Tải bản đầy đủ (.doc) (157 trang)

GIÁO án BDHSG địa 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 157 trang )

Ngày soạn: 27.08.2020

Ngày dạy: 01.09.2020

Lớp: 6A,B

Tiết 1 : CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚC
CỦA TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Khắc sâu kiến thức về vị trí và tên của các hành tinh trong hệ Mặt Trời, biết 1số
đặc điểm của Trái Đất.
- Củng cố kiến thức về: Kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa
cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây.
2. Kĩ năng
- Rèn k/n quan sát, nhận xét, phân biệt, khái quát.
3. Thái độ
- GD lòng u thích bộ mơn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Quả địa cầu, H1, 2, 3 SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Học bài và chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ (không)
* Đặt vấn đề (1’)
Các em đã được tìm hiểu về vị trí, hình dạng cũng như kích thước của Trái
Đất rồi. Để củng cố cho những kiến thức đã học chúng ta cùng vào bài hôm nay.
2. Dạy nội dung bài mới (38’)
Hoạt động của thầy và trị
Ghi bảng


1. Vị trí của trái đất trong hệ
mặt trời. (9’)
GV Treo H1: Giới thiệu khái quát hệ Mặt
Trời ở H1: Người đầu tiên tìm ra hệ
Mặt Trời là Nicôlai Côpecnic (14731543).
- Mặt Trời cùng các hành tinh quay
xung quanh nó gọi là hệ Mặt Trời.
?Tb QS H1, hãy kể tên 9 hành tinh trong hệ
Mặt Trời và cho biết Trái Đất nằm ở vị
trí thứ mấy trong các hành tinh, theo
thứ tự xa dần Mặt Trời?
- Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong
HS TB…
hệ Mặt Trời.
GV MR: 5 hành tinh (Thuỷ,Hoả, Mộc,
Thổ) được quan sát ở thời Cổ đại.
Năm 1781 bắt đầu có kính thiên văn
phát hiện sao Thiên Vương.
Năm 1846 phát hiện sao Hải Vương.
1


Năm 1930 phát hiện sao Diêm Vương.
?K Trong hệ Mặt Trời ngồi 9 hành tinh
đã nêu em có biết trong hệ cịn có thiên
thể nào nữa khơng?
HS Khơng.
?K Theo em ý nghĩa của vị trí thứ 3 theo
thứ tự xa dần MT của TĐ là gì?
Là một trong những điều kiện rất quan

HS trọng để góp phần nên Trái Đất là hành
tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt
Trời.
Khoảng cách từ TĐ đến MT là 150
GV triệu km. Khoảng cách này vừa đủ để
nước tồn tại ở thể lỏng, rất cần cho sự
sống…

?Tb
HS
GV
GV
?Tb
HS
?Tb
HS
GV
GV

2. Hình dạng, kích thước của
trái đất và hệ thống kinh, vĩ
tuyến. (29’)
QS quả địa cầu cho biết Trái Đất có a. Hình dạng, kích thước.
hình gì?
TB…
Dùng quả địa cầu - mơ hình thu nhỏ - Trái Đất có hình cầu.
của Trái Đất → khẳng định rõ nét hình
dạng TĐ.
Hình dạng thực của TĐ ngồi vũ trụ
khơng phải là hình cầu chuẩn. Ở đây

chỉ nói ở mức độ tương đối.
QS H2 cho biết độ dài của bán kính và
đường xích đạo của TĐ?
-XĐ: 40076 km
- BK: 6370 km.
Em có NX gì về kích thước của TĐ?
NX.
Diện tích tổng cộng của TĐ là 510 - Kích thước Trái Đất rất lớn.
triệu km2.
b. Hệ thống kinh, vĩ tuyến.
Chỉ trên quả địa cầu: TĐ tự quay quanh
một trục tưởng tượng gọi là địa trục.
Địa trục tiếp xúc với bề mặt TĐ ở 2
điểm. Đó là 2 địa cực: Cực Bắc và cực
Nam. Địa cực là nơi gặp nhau của các
kinh tuyến. Khi TĐ tự quay, địa cực
không di chuyển vị trí. Do đó 2 địa cực
là điểm mốc để vỏ mạng lưới kinh, vĩ
tuyến.
2


GV Cho HS quan sát quả địa cầu
?Tb Lên XĐ đường kinh tuyến và cho biết
thế nào là đường kinh tuyến?
HS XĐ
Kinh tuyến là những đường nối từ - Kinh tuyến là những đường nối
cực…
từ cực Bắc xuống cực Nam, có độ
dài bằng nhau.

0
?Tb Nếu cách 1 ở tâm thì có bao nhiêu
đường kinh tuyến?
HS 360 đường kinh tuyến.
?Tb XĐ đâu là đường vĩ tuyến và cho biết
thế nào là đường vĩ tuyến?
HS XĐ
Là đường vĩ tuyến…
- Vĩ tuyến là đường vng góc
GV Các đường vĩ tuyến song song với nhau với đường kinh tuyến.
và có độ dài nhỏ dần từ XĐ về cực.
Nếu cách 10 ở tâm thì có 180 vĩ
tuyến…
Ngồi thực tế trên bề mặt TĐ khơng có
đường kinh tuyến, vĩ tuyến. Nó chỉ
được thể hiện trên bản đồ phục vụ cho
nhiều mục đích nghiên cứu liên quan
đến cuộc sống, sản xuất của con
người…
?Tb XĐ trên quả địa cầu các đường kinh
tuyến gốc và vĩ tuyến gốc?
HS XĐ…
- Kinh tuyến gốc là kinh tuyến 00
- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến
lớn nhất hay cịn gọi là đường
xích đạo, đánh số 0.
?K XĐ trên quả địa cầu Kinh tuyến đối
diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến
bao nhiêu độ?
HS Kinh tuyến 1800.

