lý về sự không thể của Arrow


Chương 5: Lựa chọn Công cộng
5.3. Phi hiệu quả của hệ thống hành chính (476-525, LCCơng HCQG, 2006)
5.3.1. Hệ thống hành chính và quy trình ngân sách
5.3.2. Phi hiệu quả trong và bởi cơ quan hành chính
5.4. Tìm kiếm đặc lợi (rent-seeking) (553-595, LCCông HCQG, 2006)
5.4.1. Nhận diện và điều kiện của đặc lợi
5.4.2. Phi hiệu quả do đặc lợi
5.5. Nhóm lợi ích (Bùi Đại Dũng, 2007)
5.5.1. Nhóm lợi ích trong xã hội dân chủ
5.5.2. Nhóm lợi ích và hiệu quả phân bổ nguồn lực




Lựa chọn cơng cộng là một q trình mà trong đó ý muốn của các cá nhân được
kết hợp trong một quyết định tập thể

Lựa chọn công cộng là một chuyên ngành khoa học, sử dụng các
phương pháp và công cụ kinh tế học nhằm nghiên cứu sự vận động của
khu vực chính trị và chính phủ để phát hiện những nguyên nhân dẫn
đến tình trạng thiếu hiệu quả, hiệu lực và đề xuất cơ sở điều chỉnh thể
chế nhằm tối ưu hóa phúc lợi xã hội.


Ai lựa chọn?
Tập thể, khi mà môi trường xã hội tồn tại cơ chế để mỗi cá nhân bày tỏ mong
muốn của mình và có trách nhiệm tn thủ quyết định chung

Với điều kiện quyết định đó được lựa chọn một cách có nguyên tắc và minh bạch
=> dân chủ


Lựa chọn cái gì?
Để phát triển, các cá nhân cần có hành vi tốt cho cả mình và mọi người
Một số người không nhận ra
Một số hiểu rõ nhưng vẫn khơng thực hiện, do hành động làm lợi cho mình và hại
người khác khơng chịu tổn thất gì

=> Lựa chọn thể chế sao cho tất cả những hành vi tạo ra lợi ích được đền đáp và
gây thiệt hại thì phải chịu tổn thất cả trong ngắn, trung và dài hạn



Các vấn đề ở mức hiến pháp: Hiến pháp, tam quyền phân lập, phân quyền nghị
viện, phân quyền quản lý quốc gia theo chiều dọc và chiều ngang, dân chủ trực
tiếp/gián tiếp

Các vấn đề ở mức sau hiến pháp: cơ chế bầu cử, cơ chế ra quyết định chính
sách, nhóm lợi ích


Trong việc định hình một chính phủ do con người quản lý, trước hết khó khăn lớn
nằm ở chỗ bạn phải bảo đảm chính phủ kiểm sốt được những người được quản
lý; và tiếp theo phải bảo đảm chính phủ phải tự kiểm sốt được bản thân mình.
(James Madison, 1788).


Lựa chọn như thế nào?
Cơ chế ra quyết định và phân bổ nguồn lực ở khu vực tư nhân
Cơ chế ra quyết định và phân bổ nguồn lực ở khu vực công


Cơ chế công cộng và sự phân bổ nguồn lực
Cơ chế ra quyết định ở khu vực tư nhân
Việc ra quyết định về cung cấp hàng hóa tư nhân được thực hiện thông qua thị
trường và được dẫn dắt bởi hệ thống giá cả.

Vai trị của giá cả: truyền thơng tin, điều chỉnh hành vi của người sản xuất và tiêu
dùng; kết nối sản xuất và tiêu dùng.

Tính chất: tính cá nhân; giao dịch tự nguyện; thỏa mãn sở thích cá nhân, khơng bỏ
qua sở thích thiểu số.



Cơ chế ra quyết định ở khu vực cơng
Mơ hình dân chủ trực tiếp
Mơ hình dân chủ đại diện
Thường được áp dụng đồng thời, mỗi hình thức có ưu nhược điểm riêng
Khi nào/vấn đề nào áp dụng hình thức nào cần xem xét dựa trên phúc lợi xã hội
trong dài hạn


Dân chủ trực tiếp
Người dân trực tiếp thực hiện quyền lực nhà nước
Khơng có trung gian (các cá nhân, tổ chức thay mặt nhân dân)
Trưng cầu dân ý, sáng kiến cơng dân, sáng kiến chương trình nghị sự, bãi miễn.


Trưng cầu dân ý
Cử tri bỏ phiếu trực tiếp quyết định các vấn đề chính trị, xã hội, pháp lý quan
trọng của đất nước hay địa phương, hoặc việc xây dựng, thông qua hiến pháp mới
hay hiến pháp sửa đổi

Tuỳ theo quy định mà có hiệu lực ràng buộc/ý nghĩa tham vấn


Sáng kiến công dân
Công dân đề xuất và bỏ phiếu quyết định về một vấn đề chung của đất nước hay
của cộng đồng

Thu thập đủ một số lượng chữ ký ủng hộ theo luật định
Hiệu lực ràng buộc tương tự trưng cầu dân ý



Sáng kiến chương trình nghị sự
Người dân đề xuất một vấn đề cụ thể vào chương trình nghị sự của cơ quan lập
pháp (quốc gia hay địa phương)

Khi một sáng kiến đã được đưa vào chương trình, khơng cần bỏ phiếu phổ thơng
sau đó


Bãi miễn
Cử tri bỏ phiếu quyết định về việc bãi miễn (chấm dứt vai trị) một đại biểu dân cử
Ln có hiệu lực ràng buộc phải thực thi


Ưu điểm:
Nêu ra các vấn đề quan trọng với toàn thể hoặc một bộ phận dân chúng mà cơ
quan nhà nước không để ý hoặc muốn giấu đi

Cho phép nhân dân lấy lại quyền lực của mình từ các đảng phái chính trị hoặc từ
những quan chức được bầu ra


Cho phép nhân dân quyết định và kiểm soát con đường phát triển của đất nước
Thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã
hội

Nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước, đặc biệt là của cơ quan lập
pháp

Buộc các nhà chính trị phải có sự cạnh tranh, qua đó nâng cao trách nhiệm của họ

với dân chúng


Nhược điểm
Tốn kém chi phí, thời gian
Các quyết định do người dân đưa ra có thể bị chi phối bởi chính quyền, các đảng
phái chính trị và giới truyền thơng

Có thể mang tính hình thức nếu khơng có sự tham gia đơng đảo
Đe doạ quyền lợi của nhóm thiểu số và gây chia rẽ xã hội


Mơ hình dân chủ gián tiếp (đại diện)
Người dân thơng qua các tầng nấc đại diện (tổ chức hoặc cá nhân được nhân dân
ủy quyền) để ra quyết định

Số tầng nấc trung gian càng nhiều thì mức độ gián tiếp càng lớn và ngược lại.


Ưu điểm
Tiết kiệm chi phí giao dịch, chi phí quản lý hành chính
Giúp lựa chọn được người lãnh đạo có tầm cỡ và hình thành những quyết sách
chiến lược giá trị

Kịp thời xử lý các tình huống bất thường một cách hiệu quả.


Nhược điểm
Làm sai lệch ý kiến của người dân


Vấn đề trình độ nhận thức, quan điểm, lợi ích riêng... của các tầng nấc đại diện.


Bỏ phiếu
Xã hội tập hợp lại và đưa ra các quyết định chung hợp lý

Không phải kết quả bỏ phiếu nào cũng mang lại hiệu quả



Nguyên tắc
Ngưỡng quy định
Đa số tuyệt đối
Đa số tương đối
Nguyên tắc nhất trí


×