Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

tài liệu  lớp 14ddc02

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 2: MÁY BIẾN ÁP</b>



<b>1. ĐỊNH NGHĨA</b>


Máy biến áp là thiết bị điện từ đứng yên, làm việc dựa vào nguyên lý cảm ứng
điện từ, biến đổi dòng điện xoay chiều ở điện áp này sang dòng điện xoay chiều
ở điện áp khác với tần số không đổi


Thứ cấp
Sơ cấp


U<sub>1</sub>, I<sub>1</sub>, f <sub>U</sub><sub>2</sub><sub>, I</sub><sub>2</sub><sub>, f</sub>


<b>Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý và hình dạng máy biến áp</b>


U2 > U1 : máy biến áp tăng áp


U2 < U1 : máy biến áp hạ áp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. PHÂN LOẠI </b>


- Máy biến áp điện lực: truyền tải và phân phối điện


- Máy biến áp chuyên dùng: luyện kim, hàn, chỉnh lưu,…
- Máy biến áp tự ngẫu: mở máy các động cơ điện


- Máy biến áp đo lường: giảm áp và dòng đưa vào các đồng hồ đo
- Máy biến áp thí nghiệm: dùng cho các phòng thí nghiệm điện điện tư


<b>3. CƠNG DỤNG</b>



MBA tăng áp MBA hạ áp


MPĐ


Tải tiêu thụ


13,2KV 220KV 220KV <sub>15KV</sub>


Đường dây truyền tải


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐỊNH MỨC</b>


<b>Hình 2.3 Các bộ phận bên ngoài máy biến áp </b>


Bảng thông số kỹ thuật máy biến áp


+ công suất định mức: Sđm (VA, kVA, MVA)


+ điện áp sơ cấp định mức: U1đm (V, kV)


+ điện áp thứ cấp định mức: U2đm (V, kV)


+ dòng điện định mức: (A)


Máy biến áp 1 pha:


Máy biến áp 3 pha:


Ngoài ra còn có các thông số khác như:
+ Tần số định mức: fđm



+ Số pha m


+ Sơ đồ và tổ nối dây quấn


+ Điện áp ngắn mạch phần trăm un %


+ Chế độ làm việc


+ Phương pháp làm mát


,


 ñm


1ñm


1ñm


S
I


U 2ñm <sub>U</sub><sub>2ñm</sub>ñm


S
I 
,


 ñm



1ñm


1ñm
S
I


3U <sub>2ñm</sub>


ñm
2ñm


U
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP </b>


Gồm có: lõi thép, dây quấn, và vỏ máy


a) Lõi thép: dùng để dẫn từ thông chính, làm bằng thép kỹ thuật điện, gồm có trụ và
gông


Trụ là nơi để đặt dây quấn.


Gông là phần khép kín mạch từ giữa các trụ.
Trụ và gông tạo thành mạch từ khép kín.


b) Dây quấn: thường làm bằng đồng hoặc nhôm có
tiết diện hình tròn hoặc chữ nhật bên ngoài có bọc
cách điện.



Dây quấn gồm nhiều vòng dây lồng vào trụ lõi thép. Giữa các vòng dây cách điện
với nhau và cách điện với lõi thép. MBA có hai hoặc nhiều cuộn dây.


c) Vỏ máy: gồm có thùng và nắp thùng


Thùng: làm bằng thép, hình bầu dục, bên ngoài có cánh tản nhiệt. Trong thùng chứa
dầu máy biến áp để làm mát và tăng cường cách điện cho lõi thép và dây quấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nắp thùng: dùng để đậy thùng, trên đó có đặt các thiết bị khác như.
+ các sứ ra của dây quấn cao áp và hạ áp.


+ bình giản dầu.
+ ống bảo hiểm.


+ ngoài ra còn có bộ điều áp dưới tải, rơle hơi, thiết bị chống ẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY BIẾN ÁP </b>


<b>Hình 2.6 Nguyên lý làm việc của máy biến áp </b>


Khi dây quấn sơ cấp W1 nối với nguồn điện xoay chiều u1, sẽ có dòng điện i1 chạy


trong nó. Dòng điện i1 sinh ra từ thông biến thiên chạy trong lõi thép, từ thông này


xuyên qua cả cuộn dây sớ cấp và thứ cấp gọi là từ thông chính.
Nếu u1 có dạng hình sin thì từ thông cũng biến thiên hình sin.


Các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp cảm ứng các sức điện động.
Cuộn dây



sơ cấp có
W<sub>1</sub> vòng


Cuộn dây thứ
cấp có W<sub>2</sub>


vòng


)
2
sin(


2
cos


)
sin
(


1
1


1
1


1

























 <i>W</i> <i>t</i> <i>E</i> <i>t</i>


<i>dt</i>
<i>t</i>
<i>d</i>


<i>W</i>
<i>dt</i>


<i>d</i>
<i>W</i>



<i>e</i> <i>m</i> <i><sub>m</sub></i>


sin



<i>m</i>

<i>t</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

: Giá trị hiệu dụng sđđ sơ cấp


: Giá trị hiệu dụng sđđ thứ cấp


Lập tỉ số E1 và E2 ta được: : tỉ số biến áp


: tỉ số điện áp tỉ lệ
với số vòng dây
Nếu W<sub>2</sub> > W<sub>1</sub>  U<sub>2</sub> > U<sub>1</sub> : máy biến áp tăng áp


Nếu W<sub>2</sub> < W<sub>1</sub>  U<sub>2</sub> < U<sub>1</sub> : máy biến áp giảm áp


Bỏ qua tổn hao trong máy biến áp thì công suất truyền qua MBA coi như không
đổi


U<sub>2</sub>I<sub>2</sub>  U<sub>1</sub>I<sub>1 </sub>


Gần đúng U<sub>1 </sub> E<sub>1 </sub> và U<sub>2 </sub>E<sub>2</sub> thì



Ví dụ: (SGK)