GV Người ta chọn 1 kinh tuyến gốc, vĩ
tuyến gốc để căn cứ tính số trị của các
kinh, vĩ tuyến khác và để làm ranh giới
bán cầu Đông, Tây, nửa cầu Bắc, Nam.
?Tb XĐ nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam? Vĩ
tuyến Bắc, vĩ tuyến nam?
HS XĐ: - Từ vĩ tuyến gốc lên cực Bắc là
nửa cầu Bắc, có 90 đường vĩ tuyến
Bắc.
- Từ vĩ tuyến gốc xuống cực Nam là
nửa cầu Nam, có 90 đường vĩ tuyến
3


?Tb
HS

?Tb
HS
GV

Nam.
XĐ kinh tuyến Đông - nửa cầu Đông?
Kinh tuyến Tây - nửa cầu tây?
XĐ: - Ranh giới hai nửa cầu Đông, Tây
là kinh tuyến 200T – 1600Đ. Kinh tuyến
Đông bên phải kinh tuyến 200T thuộc
nửa cầu Đông. Kinh tuyến Tây bên trái
kinh tuyến 200T, thuộc nửa cầu Tây.
Công dụng của các đường kinh tuyến,

vĩ tuyến?(HSTB)
Dùng để XĐ vị trí của mọi địa điểm
trên bề mặt Trái Đất.
Gọi thêm nhiều học sinh khác lên XĐ
vĩ tuyến, kinh tuyến…

3. Củng cố, luyện tập (5’)
? XĐ trên quả địa cầu: Cực Bắc, cực Nam, kinh tuyến, vĩ tuyến…?
HS: Một vài học sinh xác định, lớp NX, bổ sung.
GV: NX.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Về nhà học bài.
- Tập XĐ các đường kinh, vĩ tuyến.
******************************

4


Ngày soạn: 04.09.2020

Ngày dạy: 08.09.2020

Lớp: 6A,B

Tiết 2: CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố và khắc sâu cho HS kiến thức về tỉ lệ bản đồ là gì và ý nghĩa hai loại:
Số tỉ lệ và thước tỉ lệ.
- Rèn cách tính các khoảng cách thực tế dựa vào số tỉ lệ và thước tỉ lệ.

2. Kĩ năng
- Rèn k/n phân tích, tính tốn.
3. Thái độ
- GD lịng u thích bộ mơn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau.
- H.8 SGK, thước tỉ lệ.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Học bài và chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
a. Câu hỏi
1. Thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến?
2. Kinh tuyến nào là kinh tuyến gốc, vĩ tuyến nào là vĩ tuyến gốc?
b. Đáp án, biểu điểm
1. - Kinh tuyến là những đường nối từ cực Bắc xuống cực Nam, có độ dài bằng
nhau. (3đ)
- Vĩ tuyến là đường vng góc với đường kinh tuyến. (2đ)
2. - Kinh tuyến gốc là kinh tuyến 00 (qua đài thiên văn Grin-uýt nước Anh). (3đ)
- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến lớn nhất hay còn gọi là đường xích đạo, đánh
số 0. (2đ)
* Đặt vấn đề ( 1’)
Chúng ta đã được nghiên cứu về tỷ lệ bản đồ, biết cách tích khoảng cách
ngồi thực tế khi biết khoảng cách trên bản đồ. Để khắc sâu hơn các kiến thức đó.
Ta vào bài hơm nay.
2. Dạy nội dung bài mới (37’)
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

1. Bản đồ là gì? (4’)

GV Giới thiệu một số loại bản đồ: Thế
giới, châu lục, Việt Nam…
?Tb Bản đồ là gì?
HS Là hình vẽ thu nhỏ…
GV NX
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên
giấy, tương đối chính xác về một
5


?K
HS

GV
?Tb
HS
GV
?Tb
HS
?Tb
HS
?Tb
HS

?Tb
HS

?Tb


khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái
Cho biết tầm quan trọng của bản đồ Đất
trong việc học địa lý?
Có bản đồ để có khái niệm chính xác
về vị trí, sự phân bố các đối tượng,
hiện tượng địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội của các vùng khác nhau trên
Trái Đất.
2. Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ
Treo 2 bản đồ có tỉ lệ khác nhau và ( 13’)
giới thiệu vị trí phần ghi tỉ lệ của mỗi
bản đồ.
Yêu cầu HS lên bảng đọc rồi ghi ra
bảng tỉ lệ của 2 bản đồ đó?
VD: 1/100.000; 1/250.000
Đó là các tỉ lệ bản đồ.
Tỉ lệ bản đồ là gì?
Là tỷ số giữa k/c…
- Tỉ lệ bản đồ là tỉ số giữa khoảng
cách trên bản đồ so với khoảng
Đọc tỉ lệ của 2 bản đồ h8, 9 cho biết cách tương ứng trên thực địa.
điểm giống và khác nhau?
- Giống: Thể hiện cùng một lãnh thổ
- Khác: Tỉ lệ khác.
Qua đó em cho biết ý nghĩa của tỉ lệ
bản đồ là gì? Có mấy dạng biểu hiện
tỉ lệ BĐ?
Cho biết bản đồ được thu nhỏ…
- Ý nghĩa: Tỉ lệ bản đồ cho biết
bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu so

với thực địa.
- Hai dạng biểu hiện tỉ lệ bản đồ: Tỉ
Giải thích tỉ lệ 1/100.000;
lệ số và tỉ lệ thước.
1/250.000?
Tử số là khoảng cách trên bản đồ.
Mẫu số là khoảng cách ngoài thực
địa: 1cm trên bản đồ = 1km ngoài
thực địa.
Yêu cầu đọc thơng tin, thảo luận
nhóm 5’, trả lời lệnh SGK:
Quan sát bản đồ trong các h8 và 9,
cho biết:
1. Mỗi xăngtimét trên mỗi bản đồ
ứng với bao nhiêu mét trên thực địa?
2. Bản đồ nào trong 2 bản đồ có tỉ lệ
lớn hơn?
6


