Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

tap huan Modun 3 kiem tra danh gia lich su 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.48 KB, 11 trang )

Tên học viên :
Đơn vị công tác :
Môn : Lịch sử - Địa lí
QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
• Mục đích đánh giá: Đánh giá để phát triển học tập
• Thời gian đánh giá: Đánh giá diễn ra trong suốt quá trình dạy học, trong
tất cả các hoạt động, các khâu của q trình dạy học.
BÀI: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG
KIẾN THỜI LÝ (THẾ KỈ X-XI ) (1 tiết)
Bước 1:Xác định yêu cầu cần đạt chủ đề:

-Trình bày được sự thành lập nhà Lý. Đánh giá được sự kiện dời đô
ra Đại La của Lý Cơng Uẩn.
- Mơ tả được những nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa,
tơn giáo thời Lý.
- Đánh giá được những nét độc đáo của cuộc kháng chiến chống Tống
và vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống
(1075 - 1077)
Bước 2: Phân tích và mơ tả mức độ , biểu hiện của yêu cần đạt:
Yêu cầu cần đạt
Mức độ biểu hiện
Tìm hiểu sự ra đời của nhà Lý
Mức 1:
Cho biết Lý Công Uẩn lên ngơi vua trong
hồn cảnh nào.
Mức 2:
Vì sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ
Hoa Lư ra Đại La
Mức 3:
Học sinh vẽ được “Sơ đồ hệ thống chính
quyền nhà Lý” thay cho việc trình bày bộ


máy chính quyền ở trung ương và địa
phương thời Lý.
Tìm hiểu về pháp luật, quân đội, chính sách
đối nội, đối ngoại của nhà Lý

Mức 1:
Trình bày được tổ chức qn đội, nội dung
chính của luật pháp.
Mức 2:
Cho biết sự cần thiết và tác dụng của
pháp luật.
Mức 3:


Nêu chủ trương và việc làm của nhà Lý
đối với các nước láng giềng. Tại sao nhà
Lý lại đề ra chủ trương đó.
Bước 3: Xác định phương pháp và cơng cụ đánh giá phù hợp với các hoạt
động học tập và yêu cầu cần đạt của chủ đề này.
Bảng mô tả các hoạt động dạy học, mục tiêu dạy học, minh chứng, sản phẫm,
công cụ đánh giá .
Hoạt động
dạy học

Mục tiêu hoạt
động

Sản phẫm/ minh
chứng


Phương pháp
đánh giá

Công cụ,
đánh giá

1.Hoạt động
khởi động

Kết nối vào bài

-Mỗi HS có thể
trình bày sản
phẩm với các
mức độ khác
nhau, GV lựa
chọn 01 sản
phẩm trình bày
nào đó của HS
để làm tình
huống kết nối
vào bài mới.

-Vấn đáp

- Câu hỏi mở

2. Hoạt động
hình thành kiến
thức mới


Dùng hình ảnh
gợi cho em đến
những triều đại
phong kiến thời
nào.

-Học sinh nhận
biết triều đại
phong kiến nào

- Quan sát
- Vấn đáp

- Câu hỏi

Hoạt động 1:

Nêu được hoàn - Học sinh trả lời
- Thảo luận
cảnh ra đời của được câu hỏi vì
nhóm
Nhà Lý
sao nhà Lý dời
đơ từ Hoa Lư về -Trực quan
Đại La.
-Học sinh vẽ
được sơ đồ hệ
thống chính
quyền nhà Lý thể

hiện bộ máy
chính quyền ở
trung ương và
địa phương thời
Lý.

Tìm hiểu sự
ra đời của
nhà Lý

- Câu hỏi gợi
mở, phiếu học
tập.
- Bảng đánh giá
đồng đẳng học
sinh đánh giá
lẫn nhau.


Hoạt động 2:

- Dạy học trực
quan
- Thảo luận
nhóm

- Đánh giá
(Rubrics)

Trình bày

Tìm hiểu về
được tổ chức
pháp luật,
qn đội,
qn đội,
nội dung
chính sách đối chính của
nội, đối ngoại luật pháp và
của nhà Lý
chính sách
đối nội, đối
ngoại của
nhà Lý

-Nêu
nét
chính về pháp
luật và quân
đội thời Lý.
Cho biết sự
cần thiết và
tác dụng của
pháp luật.
-Nhà Lý ban
hành bộ Hình
thư- bộ luật
thành văn đầu
tiên của nước
ta.
-Quân