<i>m</i>


<i>m</i>


<i>m</i> <i>fW</i> <i><sub>fW</sub></i>


<i>W</i>


<i>E</i><sub>1</sub>  1  1 4,44 <sub>1</sub>
2
2
2


<i>m</i>
<i>m</i>


<i>m</i> <i>fW</i> <i><sub>fW</sub></i>


<i>W</i>


<i>E</i><sub>2</sub>  2  2 4,44 <sub>2</sub>


2
2
2


2
1
2
1


<i>W</i>


<i>W</i>


<i>E</i>


<i>E</i>



<i>k</i>



<i>k</i>
<i>W</i>
<i>W</i>
<i>E</i>
<i>E</i>
<i>U</i>
<i>U</i>



2
1
2
1
2
1
<i>k</i>
<i>I</i>
<i>I</i>
<i>U</i>
<i>U</i>



1
2
2
1
)
2
sin(
2
cos
)
sin
(
2
2
2
2
2

















 <i>W</i> <i>t</i> <i>E</i> <i>t</i>


<i>dt</i>
<i>t</i>
<i>d</i>
<i>W</i>
<i>dt</i>
<i>d</i>
<i>W</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>4. MÔ HÌNH TOÁN CỦA MÁY BIẾN ÁP </b>


<b>Hình 2.7 Từ thông trong máy biến áp</b>


- Điện cảm tản dây quấn sơ cấp và thứ cấp:
- Phương trình điện áp sơ cấp:


Viết dưới dạng số phức:


<b>a) Phương trình cân bằng sức điện động: </b>


(4.2)
(4.1)


<sub></sub><sub>1</sub> <sub>Z</sub>


t





+



-u<sub>1</sub>


+



-u<sub>2</sub>
i<sub>1</sub>


i<sub>2</sub>


<sub></sub><sub>2</sub>


1
1


1
,


<i>L</i>


<i>i</i>









2
2


2


<i>i</i>


<i>L</i>





1
1


1
1


1


1

<i>e</i>



<i>dt</i>


<i>di</i>


<i>L</i>


<i>i</i>



<i>R</i>




<i>u</i>



1
1


1
1


1
1


1
1


1


1 <i>R</i> <i>I</i> <i>j</i> <i>L</i> <i>I</i> <i>E</i> (<i>R</i> <i>jX</i> )<i>I</i> <i>E</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Phương trình điện áp thứ cấp:
Viết dưới dạng số phức:


hay


trong đó Là tổng trở dây quấn thứ cấp
- Điện áp trên tải là:


<b>b) Phương trình cân bằng sức từ động: </b>


- Vì từ thông chính không đổi nên stđ lúc không tải bằng stđ lúc có tải


i<sub>0</sub>W<sub>1</sub> = i<sub>1</sub>W<sub>1</sub> – i<sub>2</sub>W<sub>2</sub>


Chia hai vế cho W1 được


(4.5)


(4.6)


(4.7)
(4.4)
hay


trong đó Là tổng trở dây quấn sơ cấp


(4.3)

<i>dt</i>


<i>di</i>


<i>L</i>


<i>i</i>


<i>R</i>


<i>e</i>


<i>u</i>

2
2
2
2
2


2



2


2
2
2
2
2
2
2
2


2 <i>E</i> <i>R</i> <i>I</i> <i>j</i> <i>L</i> <i>I</i> <i>E</i> (<i>R</i> <i>j</i> <i>L</i> )<i>I</i>


<i>U</i> <sub></sub><sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub><sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 


2
2
2


2 <i>E</i> <i>Z</i> <i>I</i>


<i>U</i> <sub></sub><sub></sub>  <sub></sub> 
2


2


2

<i>R</i>

<i>jX</i>



<i>Z</i>



2
2 <i>Z</i> <i>I</i>



<i>U</i><sub> </sub> <i><sub>t</sub></i> 


2
1
2
1
2
1
2
1
1
2
2
1


0 <i>i</i> <i>i<sub>k</sub></i> <i>i</i> <i>i</i>


<i>W</i>
<i>W</i>
<i>i</i>
<i>i</i>
<i>W</i>
<i>W</i>
<i>i</i>
<i>i</i>


<i>i</i>         


1


1


1


1 <i>Z</i> <i>I</i> <i>E</i>


<i>U</i> <sub></sub>  <sub></sub> 


1
1


1 <i>R</i> <i>jX</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

là dòng thứ cấp qui đổi về bên sơ cấp


(4.8) viết dưới dạng số phức: (4.9)


Hệ phương trình (4.3), (4.5), và (4.9) là mô hình toán học của máy biến áp.
hay


trong đó <sub>: tỉ số biến áp</sub>


(4.8)


<i>k</i>


<i>i</i>



<i>i</i>

2


2




2
0


1 <i>I</i> <i>I</i>


<i>I</i> <sub></sub> <sub></sub> 


2
0


1

<i>i</i>

<i>i</i>



<i>i</i>



2
1


<i>W</i>
<i>W</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>5. SƠ ĐỒ THAY THẾ MÁY BIẾN ÁP </b>


Ta có mô hình toán học:


<b>a) Qui đổi các đại lượng thứ cấp về sơ cấp </b>


Nhân (5.2) với k ta được:


(5.1)


(5.2)
(5.3)


(5.4)


hay (5.5)


trong đó Là điện áp thứ cấp qui đổi về bên sơ cấp


Là sức điện động thứ cấp qui đổi về bên sơ cấp
Là tổng trở thứ cấp qui đổi về bên sơ cấp


Là dòng điện thứ cấp qui đổi về bên sơ cấp
1


1
1


1 <i>Z</i> <i>I</i> <i>E</i>


<i>U</i> <sub></sub>  <sub></sub> 


2
2
2


2 <i>E</i> <i>Z</i> <i>I</i>


<i>U</i> <sub></sub><sub></sub>  <sub></sub> 
2


0


1 <i>I</i> <i>I</i>


<i>I</i> <sub></sub> <sub></sub> 


<i>k</i>
<i>I</i>
<i>Z</i>
<i>k</i>
<i>E</i>
<i>k</i>
<i>I</i>
<i>kZ</i>
<i>E</i>
<i>k</i>
<i>U</i>
<i>k</i> 2
2
2
2
2
2
2
2




 <sub></sub><sub></sub> <sub></sub> <sub></sub><sub></sub> <sub></sub>


'
2
2
1
'


2

<i>E</i>

<i>Z</i>

<i>I</i>



<i>U</i>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>



2
'


2 <i>kU</i>


<i>U</i><sub> </sub> 


1
2


2 <i>kE</i> <i>E</i>


<i>E</i> <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> 


2
2
2 <i>k</i> <i>Z</i>


<i>Z</i> 



<i>k</i>
<i>I</i>


<i>I</i> ' 2


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Nhân (4.6) với k ta được: <sub>(5.6)</sub>
trong đó Là tổng trở tải qui đổi về bên sơ cấp