HS

?K
HS
GV

?Tb
HS
GV
?Tb

HS
GV
GV

HS

Đại diện nhóm TB, nhóm khác NX,
bổ sung.
1. H.8: 1cm trên bản đồ ứng với
7.500m ngoài thực địa. H.9: 1cm trên
bản đồ ứng với 15.000m ngoài thực
địa.
2. Bản đồ H.8 có tỉ lệ lớn hơn và thể
hiện chi tiết hơn.
Mức độ nội dung của bản đồ phụ
thuốc vào yếu tố gì?
- Bản đồ có tỉ lệ càng lớn thì mức
Bản đồ có tỷ lệ càng lớn thì…
độ chi tiết của nội dung bản đồ
càng cao
Vậy tỉ lệ bản đồ quy định mức độ
khoảng cách hóa nội dung thể hiện
trên bản đồ.
3. Đo tính các khoảng cách thực
địa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ
số trên bản đồ. ( 20’)
Đọc thơng tin SGK, nêu trình tự cách
đo tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ
thước, tỉ lệ số?
Nêu như SGK.

- Trình tự cách đo: SGK trang 14.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm 5’.
Hồn thành bài tập ở phần b SGK?
Đại diện nhóm TB, nhóm khác NX,
bổ sung.
NX và chữa
Treo một vài bản đồ cho HS quan sát - Bài tập :
Cho HS tính tốn khoảng cách ngồi + Khoảng cách theo đường chim
thực tế giữa các địa điểm khác nhau bay từ khách sạn HV-TB :
dựa vào khoảng cách trên bản đồ để 5,5 x 7500 = ....
HS rèn luyện cách tính tốn.
+ Khoảng cách theo đường chim
Thực hiện theo HD của GV
bay từ khách sạn TB-HB : 4 x 7500
= ....

3. Củng cố, luyện tập (3’)
? Tỉ lệ bản đồ là gì? Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ?
HS: TB…
? Điền dấu thích hợp vào ơ trống giữa các sơ tỉ lệ bản đồ sau:
1/100.000
1/900.000
1/1.200.000
HS: Điền.
GV: NX.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Về nhà học bài và làm bài tập 2, 3 SGK.
- Chuẩn bị bài mới.
7



Ngày soạn: 11.09.2020

Ngày dạy: 15.09.2020

Lớp: 6A,B

Tiết 3: CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.
KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về các quy định về phương hướng trên bản đồ.
- Củng cố các khái niệm kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý của một điểm. Biết cách
tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý của một điểm trên bản đồ, trên quả
địa cầu.
2. Kĩ năng
- Rèn k/n xác định được phương hướng, toạ độ địa lý của một điểm trên bản đồ và
quả địa cầu.
3. Thái độ
- GD lịng u thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bản đồ Châu Á, khu vực ĐNA, quả địa cầu.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Học bài và chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY
1. Kiểm tra bài cũ (Không)
* Đặt vấn đề ( 1’)
Khi sử dụng bản đồ, chúng ta cần biết những qui ước về phương hướng
của bản đồ, đồng thời cũng cần biết cách xác định toạ độ địa lý của bất cứ địa

điểm nào trên bản đồ. Bài hôm nay củng cố các kiến thức đó.
2. Dạy nội dung bài mới (40’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
1. Phương hướng trên bản đồ.
GV Treo h10
(10’)
?Tb Nhắc lại thế nào là đường kinh tuyến,
vĩ tuyến?(HSTB)
HS - Kinh tuyến là đường nối từ cực bắc
xuống cực nam.
- Vĩ tuyến là đường…
?Tb Muốn xác định phương hướng trên
bản đồ thì người ta dựa vào đâu?Kể
tên các hướng chính trên BĐ?
HS Kinh tuyến, vĩ tuyến.
- Có 8 hướng chính.
- Xác định dựa vào đường kinh
tuyến và vĩ tuyến:
?Tb QS h10 SGK cho biết: Dựa vào hệ
thống kinh tuyến, vĩ tuyến thì hướng
trên bản đồ được xác định như thế
nào?
8


HS XĐ trên bản đồ.
GV Chốt.

+ Đầu trên kinh tuyến là hướng

Bắc, đầu dưới của kinh tuyến là
hướng Nam.
+ Bên phải vĩ tuyến là Đông.
+ Bên trái vĩ tuyến là Tây.
- Với các bản đồ không vẽ kinh, vĩ
tuyến: Phải dựa vào mũi tên chỉ
hướng Bắc trên bản đồ để XĐ
GV Cho HS tiếp tục qs h10.
hướng Bắc, sau đó tìm các hướng
?Tb Ngồi 4 hướng chính trên cịn hướng còn lại.
phụ nào khác?
HS Còn hướng: ĐB, TB, ĐN, TN.
GV Lưu ý với những bản đồ không vẽ
đường kinh tuyến, vĩ tuyến thì phương
hướng dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc
từ đó xác định các hướng cịn lại.
GV Hệ thống kinh tuyến khơng chỉ có tác
dụng xác định phương hướng trên bản
đồ, trái đất mà còn để xác định vị trí
của của một điểm qua kinh độ vĩ độ.
Cụ thể ra sao? Ta sang phần 2.
GV
?Tb
HS
GV