đội
thời Lý gồm
hai bộ phận

Hoạt động
cũng cố

Nhằm củng
cố, hệ thống
hóa, hồn
thiện kiến
thức mới mà
HS đã được
lĩnh hội ở
hoạt động
hình thành
kiến thức về:
bộ máy nhà
nước thời
Lý, Trần

Vẽ sơ đồ bộ máy -Dạy học trực
nhà nước thời Lý quan
-Vấn đáp

- Hệ thống câu
hỏi

Hoạt động
vận dụng


Nhằm vận dụng
kiến thức mới mà
HS đã được lĩnh
hội để giải quyết
những vấn đề
mới trong học
tập, thực tiễn và
mở rộng kiến
thức có liên quan
đến bài học.

-Vận dụng kiến

- Hệ thống câu
hỏi vận dụng

thức, kĩ năng đã
học vào giải
quyết các tình
huống thực tiễn.

- Vấn đáp/ viết.


Bước 4: Thiết kế công cụ đánh giá phù hợp với hoạt động học tập và yêu cầu
cần đạt của bài.
*Thiết kế công cụ để đánh giá cho hoạt động khởi động:

Hoạt động tạo tình huống học tập nhằm tạo ra mâu thuẫn nhận thức giữa những

kiến thức đã biết và chưa biết về sự kiện lịch sử được nhắc đến ở đoạn trích trong
“Chiếu dời đơ” và triều đại nhà Lý, từ đó kích thích sự hứng thú, khát khao, mong
muốn tìm hiểu những vẫn đề chưa biết ở hoạt động hình thành kiến thức mới của bài
học.
Các triều đại phong kiến Lý được hình thành, tổ chức nhà nước, quân đội, pháp
luật…như thế nào?
• Giáo viên dẫn dắt các em vào bài.

Hoạt động 1:
+ Mục tiêu: Nêu được sự ra đời của Nhà Lý.
+ Công cụ đánh giá:
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Đọc thông tin trong SGK kết hợp quan sát hình
ảnh hãy:
+ Cho biết Lý Cơng Uẩn lên ngơi vua trong hồn cảnh nào?
+Tại sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La?

Tượng đài Lý Thái tổ
PHIẾU HỌC TẬP
Khai thác và thu thập thông tin về sự ra đời, tổ chức chính quyền thời Lý
ST Sự ra đời của nhà Lý
Thơng tin chi tiết
Thang điểm
T
1 Vì sao nhân dân ta
-Vua Lê khơng chăm lo đời sống nhân
2,5đ
chán ghét triều đình
dân, chỉ ăn chơi sa đọa, đục khoét tài
nhà Lê
sản nhân dân.

- Đời sống nhân dân khó khăn, cực
khổ.


2
3
4

Cho biết Lý Cơng Uẩn
lên ngơi vua từ trong
hồn cảnh nào
Em biết gì về Lý Cơng
Uẩn
Tại sao Lý Cơng
Uẩn quyết định dời
đô từ Hoa Lư ra
Đại La?

- Lấy nhân dân, nhà sư làm trị chơi
tiêu khiển của mình.
-Học sinh trả lời theo nội dung SGK
-Theo sự hiểu biết của các em và kiến
thức theo SGK
- Địa thế của Đại La rất thuận lợi về
giao thông và phát triển đất nước lâu
dài.
- Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi
đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của
đất nước.
-Việc dời đô Hoa Lư đến Đại La thể

hiện Tạo đà sự phát triển của đất
nước.

2,5đ
2,5đ
2,5đ

- Trình bày về tổ chức bộ máy chính quyền ở trung ương và địa phương
dưới thời Lý: Sơ đồ hệ thống chính quyền nhà Lý thể hiện bộ máy chính quyền ở
trung ương và địa phương thời Lý.

BẢNG ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG GIỮA CÁC NHÓM
Chủ đề: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước cấp trung ương, địa phương thời Lý
Tên nhóm:………………………..
Lớp: ……………………………..
Trường…………………………
Nhận xét, đánh giá
Nhóm
Chủ đề
Hình thức
Nội dung
Màu sắc, cơng
trình bày
trình bày
cụ


1, 2

3, 4


Vẽ sơ đồ bộ
máy nhà nước
cấp trung ương.

Sạch đẹp, rõ
ràng, đảm bảo
mỹ thuật, đảm
bảo thời gian.
(3 đ)

Vẽ sơ đồ bộ
máy nhà nước
cấp địa
phương .