Là điện trở tải qui đổi về bên sơ cấp
Là điện kháng tải qui đổi về bên sơ cấp


<b>b) Sơ đồ thay thế máy biến áp </b>


Vì từ thông chính do dòng điện không tải sinh ra, ta có:


trong đó <sub>Là tổng trở từ hóa đặt trưng cho mạch từ </sub>


Là điện trở từ hóa đặt trưng cho tổn hao mạch từ
Là điện kháng từ hóa đặt trưng cho từ thông chính
Thay –E1 vào phương trình (5.1), (5.5) ta được:


(5.7)
(5.8)
(5.9)
(5.10)
'
2
2


2
2
2
'


2 <i>Z</i> <i>I</i>


<i>k</i>
<i>I</i>
<i>Z</i>
<i>k</i>
<i>I</i>
<i>kZ</i>
<i>U</i>
<i>k</i>


<i>U</i> <sub></sub>  <sub></sub> <i><sub>t</sub></i>  <sub></sub> <i><sub>t</sub></i>  <sub></sub> <i><sub>t</sub></i><sub></sub>
<i>t</i>


<i>t</i> <i>k</i> <i>Z</i>


<i>Z</i> 2





<i>t</i>


<i>t</i> <i>k</i> <i>R</i>



<i>R</i> 2





<i>t</i>
<i>t</i> <i>k</i> <i>X</i>


<i>X</i> 2





0
1 <i>Z</i> <i>I</i>


<i>E</i><sub> </sub> <i><sub>m</sub></i> 


<i>m</i>
<i>m</i>


<i>m</i> <i>R</i> <i>jX</i>


<i>Z</i>  


2
0
<i>I</i>
<i>P</i>


<i>R</i> <i>m</i>
<i>m</i>


<i>m</i>
<i>X</i>
0
1
1


1 <i>Z</i> <i>I</i> <i>Z</i> <i>I</i>


<i>U</i> <sub></sub>  <sub></sub> <i><sub>m</sub></i> 


'
2
2
0


'


2 <i>Z</i> <i>I</i> <i>Z</i> <i>I</i>


<i>U</i> <sub></sub> <i><sub>m</sub></i>  <sub></sub> <sub></sub>


'
2
0
1 <i>I</i> <i>I</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Từ mô hình toán học, ta vẽ được sơ đồ thay thế mạch điện sau


R<sub>1</sub> <sub>R</sub>’


2 X’<sub>2</sub>


X1


R<sub>m</sub>
X<sub>m</sub>


Z’
t


I<sub>1</sub> I<sub>2</sub>
I0


U<sub>1</sub>
+




-U’
2


+




-R<sub>n</sub> <sub>X</sub>



n


Z’
t


I<sub>1</sub>= I’
2


U<sub>1</sub>
+




-U’
2


+




<b>-Hình 2.8 Sơ đồ thay thế máy biến áp</b>


<i>Bỏ qua nhánh từ hóa</i>


trong đó: Là điện trở ngắn mạch
Là điện kháng ngắn mạch
2


1

<i>R</i>




<i>R</i>



<i>R</i>

<i><sub>n</sub></i>



2
1 <i>X</i>


<i>X</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>6. CHẾ ĐỘ KHÔNG TẢI CỦA MÁY BIẾN ÁP </b>


- Là chế độ mà phía thứ cấp hở mạch, có điện áp đặt vào bên sơ cấp


<b>a) Phương trình và sơ đồ thay thế </b>


Khi không tải I<sub>2</sub> =0, (5.10)  I<sub>1</sub> = I<sub>0</sub> , (5.8) (6.1)


với <sub>là tổng trở máy biến áp khi không tải</sub>


R<sub>1</sub> <sub>X</sub>


1


R<sub>m</sub>


X<sub>m</sub>
I<sub>0</sub>


U<sub>1</sub>


+




-R0 X<sub>0</sub>


I0
U<sub>1</sub>


+




<b>-Hình 2.9 Sơ đồ thay thế máy biến áp khi không tải</b>


Đặc điểm:


- Dòng điện không tải


Vì Z<sub>0</sub> rất lớn nên dòng điện không tải


0
0
1


0


1 <i>I</i> (<i>Z</i> <i>Z</i> ) <i>I</i> <i>Z</i>


<i>U</i> <sub></sub> <sub></sub> <i><sub>m</sub></i> <sub></sub>



<i>m</i>


<i>Z</i>


<i>Z</i>



<i>Z</i>

<sub>0</sub>

<sub>1</sub>



2
1


2
1


1


0
1
0


)
(


)


(<i>R</i> <i>R<sub>m</sub></i> <i>X</i> <i>X<sub>m</sub></i>


<i>U</i>
<i>Z</i>



<i>U</i>
<i>I</i>










<i>dm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Công suất không tải


P<sub>1,0/50</sub>(W/kg)


trong đó: Là suất tổn hao trong các lá thép ứng với tần số 50Hz và 1T
B(T) là từ cảm trong lõi thép.


G(kg) là khối lượng thép.
- Hệ số công suất không tải


Khi vận hành không nên để máy biến áp làm việc không tải hoặc non tải


<b>b) Thí nghiệm khơng tải </b>


V<sub>nguồn</sub>


A


V<sub>1</sub>


W I0


V<sub>20</sub>





Cuộn áp
Cuộn dòng


Thứ cấp
hở mạch


<b>Hình 2.10 Thí nghiệm khơng tải</b>


<i>G</i>


<i>f</i>



<i>B</i>


<i>P</i>



<i>P</i>


<i>P</i>



<i>P</i>



<i>P</i>

<i><sub>R</sub></i> <i><sub>m</sub></i> <i><sub>m</sub></i> 2 1,3



50
/
0
,
1


0

)



50


(



1






3
,
0
1
,
0


2
0
2


0
0
2



0
2


0
0


0  








<i>Q</i>
<i>P</i>


<i>P</i>
<i>X</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Đưa điện áp định mức vào bên sơ cấp, hở mạch thứ cấp, dựa vào các đồng hồ đo
lường: P<sub>0</sub>, U<sub>1</sub>, U<sub>20</sub>, I<sub>0</sub><sub>. Từ đó ta xác định được: </sub>


- Hệ số biến áp:


- Dòng điện không tải phần trăm:


- Điện trở không tải:





vì
- Tổng trở không tải:


- Điện kháng không tải:


- Hệ số công suất không tải:


20
1
2
1
2
1
<i>U</i>
<i>U</i>
<i>E</i>
<i>E</i>
<i>W</i>
<i>W</i>


<i>k</i>   


%
10
3
%
100
%


1
0


0   


<i>ñm</i>
<i>I</i>
<i>I</i>
<i>I</i>
2
0
0
0 <i>R</i> .<i>I</i>


<i>P</i>  <i><sub>I</sub></i> <i>R</i> <i>Rm</i> <i>Rm</i>


<i>P</i>


<i>R</i>  <sub>2</sub>  <sub>1</sub>  


0
0


0 <i>Rm</i> <i>R</i>1


<i>m</i>
<i>ñm</i> <i><sub>Z</sub></i>
<i>I</i>


<i>U</i>



<i>Z</i>  


0
1
0
<i>m</i>
<i>X</i>
<i>R</i>
<i>Z</i>


<i>X</i><sub>0</sub>  <sub>0</sub>2  <sub>0</sub>2 


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>7. CHẾ ĐỘ NGẮN MẠCH CỦA MÁY BIẾN ÁP </b>


- Là chế độ mà phía thứ cấp bị nối tắt lại, vẫn có điện áp đặt vào bên sơ cấp. Có
nhiều nguyên nhân làm cho thứ cấp bị ngắn mạch như thứ cấp chạm vào nhau,
chạm đất,…


<b>a) Phương trình và sơ đồ thay thế </b>


R<sub>1</sub> <sub>R</sub>’


2 X’2


X<sub>1</sub> <sub>I</sub>


n


U<sub>1</sub>


+




-Z<sub>1</sub> Z’


2


- Vì Z<sub>m</sub> rất lớn so với nên có thể bỏ qua nhánh từ hóa → sơ đồ thay thế


<b>Hình 2.11 Sơ đồ thay thế MBA khi ngắn mạch thứ cấp</b>


R<sub>n</sub> <sub>X</sub>


n


I<sub>n</sub>


U<sub>1</sub>
+




-Z<sub>n</sub>


- Ta có:


- Là tổng trở ngắn mạch máy biến áp
- Là điện trở ngắn mạch máy biến áp
- Là điện kháng ngắn mạch máy biến áp


với


2


<i>Z</i>



<i>n</i>
<i>n</i>


<i>n</i> <i>Z</i> <i>Z</i> <i>I</i> <i>Z</i>


<i>I</i>


<i>U</i> <sub></sub> <sub>(</sub> <sub></sub> <sub></sub><sub>)</sub> <sub></sub>
2


1
1


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>n</i> <i>R</i> <i>jX</i>


<i>Z</i>  


2


1 <i>R</i>



<i>R</i>


<i>R<sub>n</sub></i>   


2
1 <i>X</i>


<i>X</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Dòng điện ngắn mạch sự cố là dòng điện ngắn mạch khi điện áp đặt vào sơ cấp
bằng định mức


- Vì Z<sub>n</sub> rất nhỏ nên nguy hiểm cho máy biến áp


<b>b) Thí nghiệm ngắn mạch </b>


- Mục đích xác định các thông số các cuộn dây và tổn hao trên các điện trở dây quấn


I<sub>n</sub> =
I<sub>1đm</sub>


V<sub>nguồn</sub>


A


V<sub>1</sub>


W






Cuộn áp
Cuộn dòng


Thứ cấp
ngắn
mạch


<b>Hình 2.12 Sơ đờ thí nghiệm ngắn mạch </b>


- Dây quấn thứ cấp nối ngắn mạch, điều chỉnh điện áp vào bên sơ cấp sao cho dòng
điện trong các c̣n dây bằng định mức.


<i>n</i>
<i>đm</i>


<i>n</i> <i><sub>Z</sub></i>


<i>U</i>


<i>I</i> <sub></sub> 1


<i>ñm</i>


<i>n</i> <i>I</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Điện áp ngắn mạch phần trăm:
- Tổng trở ngắn mạch:



- Điện trở ngắn mạch:
- Điện kháng ngắn mạch:


thường thì


- Các thông số thứ cấp chưa qui đổi là:
- Điện áp ngắn mạch gồm hai thành phần:


U<sub>nR</sub> = I<sub>1n</sub>R<sub>n</sub>
+ thành phần tác dụng:


+ thành phần phản kháng: U<sub>nX</sub> = I<sub>1n</sub>X<sub>n</sub>


%
10
3
%
100
%


1






<i>ñm</i>
<i>n</i>


<i>n</i> <i><sub>U</sub></i>



<i>U</i>
<i>U</i>


<i>ñm</i>
<i>n</i>
<i>n</i> <i><sub>I</sub></i>


<i>U</i>
<i>Z</i>


1



2
1


. <i><sub>ñm</sub></i>


<i>n</i>


<i>n</i> <i>R</i> <i>I</i>


<i>P</i>  <sub>2</sub>


1<i>ñm</i>
<i>n</i>
<i>n</i> <i><sub>I</sub></i>


<i>P</i>



<i>R</i> 


2
2


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>n</i> <i>Z</i> <i>R</i>


<i>X</i>  


1 2,


<i>Z</i> <i>Z</i> <sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>,</sub>


2


<i>n</i>
<i>R</i>
<i>R</i> <i>R</i> 


2


2


1 <i>n</i>


<i>X</i>


<i>X</i>


<i>X</i>   


2
2 <i>R</i><sub>2</sub> ,


<i>R</i>


<i>k</i>




 2 <i><sub>k</sub></i><sub>2</sub>2


<i>X</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Đồ thị vectơ khi I<sub>n</sub> = I<sub>1đm</sub> là:


I<sub>1ñm</sub>.R’
2


jI<sub>1ñm</sub>.X<sub>1</sub>


jI<sub>1ñm</sub>.X’
2


I<sub>1ñm</sub>.R<sub>1</sub>
I<sub>1ñm</sub>.Z<sub>1</sub>



I<sub>1ñm</sub>.Z<sub>n</sub>
I<sub>1ñm</sub>.Z’


2


A
B


O I1ñm


U<sub>nR</sub> =I<sub>1ñm</sub>.R<sub>n</sub> A
B


O I1ñm


U<sub>nX</sub> =jI<sub>1ñm</sub>.X<sub>n</sub>
U<sub>n</sub> =I<sub>1đm</sub>.Z<sub>n</sub>


<sub>n</sub>


<b>Hình 2.13 giản đờ véctơ ngắn mạch </b>


- Gọi OAB là tam giác điện áp ngắn mạch: OA = U<sub>nR</sub> = U<sub>n</sub>.Cos<sub>n</sub>


AB = U<sub>nX</sub> = U<sub>n</sub>.Sin<sub>n</sub>


- Điện áp ngắn mạch dạng %:


2
nX


2


nR


n U U


U


OB   


1


1 1


% <i>nđm n</i>100 100,


<i>n</i>


<i>đm</i> <i>đm</i>


<i>U</i> <i>I</i> <i>Z</i>


<i>U</i>


<i>U</i> <i>U</i>


  1


1 1



% <i>nRđm n</i>100 100,


<i>nR</i>


<i>đm</i> <i>đm</i>


<i>U</i> <i>I</i> <i>R</i>


<i>U</i>


<i>U</i> <i>U</i>


  1


1 1


% <i>nXđm n</i>100 100


<i>nX</i>


<i>đm</i> <i>đm</i>


<i>U</i> <i>I</i> <i>X</i>


<i>U</i>


<i>U</i> <i>U</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>7. CHẾ ĐỘ CÓ TẢI CỦA MÁY BIẾN ÁP </b>



- Là chế độ mà phía sơ cấp nối với điện áp bằng định mức, thứ cấp nối với tải. Định
nghĩa hệ số tải:


 = 1 mba mang tải định mức
 < 1 mba non tải


 > 1 mba quá tải


<b>a) Giản đồ năng lượng của máy biến áp</b>


: Là công suất tác dụng đầu vào máy biến áp
: Là tổn hao trên điện trở dây quấn sơ cấp


.


: Là tổn hao trên lõi thép


Công suất điện từ truyền sang thứ cấp máy biến áp


<sub></sub><sub>1</sub> <sub>Z</sub>


t




+



-u<sub>1</sub>



+



-u<sub>2</sub>


i<sub>1</sub> <sub>i</sub>


2


<sub></sub><sub>2</sub>


ñm
2


2


I


I






1
1


1


1 U I cos


P  



2
1
1
1


Cu

r

I



P



2
0
m


Fe r I


P 


2
2


2
Fe


1
Cu
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Một phần tổn hao trên dây quấn thứ cấp máy biến áp
công suất đưa ra máy biến áp



còn lại


: Là công suất phản kháng đầu vào máy biến áp
: Là tổn hao trên điện kháng tản dây quấn sơ cấp
: Là tổn hao trên lõi thép


Công suất điện từ truyền qua máy biến áp


Tổn hao do từ trường tản trên dây quấn thứ cấp:
Công suất đầu ra máy biến áp


2
2
2
2


Cu r I
P 


2
2


2
2


Cu
ñt


2 P P U I cos



P    


1
1


1


1 U I sin


Q  


2
1
1


1

x

I



q



2
0
m


m

x

I



q



2
2



2
m


1
1


ñt

Q

q

q

E

I

sin



Q



2
2
2


2

x

I



q



2
2


2
2


ñt


2

Q

q

U

I

sin



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

P<sub>1</sub>  jQ<sub>1</sub> Pñt jQñt P2  jQ2



P<sub>cu1</sub> jq<sub>1</sub>


P<sub>cu2</sub> jq<sub>2</sub>


P<sub>Fe</sub> jq<sub>m</sub>


<b>Hình 2.14 Quá trình truyền năng lượng qua máy biến áp</b>


Khi <sub>2</sub> > 0  Q<sub>2</sub> > 0  Q<sub>1</sub> > 0 : Công suất phản kháng truyền từ sơ cấp sang thứ cấp


Khi <sub>2</sub> < 0  Q<sub>2</sub> < 0  Q<sub>1</sub> < 0 : Công suất phản kháng truyền từ thứ cấp sang sơ cấp
<b>b) Độ thay đổi điện áp thứ cấp máy biến áp</b>


U<sub>2</sub> = U<sub>2đm</sub> – U<sub>2</sub>


Dạng phần trăm:


Hiệu sớ giữa trị sớ điệp áp thứ cấp khi không tải và khi có tải khi điện áp sơ cấp
bằng định mức không đởi gọi là đợ thay đởi điện áp thứ cấp


%
100
%


2


2
2



2


<i>đm</i>
<i>đm</i>


<i>U</i>


<i>U</i>
<i>U</i>


<i>U</i>  


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Nhân tư và mẫu cho tỉ số k ta được


U’
2
I<sub>1</sub> = I’


2


I<sub>1</sub>.Rn


C
B


A


jI<sub>1</sub>.Xn
I<sub>1</sub>.Zn



U<sub>1</sub>


<sub>2</sub> n


Đồ thị véctơ tương ứng với sơ đồ thay thế gần đúng


<b>Hình 2.15 Giản đồ véctơ khi có tải</b>


Để tính chiếu U<sub>1</sub> lên phương U’


2 ta được


'


2 2 1 2


2


2 1


% <i>đm</i> 100% <i>đm</i> 100%


<i>đm</i> <i>đm</i>


<i>kU</i> <i>kU</i> <i>U</i> <i>U</i>


<i>U</i>
<i>kU</i> <i>U</i>
 
  


<i>OC</i>


<i>OB</i>



<i>U</i>

<sub>1</sub><i><sub>ñm</sub></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

trong đó <sub>là góc tổng trở ngắn mạch </sub>


là góc lệch pha giữa áp và dòng tải


vậy


trong đó


phụ thuộc vào hệ số tải và tính chất của tải.


∆U<sub>2</sub>% Cthức này quan trọng


<i>n</i>


2


%
100
sin
sin
cos
cos
%
1
2

1
2
1
2
<i>ñm</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>U</i>
<i>Z</i>
<i>I</i>
<i>Z</i>
<i>I</i>


<i>U</i>      



%
100
)
sin
sin
cos
cos
(
1
2
1
2


1
<i>ñm</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>ñm</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>ñm</i>
<i>U</i>
<i>Z</i>
<i>I</i>
<i>Z</i>


<i>I</i>     




)
sin
%
cos
%


( <sub>2</sub>  <sub>2</sub>




 <i>U<sub>nR</sub></i> <i>U<sub>nX</sub></i>


<i>ñm</i>


<i>I</i>
<i>I</i>
1
1


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>ñm</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>ñm</i>


<i>nR</i> <i>I</i> <i><sub>U</sub>Z</i> <i>U</i>


<i>U</i> %  cos 100%  %cos


1
1
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>ñm</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>ñm</i>


<i>nX</i> <i>I</i> <i><sub>U</sub>Z</i> <i>U</i>


<i>U</i> %  sin 100%  %sin



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Quan hệ khi tính chất của tải không đổi và
khi công suất tải không đổi như hình vẽ



R
L


C
U<sub>2</sub>%


<sub>2</sub> > 0


<sub>2</sub> < 0


U<sub>2</sub>%


<sub>2</sub> > 0
<sub>2</sub> < 0


1 <sub>0.5</sub>


0.5


0 0


5


5


<b>Hình 2.16 Độ thay đổi điện áp khi có tải</b>



Với R: Tải tăng thì sụt áp tăng và điện áp thứ cấp giảm.