?Tb
HS
?Tb
HS

GV
?Tb

2. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lý
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan (14’)
sát h11.
Cho biết điểm C là chỗ giao nhau của
đường kinh tuyến, vĩ tuyến nào?
Kinh tuyến 200T và vĩ tuyến 200B.
Ta nói điểm C có kinh độ là 200T. Đó
chính là khoảng cách từ kinh tuyến đi
qua địa điểm đó đến kinh tuyến gốc và
C có vĩ độ là 100B là khoảng cách từ
vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến vĩ
tuyến gốc.
Kinh độ của một điểm là gì?
TB…
- Kinh độ của một điểm là số độ
chỉ khoảng cách từ kinh tuyến đi
qua điểm đó tới kinh tuyến gốc.
Vĩ độ của một điểm là gì?
TB…
- Vĩ độ của một điểm là số độ chỉ
khoảng cách từ vĩ tuyến đi qua địa
Kinh độ, vĩ độ của một điểm gọi điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
chung là toạ độ địa lý của điểm đó.
Vậy toạ độ địa lý của một điểm là gì?
9



HS

TB…

- Tọa độ địa lý của một điểm là
kinh độ, vĩ độ của điểm đó.
+ Cách viết: C (200T, 100B)…

GV Lưu ý trong nhiều trường hợp vị trí
của các điểm còn được xác định bởi
độ cao so với mực nước biển.
Để làm quen với cách xác định
phương hướng và tọa độ địa lý ta làm
một số bài tập.
3. Bài tập (16’)
a. Xác định phương hướng
GV

Gọi HS đọc to nội dung bài tập a.
Treo h12 phóng to.
?Tb Nêu cách xác định phương hướng?
HS TB…
?Tb XĐ hướng bay từ HN-VC, HN-Gia
cac ta, HN-Manila. Cu-a-lăm-pơ –
Băng cốc, Manila-Băng cốc? (Yêu
cầu HS thảo luận nhóm 3’)
HS Đại diện nhóm TB, nhóm khác NX,
bổ sung.
GV Chữa.
- Hà Nội - Viêng Chăn: TN.

- Hà Nội - Gia các ta: Nam.
- Hà Nội - Manila: ĐN.
- Cualămpơ - Băng cốc: Bắc.
- Cualămpơ - Manila: ĐB.
- Manila - Băng cốc: Tây.
b. Xác định tọa độ địa lý
GV Treo hình 13 và yêu cầu HS đọc nội
dung bài tập.
?Tb Đường kinh tuyến nào đi qua địa điểm
A, đường vĩ tuyến nào đi qua điểm A?
HS TB và viết gọn tọa độ địa lý của điểm
A.
A (1500Đ, 100B)
?Tb Thảo luận nhóm 2’ tìm và viết tọa độ
địa lý của điểm B, C?
HS TB, lớp NX, bổ sung.
GV Chữa.
B (1100Đ, 100B)
C (1300Đ, 00)
c. Xác định
GV Đọc nội dung bài tập c.
?Tb Lên bảng XĐ kinh tuyến 1400 Đ và vĩ
tuyến 00 trên h12 SGK?
HS XĐ…
E (1400 Đ, 00)
10


?K XĐ điểm có tọa độ (1200 Đ, 100 N)?
HS XĐ.

GV NX.

Đ (1200 Đ, 100 B)
đ. Xác định phương hướng

?Tb XĐ các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
trên H13?
HS XĐ.
?Tb Mỗi khoảng cách cách nhau bao
nhiêu độ? Mỗi vĩ tuyến cách nhau bao
nhiêu độ?
HS TB.
?K XĐ hướng của điểm O đến các điểm
A, B, C, D)
HS TB, lớp NX.
GV Chữa.
Từ O → A: Bắc
O → B: Đông
O → C: Nam
O → D: Tây.
3. Củng cố, luyện tập (3’)
? Yêu cầu học sinh lên bảng viết 8 phương hướng chính trên bản đồ
HS: Lên bảng viết
GV: NX.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Về nhà học bài theo câu hỏi sgk.
- Chuẩn bị ôn bài sau.

11



Ngày soạn: 18.09.2020

Ngày dạy: 22.09.2020

Lớp: 6A,B

Tiết 4: CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN
ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố các khái niệm ký hiệu bản đồ, biết các loại kí hiệu được sử dụng trong
bản đồ.
- HS biết dựa vào bản đồ lý giải để tìm hiểu đặc điểm các đối tượng địa lý trên
bản đồ.
2. Kĩ năng
- Rèn k/n đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào kí hiệu bản đồ.
3. Thái độ
- GD ý thức học tập bộ môn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- H14, 15, 16 phóng to.
- Mơ hình đường đồng mức một số bản đồ SGK và quả địa cầu.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Học bài và chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY
1. Kiểm tra bài cũ (Khơng)
* Đặt vấn đề ( 1’)
Nhìn trên các loại bản đồ ta thấy bản đồ nào cũng dùng một loại ngôn
ngữ đặc biệt để thể hiện các đối tượng địa lý đó là hệ thống kí hiệu. Để hiểu được

nội dung, ý nghĩa của các loại kí hiệu đó ta vào bài hơm nay.
2. Dạy nội dung bài mới (40’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
1. Các loại kí hiệu bản đồ (20’)
GV Cho HS quan sát một số bản đồ.
?TB Trên bản đồ người ta thể hiện những
gì? Kí hiệu bản đồ là gì?
HS Sơng ngịi, núi, khống sản…
- Kí hiệu bản đồ là những dấu
hiệu quy ước (mầu sắc, hình
GV Tất cả các đối tượng địa lý đó đều vẽ…) thể hiện đặc trưng các đối
được biểu hiện bằng kí hiệu.
tượng địa lý.
GV Tất cả các kí hiệu đó được giới thiệu
qua bảng chú giải.
?TB QS h14 cho biết người ta thường dùng
những loại kí hiệu nào để thể hiện các
đối tượng địa lý?
HS Điểm, đường, diện tích.
?TB Dựa vào h14 kể tên một số đối tượng
12