Sạch đẹp, rõ
ràng, đảm bảo
mỹ thuật, đảm
bảo thời gian.
( 3đ)

Đánh giá qua lại :

Kể được bộ
Giấy Ao, bút,
máy nhà nước
thướt kẻ( 2đ)
gồm có ; vua,
quan văn, quan

võ, tăng quan.
( 5đ)
Bộ máy nhà
Giấy Ao, bút,
nước cấp địa
thướt kẻ
phương gồm :
( 2đ)
24 lộ phủ huyện
hương xã.
( 5đ)

- Tổ 1 đánh giá tổ 2, tổ 2 đánh giá tổ 1
- Tổ 3 đánh giá tổ 4, tổ 4 đánh giá tổ 3

Hoạt động 2: Tìm hiểu về pháp luật, quân đội, chính sách đối nội, đối ngoại
của nhà Lý
+ Mục tiêu: Trình bày được tổ chức quân đội, nội dung chính của luật pháp và
chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Lý.
+ Công cụ đánh giá: Câu hỏi gợi mở, bảng kiểm
- Câu hỏi gợi mở:
+ Nêu nét chính về pháp luật và quân đội thời Lý. Cho biết sự cần thiết và tác
dụng của pháp luật.
+ Cho biết em hiểu thế nào về chính sách “ngụ binh ư nông” của nhà Lý.
+ Nêu chủ trương và việc làm của nhà Lý đối với các tù trưởng dân tộc miền
núi và các nước láng giềng.
+Tại sao nhà Lý lại đề ra chủ trương đó?
Mức độ
Tiêu chí
1.Nội dung

(5đ)

PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ (RUBRICS)
Mức 3
Mức 2

1.Trả lời được sự
cần thiết và tác dụng
của pháp luật
2. Giải thích về
chính sách “ngụ
binh ư nông” của
nhà Lý
3.Nêu chủ trương
và việc làm của

Mức 1

1.Trả lời được sự
1.Trả lời được sự
cần thiết và tác dụng cần thiết và tác dụng
của pháp luật
của pháp luật (1.5 đ)
2. Giải thích về
chính sách “ngụ
binh ư nơng” của
nhà Lý ( 3 đ)


2. Hình thức

( 3 đ)

nhà Lý đối với
các tù trưởng dân
tộc miền núi và
các nước láng
giềng.
Trả lời được vì sao
nhà Lý lại đề ra chủ
trương đó.
( 5 đ)
Sạch ,đẹp, đúng
chính tả (3đ)

Sạch, đẹp, có lỗi
chính tả (2 đ)

Viết chữ chưa rõ
ràng ( 1 đ)

3. Thời gian
( 2 đ)

Nộp sớm, đúng thời
gian ( 2đ)

Nộp chậm, trễ 1
phút ( 1.5 đ)

Nộp chậm, trễ hơn 1

phút ( 1đ)

- Mức 3 : 8.0 đ- 10.0 đ , biểu dương tốt
- Mức 2: 5.0đ- dưới 8.0 đ, biểu dương khá
- Mức 1: dưới 5.0 đ chưa đạt yêu cầu

*Hoạt động cũng cố:
+Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: bộ máy nhà nước thời Lý, Trần.
+ Công cụ đánh giá:
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trong quá trình
làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cơ giáo.
Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
+Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý
Với yêu cầu trên nhằm vừa củng cố kiến thức về tổ chức bộ máy Nhà nước thời
Lý vừa rèn luyện kĩ năng thực hành bộ môn thông qua vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước. HS
phải dựa trên cơ sở kiến thức đã học về tổ chức bộ máy nhà nước có thể vừa vẽ vừa
củng cố lại kiến thức về tổ chức bộ máy Nhà nước thời Lý thơng qua chính sơ đồ đó.
* Hoạt động vận dụng:
+Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết
những vấn đề mới trong học tập, thực tiễn và mở rộng kiến thức có liên quan đến bài
học.
*Cơng cụ đánh giá: Bài tập
+ Thăng Long từ khi Lý Công Uẩn đến Hà Nội ngày nay đã phát triển như thế
nào?


+ Những chủ trương của nhà Lý đối với các nước láng giềng để lại bài học gì về
cơng cuộc bảo vệ chủ quyền biên giới, biển và hải đảo hiện nay?
+ Sưu tầm tư liệu, hình ảnh về: Các nhân vật Lý Công Uẩn, Chiếu dời đô.







×