Với L: Tải tăng thì sụt áp tăng nhanh hơn và điện áp thứ cấp giảm nhiều hơn.
Với C: Tải tăng thì sụt áp giảm và điện áp thứ cấp tăng lên.


)
(


2  


<i>U</i> <i>f</i>

cos

<sub>2</sub>

<i>const</i>



)
(cos <sub>2</sub>


2  


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>c) Hiệu suất của máy biến áp</b>


Hiệu suất của máy biến áp là tỉ số của công suất đầu ra P<sub>2</sub> và công suất đầu vào P<sub>1</sub> <sub> </sub>


trong đó


P<sub>cu</sub> là tổn hao đồng trong dây quấn sơ và thứ cấp, xác định như sau:


P<sub>Fe</sub> là tổn hao sắt từ trong lõi thép do dòng điện xoáy và từ trễ. Nó không phụ thuộc
vào từ thông chính và bằng tổn hao không tải


P<sub>Fe</sub> =



Vậy hiệu suất của máy biến áp là


%
100
).
1
(
%
100
)
1
(
%
100
%
2
1
1
2
<i>Fe</i>
<i>Cu</i>
<i>Fe</i>
<i>Cu</i>
<i>P</i>
<i>P</i>
<i>P</i>
<i>P</i>
<i>P</i>
<i>P</i>


<i>P</i>
<i>P</i>
<i>P</i>










2
2
2
2
2
2
2
2
2


2  cos  cos  <i>ñm</i> cos


<i>ñm</i>
<i>ñm</i>


<i>ñmI</i> <i><sub>I</sub>I</i> <i>S</i>



<i>U</i>
<i>I</i>
<i>U</i>
<i>P</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>ñm</i>
<i>ñm</i>
<i>n</i>


<i>Cu</i> <i>I</i> <i>R</i> <i>P</i>


<i>I</i>
<i>I</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>r</i>
<i>r</i>
<i>I</i>
<i>r</i>
<i>I</i>
<i>r</i>
<i>I</i>
<i>r</i>
<i>I</i>
<i>r</i>
<i>I</i>


<i>P</i> <sub>2</sub> <sub>1</sub>2 2



1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
2
2
1
2
1
2
2
2
1
2


1       (  )   




<i>G</i>


<i>B</i>



<i>P</i>

)

.




50


1


(



.

2 1,3


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

hay


<i>Ở một tải nhất định, hiệu suất của máy biến áp đạt cực đại khi tổn hao thép bằng tổn </i>
<i>hao đồng.</i>


Hiệu suất của máy biến áp đạt cực đại khi


<b>c) Máy biến áp làm việc song song </b>


Máy biến áp làm việc song song thì điện áp
thứ cấp của chúng phải bằng nhau về biên
độ và góc pha, công suất tải phân bố tỉ lệ
theo công suất máy. Muốn vậy máy biến áp
phải thỏa các điều kiện sau đây;


+ cùng tổ nối dây
+ cùng tỉ số biến áp k


+ cùng điện áp ngắn mạch phần trăm U<sub>n</sub>


<b>Hình 2.17 Hai MBA song song </b>


0







<i>d</i>


<i>d</i>



<i>n</i>


<i>P</i>
<i>P</i><sub>0</sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>+ Điều kiện cùng tổ nối dây </b>


A X a x


+

-U<sub>1</sub>


+

-U<sub>2</sub>
I<sub>cbI</sub>


I<sub>cbII</sub>


I<sub>cbI</sub>
I<sub>cbII</sub>



E<sub>2I</sub> <sub>E</sub>


2II
E


E


30o




<b>Hình 2.18 điều kiện cùng tổ nối dây </b>


+ Máy I:
+ Máy II:


thì điện áp thứ cấp lệch 300


Trong mạch nối dây quấn thứ cấp có một sức điện động


Khi không tải, trong cuộn dây thứ cấp có dòng điện:
giả sư


gấp hơn 5 lần định mức hỏng máy


11






/


Y



12




Y


/


Y



2


0 <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>518</sub>


15
sin


2<i>E</i> <i>E</i>


<i>E</i>  




<i>nII</i>
<i>nI</i>


<i>cb</i>

<i><sub>Z</sub></i>

<i>E</i>

<i><sub>Z</sub></i>



<i>I</i>








05


,


0





<i><sub>nII</sub></i>


<i>nI</i>

<i>Z</i>



<i>Z</i>

5,18


05
,
0
05
,
0


518
,
0








</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>+ Điều kiện tỉ số biến áp k bằng nhau </b>


giả sư thì và khi không tải


và chậm sau ∆E góc 90o<sub> vì</sub> điện áp rơi trên dây


quấn sẽ bù trừ U<sub>2</sub> bằng nhau.


I<sub>cbI</sub>
I<sub>cbII</sub>


E<sub>2II</sub>
E<sub>2I</sub>


U<sub>2</sub>


Z<sub>nII</sub>.I<sub>cbII</sub>
Z<sub>nI</sub>.I<sub>cbI</sub>


<i>Khi không tải</i>


I<sub>cbI</sub>
I<sub>cbII</sub>
U<sub>2</sub>


I’
2I



I<sub>tI</sub> =I<sub>tII</sub>


<i>Khi có tải</i>
I’


2II


<b>Hình 2.19 Điều kiện tỉ sớ biến áp bằng nhau</b>


Dòng điện I<sub>cb </sub>
cộng vào dòng
điện I<sub>t </sub> làm cho
hệ số tải khác
nhau.


<i>II</i>


<i>I</i> <i>K</i>


<i>K</i>  <i>E<sub>I</sub></i> <i>E<sub>II</sub></i> <i>E</i> <i>E</i><sub>2</sub><i><sub>I</sub></i>  <i>E</i><sub>2</sub><i><sub>II</sub></i>


<i>nII</i>
<i>nI</i>


<i>cb</i> <i><sub>Z</sub></i> <i>E<sub>Z</sub></i>
<i>I</i>






x



r



II
I, E


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>+ Điều kiện điện áp ngắn mạch bằng nhau </b>


giả sư có 3 máy biến áp làm việc song song có ta có:


U<sub>1</sub> U<sub>2</sub>


Z<sub>n1</sub>


Z<sub>n2</sub>
Z<sub>n3</sub>


I<sub>1</sub> I’


2
I’
2I
I’
2II
I’
2III


hệ số tải tỉ lệ nghịch với điện áp ngắn mạch


Nếu U<sub>n</sub> bằng nhau hệ số tải bằng nhau, tải sẽ phân phối theo tỉ lệ công suất máy.
Nếu U<sub>n</sub> khác nhau thì máy có U<sub>n</sub> nhỏ thì hệ số tải lớn (quá tải).



thì máy có U<sub>n</sub> lớn thì hệ số tải nhỏ (non tải).