HS

GV

?TB
HS

?TB
HS
GV

GV
?TB
HS
GV
?K
HS
GV
HS

địa lý được biểu hiện bằng các loại kí
hiệu: điểm, đường và diện tích? (Thảo
luận nhóm cặp 2’)
TB…
- Có 3 loại kí hiệu thường được
sử dụng để thể hiện các đối tượng
địa lý trên bản đồ:
+ Kí hiệu điểm.
+ Kí hiệu đường.
+ Kí hiệu diện tích.
- Một số dạng kí hiệu được sử
dụng để thể hiện các đối tượng
địa lý trên bản đồ: Kí hiệu hình
học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng
Lưu ý: Kí hiệu điểm thường được thể hình.
hiện vị trí các đối tượng có diện tích
nhỏ, trong kí hiệu điểm người ta có thể

sử dụng ký hiệu dạng hình học, kí hiệu
chữ, kí hiệu tượng hình.
Kí hiệu đường thường sử dụng thể
hiện các đối tượng địa lý nào?
Thể hiện ranh giới…
Kí hiệu diện tích thường sử dụng thể
hiện các đối tượng địa lý nào?
Khoanh vùng…
Trong các đối tượng địa lý được thể
hiện trên bản đồ thì địa hình có ý nghĩa
hết sức quan trọng. Người ta thể hiện
địa hình bằng kí hiệu nào trên bản đồ?
Ta sang phần 2.
2. Cách biểu hiện địa hình trên
bản đồ (20’)
Cho HS quan sát bản đồ tự nhiên Việt
Nam.
Trên bản đồ thể hiện những màu sắc
khác nhau như thế nào?
TB, lớp NX, bổ sung.
HD học sinh đọc bảng chú giải.
Qua đó em có NX gì?
Dùng thang màu thể hiện độ cao của
địa hình.
Ngồi thể hiện bằng thang màu muốn
thể hiện độ cao trên bản đồ người ta
cịn dùng kí hiệu nào nữa?
Đường đồng mức.
- Các cách biểu hiện độ cao địa
13



hình trên bản đồ: bằng thang màu
hoặc đường đồng mức.
?TB Đường đồng mức là gì?
HS TB…

- Đường đồng mức là đường nối
những điểm có cùng độ cao với
?TB Khoảng cách các đường đồng mức nhau.
như thế nào?
HS Trị số các đường đồng mức cách đều
nhau.
?TB Quan sát h16, thảo luận nhóm 3’ cho
biết:
1. Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu
mét?
2. Dựa vào khoảng cách các đường
đồng mức ở 2 sườn núi phía đơng và
phía tây, hãy cho biết sườn nào có độ
dốc lớn hơn?
HS Đại diện nhóm TB, nhóm khác NX.
GV Chữa.
1. 100 m.
2. Sườn phía tây dốc hơn.
?TB NX?
HS NX.
- Các đường đồng mức càng gần
nhau thì địa hình càng dốc.
GV Hệ thống kí hiệu bản đồ rất đa dạng

nên khi đọc bản đồ trước hết cần đọc
chú giải để nắm ý nghĩa các kí hiệu.
3. Củng cố, luyện tập (3’)
? Có mây loại kí hiệu trên bản đồ? XĐ các kí hiệu đó trên bản đồ tự nhiên Việt
Nam?
HS: TB, lớp NX.
GV: NX.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Về nhà học bài theo câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị bài mới.
***************************************

14


Ngày soạn: 26.09.2020

Ngày dạy: 29.09.2020

Lớp: 6A,B

Tiết 5: BÀI TẬP VỀ TỶ LỆ BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về tỷ lệ bản đồ và các bài tập liên quan đến tỷ lệ bản đồ
- Phát huy khả năng sáng tạo, tiếp thu kiến thức một cách có hệ thống.
2. Kĩ năng
- Rèn k/n phân tích, tổng hợp, tính tốn.
3. Thái độ
- GD ý thức học tập bộ môn.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bài tập
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ơn bài
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ. (Không kiểm tra)
* Đặt vấn đề ( 1’)
Để củng cố và khắc sâu các kiến thức và bài tập về tỷ lệ bản đồ. Tiết hôm
nay chúng ta đi làm một số bài tập về tỷ lệ bản đồ.
2. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của giáo viên và HS
Nội dung kiến thức
Bài 1 (10’)
?Tb Làm bài tập 2 SGK trang 14?
HS Trình bày, lớp NX, bổ sung
GV NX và chữa
- Với bản đồ có tỷ lệ là 1 :
200000 thì 5cm trên bản đồ
tương ứng với số km ngoài thực
địa là: 5 x 200000 = 1000000cm
= 10km
- Với bản đồ có tỷ lệ là 1 :
6000000 thì 5cm trên bản đồ
tương ứng với số km ngoài thực
địa là: 5 x 6000000 =
30000000cm = 300km
Bài 2 (10’)
?
Làm bài tập 3 SGK trang 14?

HS Trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
GV NX và chữa
- Trên bản đồ Việt Nam khoảng
cách giữa hai thành phố HN-HP
đo được là 15cm. Mà khoảng
cách từ Hà Nội đến Hải Phòng
thực tế là 105km
15


Đổi 105km = 10500000 cm
- Vậy bản đồ đó có tỷ lệ là:
15cm : 10500000 cm
= 1 : 700000
Bài 3 (20’)
?Tb

Yêu cầu HS làm bài tập sau:
a. Cho một bản đồ có tỷ lệ là:
1 : 200000 cho biết 7cm trên bản đồ
ứng với bao nhiêu cm ngoài thực
địa?
b. Trên một bản đồ khoảng cách từ A
đến B đo được 5cm. Mà khoảng cách
ngồi thực tếa hai địa điểm đó là
200km. Vậy bản đồ đó có tỷ lệ bao
HS nhiêu?
GV Trình bày, lớp NX, bổ sung
a. Với bản đồ có tỷ lệ 1 : 200000
NX, chữa

thì 7cm trên bản đồ ứng với số
cm ngoài thực địa là:
7 x 200000 = 1400000 cm
b. Trên bản đồ khoảng cách từ A
– B đo được là 5cm. Mà khoảng
cách ngoài thực tế của hai địa
điểm này 200 km = 20 000 000
cm
Vậy tỷ lệ bản đồ đó là:
5 cm : 20 000 000 = 1: 4000 000
3. Củng cố, luyện tập (3’)
?Tỷ lệ bản đồ là gì? Nêu ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ?
HS: TB, lớp NX.
GV: NX.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
- Ôn lại các kiến thức đã học.

16


Ngày soạn: 02.10.2020

Ngày dạy: 06.10.2020

Lớp: 6A, B

Tiết 6: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức

- Củng cố và khắc sâu các kiến thức cơ bản đã học từ đầu học kì I.
- Phát huy khả năng sáng tạo, tiếp thu kiến thức một cách có hệ thống.
2. Kĩ năng
- Rèn k/n quan sát, phân tích, tổng hợp, khái quát kiến thức.
3. Thái độ
- GD ý thức học tập bộ môn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Các câu hỏi ôn tập, quả địa cầu.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ơn bài.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ. (Không kiểm tra)
* Đặt vấn đề ( 1’)
Để củng cố và khắc sâu các kiến thức ta đã học từ đầu học kì I. Tiết hôm
nay ta cùng nhau đi ôn tập từ tiết 1 đến tiết 6.
2. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung kiến thức
1. Vị trí, hình dạng và kích thước
của Trái đất. ( 6’)
?TB Trái Đất có vị trí thứ mấy trong hệ
Mặt Trời?
HS Thứ 3
?TB Tại sao nói Trái Đất có kích thước
lớn?
HS Có đường kính 40076km, bán kính
6370km.
?TB Trên Trái đất có bao nhiêu đường
kinh, vĩ tuyến?

HS 360 kinh tuyến, 181 vĩ tuyến
2. Tỉ lệ bản đồ ( 10’)
?TB Cho biết ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ?
HS Dựa vào tỉ lệ bản đồ biết bản đồ
được thu nhỏ bao nhiêu so với thực
tế.
?K Cho các tỉ lệ sau : 1/5000 ;
1/15000;
1/100000; 1/50000. Hãy xắp xếp
các tỉ lệ trên theo thứ tự tăng dần.
HS 1/100000;
1/50000;
1/15000;
17


1/5000
3. Phương hướng trên bản đồ,
kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí. (14’)
?TB Nêu khái niệm kinh độ, vĩ độ và toạ
độ địa lí của một điểm?
HS ....
?TB Cho điểm A có kinh độ là 520 T, vĩ
độ là 250B, vậy điểm A có toạ độ
địa lí là gì?
HS Toạ độ địa lí của A: A ( 520 T; 250B )
4. Kí hiệu bản đồ, cách biểu hiện
địa hình trên bản đồ. (10’)
Tại sao khi sử dụng bản đồ phải
?TB đọc bảng chú giải trước?

Vì bảng cú giải cung cấp cho ta các
HS kí hiệu , đối tượng địa lí ở trên bản
đồ...
?TB Có mấy loại kí hiệu bản đồ?
HS 3 loại.
?TB Có mấy dạng kí hiệu bản đồ?
HS 3 dạng.
?TB Có những cách nào biểu hiện địa
hình trên bản đồ?
HS 2 cách: Bằng thang màu và đường
đồng mức.
GV Yêu cầu học sinh ôn lại cac kiến
thức đã học từ đầu năm.
3. Củng cố, luyện tập. ( 3’)
Cho học sinh ôn và học các kiến thức đã học, cịn phần nào chưa hiểu thì các em
hỏi ngay, đặc biệt là phần phương hướng trên bản đồ, kịp thời giải đáp các thắc
mắc của các em.
4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà. ( 1’)
Về nhà ôn tập lại các kiến thức đã học
***********************************

Ngày soạn: 09.10.2020

Ngày dạy: 19.10.2020
18

Lớp: 6A,B


Tiết 7: CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH

TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất: Hướng, thời
gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- HS trình bày được các hệ quả chuyển động của Trái Đất.
2. Kĩ năng
- Rèn k/n sử dụng hình vẽ để mơ tả chuyển động tự quay của Trái Đất.
- Rèn k/n dựa vào hình vẽ mơ tả hướng chuyển động tự quay, sự lệch hướng của
các vật thể trên bề mặt TĐ.
3. Thái độ
- GD lịng u thích bộ mơn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Quả địa cầu, các h 19, h20, h21, h22, đèn pin.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ (Khơng kiểm tra)
*Đặt vấn đề (1’) Trái Đất có nhiều vận động. Vận động tự quay quanh trục
là một vận động chính của Trái Đất. Vận động này đã sinh ra hiện tượng ngày,
đêm ở khắp mọi nơi trên Trái Đất và làm lệnh hướng các vật chuyển động trên cả
2 nửa cầu. Các bạn đã được tìm hiểu ở tiết học trước. Tiết hôm nay chúng ta cùng
đi củng cố lại một số nội dung cơ bản
2. Dạy nội dung bài mới (40’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
1. Sự vận động của Trái Đất
quanh trục (20’)
?TB Em có NX gì về trục quả địa cầu so với

mặt bàn?
HS Nghiêng góc 66033’
GV TĐ có 1 trục tưởng tượng nghiêng với
mặt phẳng quĩ đạo 66033’.
?TB QS h19 SGK cho biết TĐ tự quay
quanh trục theo hướng nào?
HS Tây sang Đông…
GV Chốt.
- Trái Đất tự quay quanh 1 trục
tưởng tượng nối liền 2 cực và
nghiêng 66033’trên mặt phẳng
quỹ đạo.
?TB Lên bảng thực hiện hướng quay trên - Hướng tự quay: từ Tây sang
qủa địa cầu?
Đông.
HS TB, lớp NX, bổ sung.
19