Khi máy có U<sub>n</sub> nhỏ làm việc định mức thì máy có U<sub>n</sub> lớn làm việc non tải.


<b>Hình 2.20 Điều kiện điện áp ngắn </b>
<b>mạch bằng nhau</b>


%,


<i>nI</i>


<i>U</i>

<i>U</i>

<i><sub>nII</sub></i>

%,

<i>U</i>

<i><sub>nIII</sub></i>

%,



%
%
.
<i>I</i>
<i>I</i>
<i>đmi</i>
<i>đmI</i>
<i>nI</i>
<i>ni</i>
<i>S</i> <i>S</i>
<i>S</i>
<i>S</i> <i><sub>u</sub></i>
<i>u</i>
  


%.
%

<i>II</i>
<i>II</i>
<i>đmi</i>
<i>đmII</i>
<i>nII</i>
<i>ni</i>
<i>S</i> <i>S</i>
<i>S</i>
<i>S</i> <i><sub>u</sub></i>
<i>u</i>
  


%
%
.
<i>III</i>
<i>III</i>
<i>đmi</i>
<i>đmIII</i>
<i>nIII</i>
<i>ni</i>
<i>S</i> <i>S</i>
<i>S</i>
<i>S</i> <i><sub>u</sub></i>
<i>u</i>
  


<i>nIII</i>
<i>nII</i>
<i>nI</i>

<i>III</i>
<i>II</i>


<i>I</i>

:

:

<i><sub>u</sub></i>

1

:

<i><sub>u</sub></i>

1

:

<i><sub>u</sub></i>

1



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>8. MÁY BIẾN ÁP 3 PHA VÀ TỔ NỐI DÂY </b>
<b>a) Máy biến áp ba pha</b>


<i>+ Tổ máy biến áp ba pha:</i>


X x <sub>Y</sub> y <sub>Z</sub>


z


A a B b C c


Được ghép từ ba máy biến áp một pha với hệ thống
mạch từ riêng.


<b>Hình 2.21 Máy biến áp ba pha loại mono</b>


Sơ cấp Thứ cấp


Trung tính


Dây quấn sơ cấp: chữ in hoa
Dây quấn thứ cấp: chữ thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

A B C



x y z


X Y Z


a b c


Cao áp


Hạ áp


MBA 3 pha
3 trụ


<b>Hình 2.22 Máy biến áp ba pha ba tru</b>
<b>b) Tổ nối dây của máy biến áp</b>


<i>+ Kí hiệu đầu dây:</i>


<i>Các đầu dây quấn Dây quấn cao áp Dây quấn hạ áp</i> <i>Sơ đồ kí hiệu dây quấn</i>


Đầu đầu
Đầu cuối


Đầu trung tính


A, B, C
X, Y, Z
O hay N


a, b, c


x, y, z
o hay n


A


X


B C


Y Z O


a


x


b c


y z o


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>+ Các kiểu đấu dây q́n:</i>


A


X


B C


Y Z


A



B
C


<i>Nối sao</i>


A


X


B C


Y A


B


C
Z


<i>Nối tam giác</i>


<i>+ Tổ nối dây máy biến áp: </i>hình thành do kiểu đấu dây quấn sơ cấp và thứ cấp,
nó biểu thị góc lệch pha giữa các sức điện động dây quấn sơ cấp và thứ cấp.


Góc lệch này phụ thuộc các yếu tố:
+ Chiều dây quấn.


+ Kí hiệu đầu dây.


+ Kiểu đấu dây quấn sơ cấp và thứ cấp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

A
X


a
x


A
X


a
x


A
X


x
a
A


X
a


x
3600


A


X
a



x <sub>180</sub><sub>0</sub>


A


X
a


x <sub>180</sub><sub>0</sub>


Cùng chiều quấn dây Ngược chiều quấn dây Kí hiệu đầu dây
<b>Hình 2.23 Chiều sức điện đợng của máy biến áp mợt pha </b>


- Với máy biến áp ba pha, tùy thuộc vào cách đấu hình sao hay tam giác mà góc
lệch sức điện động có thể là 30o<sub> ,60</sub>o<sub> , 90</sub>o<sub> ,…, 360</sub>o<sub> dùng phương pháp kim </sub>


đồng hồ.


1
2


3
4
5
6


7
8
9
10



11 12
E<sub>1</sub>
E<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

A


X


B C


Y Z


a


x


b c


y z


A


C
B


E<sub>AB</sub>


X
Y Z



a


c
b


E<sub>ab</sub>


x
y z


E<sub>AB</sub>


X
E<sub>ab</sub>


x
3600


Y/Y-12 hay Y/Y-0


Ví dụ:


+ đổi chiều dây quấn hay kí hiệu đầu dây quấn thứ cấp
+ hoán vị thứ tự các pha thứ cấp → 2, 4, 6, 8, 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

A


X



B C


Y Z


A


C
B


E<sub>AB</sub>


X
Y Z


E<sub>AB</sub>


X
E<sub>ab</sub>


x
3300
Y/-11
a


x


b c


y



c


z


z
b


y a
x
E<sub>ab</sub>


+ đổi chiều dây quấn hay kí hiệu đầu dây quấn thứ cấp
+ hoán vị thứ tự các pha thứ cấp → 1, 3, 5, 7, 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>9. MÁY BIẾN ÁP ĐẶC BIỆT </b>
<b>a) Máy biến áp ba cuộn dây</b>


W<sub>2</sub>


W<sub>3</sub>
W<sub>1</sub>


+



-U<sub>1</sub>


U<sub>2</sub>
+




-U<sub>3</sub>


+




-U<sub>1</sub>


U<sub>2</sub>


U<sub>3</sub>


+




-U<sub>1</sub> +



-U<sub>2</sub>


+



-U<sub>3</sub>
Z’


3



Z’
2


Z<sub>1</sub>


I’
3


I’
2


I<sub>1</sub>


<b>Hình 2.25 Máy biến áp ba cuộn dây</b>


+ tỉ số biến áp


+ các tổ nối dây tiêu chuẩn


+ qui định công suất ba cuộn dây theo tỉ lệ: 100%-100%-100%, 100%-100%-67%,
100%-67%-100%, 100%-67%-67%,


+ công suất của máy biến áp ba cuộn dây lấy theo công suất của cuộn dây sơ
cấp có công suất lớn nhất.