GV NX và làm lại.
?TB Thời gian TĐ tự quay 1 vòng quanh
trục hết 1 ngày đêm được qui ước là
bao nhiêu giờ?
HS 24h.
- Thời gian Trái Đất tự quay 1
vòng quanh trục là 24h ( 1 ngày
GV MR: Thực ra TĐ chỉ quay mất 23h56’4 đêm).
giây đó là ngày thực (ngày thiên văn)
còn 3’56 giây là thời gian TĐ phải
quay thêm để thấy được vị trí xuất hiện

ban đầu của mặt trời…
?TB QS h20, đọc thông tin cho biết cùng
một lúc trên TĐ có bao nhiêu giờ khác
nhau?
HS 24h.
- Bề mặt Trái Đất được chia ra
thành 24 khu vực giờ. Mỗi khu
vực có 1 giờ riêng gọi là giờ khu
GV Việc chia như vậy do TĐ tự quay 1 vực.
vịng hết 24h để tiện cho việc tính giờ
và giao dịch trên thế giới.
- Tốc độ góc tự quay quanh trục của
TĐ là 3600 : 24 = 150/h => 60’: 150=
4’/độ.
?K Vậy mỗi khu vực giờ (múi giờ) rộng
bao nhiêu kinh tuyến?
HS 3600 : 24 = 15 kinh tuyến.
?TB QS h20 cho biết người ta chọn khu vực
nào làm khu vực giờ gốc?
HS Khu vực đường kinh tuyến gốc đi qua
– đánh số 0.
- Giờ tính theo khu vực giờ khu vực
giờ gốc là giờ GMT (giờ quốc tế).
?K Cách đánh số khu vực giờ bên phải,
bên trái khu vực gốc?
HS Phải tăng, trái giảm…
?TB Hai khu vực cạnh nhau chênh nhau
mấy giờ?
HS 1h.
?TB VN thuộc khu vực giờ số bao nhiêu?

HS 7
?TB Thảo luận nhóm cặp 2’: Dựa trên bản
đồ h20 và cho biết: Khi ở khu vực giờ
gốc là 12h thì lúc đó ở nước ta là mấy
giờ? Ở Niu Iooc là mấy giờ? Ở Niu Đê
Li Là mấy giờ? Ở Tô Ki ô là mấy giờ?
20


HS
GV

?TB
HS
GV
?TB
HS
GV

VN: 19h, BK: 20h, Niu Iooc: 7 h, Niu
đêli: 17h.
Chính vì vậy mà khi chúng ta xem các
trận bóng đấ trực tiếp ở giải ngoại hạng
anh thì khi xem chúng ta thấy ở sân
vận động còn ánh nắng nhưng ở chúng
ta thì trới đã tối đó là do chúng ta cách
nước anh 7 múi giờ.
Vậy ở Niu-Oóc?
12 – 5 = 7.
Bao giờ giờ phía đơng có giờ sớm hơn

phía tây 1h.
Nếu khu vực gốc là 7h thì ở VN,
Niuđêli, Niu-c?
VN: 7 + 7 = 14h, Niuđêli: 7+5 = 12h,
Niu-Ooc: 7 – 5 = 2h.
Như vậy mỗi quốc gia có giờ qui riêng.
Nhưng ở những nước có diện tích rộng
trải dài trên nhiều kinh tuyến như
LBN, Ca-na-đa thì dùng múi giờ đi qua
thủ đơ của nước đó.
2. Hệ quả sự vận động tự quay
quanh trục của Trái Đất. (20’)

?K

NX: Cùng một lúc ánh sáng mặt trời
có thể chiếu sáng tồn bộ bề mặt TĐ
khơng? Tại sao?
HS Khơng vì TĐ hình cầu.
?TB Phần được chiếu sáng gọi là gì? Phần
khuất trong tối là gì?
HS Ban ngày và ban đêm…
GV Vậy khi Trái đất tự quay quanh trục thì
sẽ có hiện tượng gì?
HS Khắp mọi nơi trên TĐ lần lượt có ngày
và đêm.
a. Do Trái Đất chuyển động tự
quay quanh trục từ Tây sang
Đông nên khắp mọi nơi trên Trái
?K Tại sao hàng ngày ta thấy MT, mặt Đất đều lần lượt có ngày và đêm.

trăng và các ngôi sao trên bầu trời
chuyển động từ Tây sang Đông?
HS Do TĐ chuyển động từ T – Đ…. (Bài
đọc thêm)
?TB Đọc thông tin SGK cho biết ngồi hệ
quả trên thì sự tự quay quanh trục của
TĐ còn sinh ra hệ quả nào nữa?
HS TB…
b. Sự vận động tự quay quanh
21


trục của TĐ làm cho các vật
chuyển động trên bề mặt TĐ đều
?TB QS h22 nhận xét mũi tên chỉ hướng bị lệnh hướng.
chuyển động của vật: P-N, O-S?
HS TB, lớp NX.
?TB Qua đó em có NX gì?
HS NX…
GV NCB

NCN
?TB Đâu là hướng chuyển động của vật ở
hai nửa cầu?
HS Các nhóm trình bày
GV Sự lệnh hướng khơng những ảnh - Ở nửa cầu Bắc lệnh về bên
hưởng đến sự chuyển của vật rắn như phải.
pháo, đạn mà còn ảnh hưởng đến dòng - Ở nửa cầu Nam lệnh về bên
biển, dịng chảy của sơng, hướng gió… trái.
3. Củng cố, luyện tập (3’)

? Trình bày hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của TĐ?
HS: Trình bày, lớp NX, bổ sung
GV: NX
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Về nhà học bài và làm bài tập SGK.
- Đọc bài đọc thêm.
*****************************

Ngày soạn: 18.10.2020

Ngày dạy: 27.10.2020
22

Lớp: 6A,B


Tiết 8: CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
QUANH MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS trình bày được chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất: Hướng, thời gian,
quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- HS trình bày được các hệ quả chuyển động của Trái Đất.
2. Kĩ năng
- Rèn k/n sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động tự quay của Trái Đất và chuyển
động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Dựa vào hình vẽ trình bày hiện tượng ngày đêm dài, ngắn ở các vĩ độ khác nhau
trên Trái Đất theo mùa.
3. Thái độ
- GD lịng u thích bộ mơn.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Quả địa cầu, H23 SGK phóng to.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Học bài và chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ (4’)
a. Câu hỏi:
Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào? Từ đó sinh ra hệ quả gì?
b. Đáp án, biểu điểm:
- Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông. (3đ)
- Hệ quả: + Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm. (3đ)
+ Các vật chuyển động đều bị lệnh hướng. (4đ)
GV: NX.
* Đặt vấn đề (1’)
Ngoài vận động tự quay quanh trục Trái Đất còn chuyển động quanh Mặt
Trời. Chuyển động này được diễn ra như thế nào? Đã sinh ra hệ quả gì? Để trả lời
ta vào bài hơm nay.
2. Dạy nội dung bài mới (36')
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
1. Chuyển động của Trái Đất
GV Treo H23 phóng to: Giới thiệu.
quanh Mặt Trời. (14’)
?TB Yêu cầu HS quan sát H23, thảo luận
nhóm 3’ cho biết:
1. Hướng chuyển động của Trái Đất
quanh Mặt Trời?
2. Độ nghiêng và hướng của trục Trái
Đất ở các vị trí: Xuân phân, hạ chí, thu

phân và đơng chí?
23


HS

Đại diện nhóm TB, nhóm khác NX, bổ
sung.
1. TĐ chuyển động từ Tây sang
Đơng…
2. Khơng thay đổi…
GV NX.
?TB QS hình 23 cho thấy đường chuyển
động của TĐ quanh Mặt Trời có phải
là một đường trịn khơng?
HS Khơng mà gần trịn.
GV Đó là hình elip.
- Trái Đất chuyển động quanh
Mặt Trời theo hướng từ Tây sang
Đơng trên một quỹ đạo có hình
?TB Thời gian TĐ chuyển động một vịng elip gần tròn.
quanh Mặt Trời là bao nhiêu?
HS 365 ngày 6h.
- Thời gian Trái Đất chuyển động
GV Ta thấy rằng trong quá trình chuyển 1 vịng quanh Mặt Trời là 365
động trên quỹ đạo hướng nghiêng và ngày 6h.
độ nghiêng của trục TĐ khơng thay đổi
(66033’). Sự chuyển động đó gọi là
chuyển động tịnh tiến. GV biểu hiện lại
trên quả địa cầu.

- Khi chuyển động trên quỹ đạo khi TĐ
gần Mặt Trời nhất (cận nhật) là 3-4
tháng 1 khoảng 147 triệu km. Xa Mặt
Trời nhất (viễn nhật) 4-5 tháng 7: 152
triệu km.
2. Hiện tượng các mùa. (21)
GV Do trục TĐ không thay đổi hướng
nghiêng nên vị trí của nửa cầu Bắc và
nửa cầu Nam có sự thay đổi…
?TB QS h23 cho biết trong ngày 22-6 (hạ
chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt
Trời?
HS Nửa cầu Bắc.
?TB Tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vĩ
tuyến nào?
HS Vĩ tuyến 23027’B.
?TB Như vậy nửa cầu Bắc nhận được nhiều
nhiệt hơn và là mùa gì?
HS Mùa nóng… Cịn nửa cầu Nam nhận ít
nhiệt hơn nên là mùa lạnh.
?TB Ngày 22-12 (đơng chí, nửa cầu nào
ngả về phía Mặt Trời)? Tia sáng MT
24


chiếu vng góc vĩ tuyến nào?
HS Nửa cầu Nam, Chiếu vng góc vĩ
tuyến 23027’N.
GV Tương tự như trên thì lúc này ở nửa
cầu Nam nhận được nhiều nhiệt hơn →

Mùa nóng…
?K Qua đây em có nhận xét gì?
HS Góc chiếu của tia nắng Mặt Trời càng
lớn thì nhiệt độ ánh sáng nhận được
càng nhiều…
GV NX và chốt.
- Khi chuyển động trên quỹ đạo,
trục của Trái Đất không thay đổi
về độ nghiêng và hướng nên hai
nửa cầu luân phiên nhau chúc và
ngả và về phía Mặt Trời, sinh ra
?TB Như vậy các mùa nóng, lạnh ở 2 nửa các mùa.
cầu diễn ra như thế nào?
HS Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và
các mùa ở 2 nửa cầu trái ngược nhau.
GV Chốt.
- Sự phân bố ánh sáng, lượng
?TB QS h23 cho biết Trái Đất hướng cả 2 nhiệt và các mùa ở 2 nửa cầu trái
nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời ngược nhau.
như nhau vào ngày nào?
HS 21/3 và 23/9.
?TB Lúc này ánh sáng chiếu vng góc vào
nơi nào trên bề mặt TĐ?
HS Vào xích đạo.
GV Như vậy lượng nhiệt 2 nửa cầu như
nhau. Lúc này chuyển tiếp giữa mùa
nóng và lạnh trên TĐ…
?TB Đọc nghiên cứu thơng tin SGK cho biết
người ta chia ra làm mấy mùa?
HS 4 mùa…

GV Ở nửa cầu Bắc, các nước theo dương - Một năm chia làm 4 mùa.
lịch tính thời gian bắt đầu và kết thúc
các mùa. Còn 1 số nước khác như ở
Châu Á thì tính theo âm lịch.
Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới
quanh năm nóng. Sự phân hóa sự phân
hóa 4 mùa khơng rõ rệt…
3. Củng cố, luyện tập (3')
?Dùng quả địa cầu thể hiện sự chuyển động tịnh tiến của Trái Đất quanh quỹ đạo
HS: Trình bày, lớp NX
GV: NX
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×