1 1


12


2 2



,


<i>W</i> <i>U</i>


<i>k</i>


<i>W</i> <i>U</i>


 


3
1
3


1


13 <i><sub>W</sub>W</i> <i><sub>U</sub>U</i>


<i>k</i>  


0

/

0

/

12 11,



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>b) Máy biến áp tự ngẫu </b>


W<sub>1</sub>


W<sub>2</sub>


Taûi





+


-U<sub>1</sub> +



-U<sub>2</sub>
i<sub>1</sub>


i<sub>2</sub>


<b>Hình 2.26 Máy biến áp tự ngẫu</b>


MBA tự ngẫu có cuộn dây sơ cấp W<sub>1</sub> mắc song song với lưới điện, cuộn thứ cấp
W<sub>2</sub> là một phần của cuộn sơ cấp, ngoài liên hệ về điện còn có liên hệ về từ.


+ tỉ số biến đổi điện áp


Thay đổi W<sub>2</sub> → U<sub>2 </sub> thay đổi liên tục.


<i>+ ưu điểm: </i> Lõi thép nhỏ hơn MBA thường, chỉ có một cuộn dây nên tiết kiệm dây
dẫn và giảm tổn hao.


2
1
2



1


<i>W</i>
<i>W</i>
<i>U</i>


<i>U</i>


2
1
1


2 <i>U</i> <i><sub>W</sub>W</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>+ khuyết điểm: </i> Độ an toàn không cao, dòng ngắn mạch lớn.


<i>+ ứng dụng: </i> Dùng ở PTN, mở máy động cơ, truyền tải điện năng,…


<b>c) Máy biến điện áp (VT) </b>


+




-U<sub>1</sub> U<sub>2</sub>


+





-V I W Var I


<b>Hình 2.27 Nguyên lý đấu nối máy biến điện áp</b>


- Sai số của VT là:


0,2%; 0,5%; 1%;
3%,


- Các cấp chính xác: 0,2; 0,5; 1, 3 tương ứng với sai số


- U<sub>1</sub> = điện áp định mức lưới
- U<sub>2</sub> = 100


'


1 1 1 2 2 1


1 1


( / )


% <i>U</i> <i>U</i> <i>W W U</i> <i>U</i> .100%


<i>U</i>


<i>U</i> <i>U</i>


 



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

+ Cấp chính xác 0.2: dùng để đo lường ở phòng thí nghiệm.
+ Cấp chính xác 0.5: dùng để đo điện năng.


Ví dụ: VT trung thế do ABB chế tạo có các thơng sớ sau


Kiểu Mã U<sub>đmBU</sub>(KV) U<sub>1BU</sub>(KV) U<sub>2BU</sub>(KV) U<sub>CN</sub>(KV) S<sub>2đmBU</sub>(VA) TL(Kg)


Hình trụ TDC 7 36 36/1.73 100/ 1.73 70 250 72


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ví dụ: VT cao thế 110kV do ABB chế tạo có các thơng sớ sau


Kiểu CPA - 123


Cấp chính xác 0,5


Cơng suất định mức VA 200


Điện áp danh định cuộn sơ KV 123/
Điện áp định mức hệthống KV 110/


Điện áp danh định cuộn thứ cấp V 110/ ;100/
Điện áp chịu đựng xung KV 550/


Điện áp chịu đựng tần số công ngiệp KV 230/
Tổ nối dây Y<sub>0</sub>-Y<sub>0</sub>-∆ hở


Tần số định mức Hz 50


Khối lượng kg 350



3
3


3 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>d) Máy biến dòng điện (CT) </b>


- Cuộn sơ cấp nối tiếp với lưới điện
- I<sub>2</sub> = 1A, 5A


Taûi
I<sub>1</sub>


A <sub>W</sub> <sub>Var</sub>


I<sub>2</sub>
+



-U


* * * *


lớn


<b>Hình 2.28 Nguyên lý đấu nối biến dòng</b>


- Tỉ số biến dòng



W<sub> 1</sub> là số vòng cuộn sơ cấp (ít vòng)


W<sub> 2</sub> là số vòng cuộn thứ cấp (nhiều vòng)
- Sai số biến dòng


0,2%; 0,5%; 1%; 3%;
10%,


- Các cấp chính xác: <sub>0,2; 0,5; 1, 3,10 </sub> tương ứng với sai số


1
2
2


1


<i>W</i>
<i>W</i>
<i>I</i>


<i>I</i>


<i>K<sub>I</sub></i>  


%
100
)


/
(


%


1


1
2


1
2
1


1
'


1


<i>I</i>


<i>I</i>
<i>I</i>


<i>W</i>
<i>W</i>


<i>I</i>
<i>I</i>
<i>I</i>


<i>I</i>    



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Ví dụ: CT trung thế do ABB chế tạo có các thông số sau


CT: 10,5kV-3200A CT: 15kV-3200A CT: 24kV-3200A CT: 36kV-2500A
Ví dụ: CT cao thế 110kV do ABB chế tạo có các thông số sau


Kiểu IMB-123 IMB-72


Cấp chính xác 0,5 0,5


Công suất danh định VA 30 30


Điện áp danh định <sub>KV</sub> <sub>123</sub> <sub>38,5</sub>


Dòng sơ cấp danh định A 800 300


Dịng thứ cấp danh định A 1 1


Độ ổn định nhiệt KA/s 40/1 31,5/3
Độ ồn định lực điện động KA 100 80


Tần số định mức Hz 50 50


Điện áp chịu đựng tần số công


nghiệp trong 1 phút KV 230 85


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>e) Máy biến áp hàn </b>


<b>Hình 2.28 Nguyên lý làm việc biến áp hàn</b>



Cuộn sơ cấp nối với nguồn điện, cuộn thứ cấp nối với cuộn kháng và que hàn, đầu
kia nối với kim loại hàn.


Thêm cuộn kháng để dòng điện hàn 2-3I<sub>đm</sub> → đặc tuyến U<sub>2</sub> =f(I<sub>2</sub>) rất dốc để hạn chế
dòng ngắn mạch và hồ quang được ổn định.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×