Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tóm tắt chủ đề VLĐC 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1


<b>CHỦ ĐỀ 1: TƢƠNG TÁC GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH- ĐL BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH </b>


<b>(BÀI 1: ĐỊNH LUẬT COULOMB) </b>



- <b>Định luật Coulomb: </b>Lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1, q2 đứng yên:


1 2
2

.


.


<i>k q q</i>


<i>F</i>



<i>r</i>





Với: k =


o


1



4



= 9.10


9


(Nm2/C2): là hệ số tỉ lệ;


o = 8,85.10 – 12 (F/m): là hằng số điện.



: là hằng số điện môi của môi trường.


- <i><b>Mật độ điện khối</b></i><b>:</b>

dq



dV



 



- <i><b>Mật độ điện mặt:</b></i>

dq



dS



 



- <i><b>Mật độ điện dài:</b></i>

dq



d



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2


<b>CHỦ ĐỀ 2: VECTƠ CƢỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƢỜNG </b>


<b> (BÀI 2: ĐIỆN TRƢỜNG) </b>



<b>1.</b> <b>Điện trƣờng</b><i> là vùng môi trường vật chất tồn tại xung quanh các điện tích và tác dụng lực lên các điện tích </i>


khác đặt trong nó<b>: </b>
q
F
E






 (V/m)


<b>2.</b> <b>Điện trƣờng: </b>Gây ra bởi:


<i><b>a.</b></i> <i><b>Một điện tích điểm: </b></i>


<b> (V/m) </b>


Q>0: E hướng ra xa Q
Q<0; E hướng lại gần Q<b> </b>
<i><b>b.</b></i> <i><b>Vịng dây trịn, bán kính a, tích điện đều Q:</b></i>


Điện trường tại M cách tâm O một khoảng cách x:


3
2 <sub>2 2</sub>


(

)



<i>k Q x</i>


<i>E</i>



<i>a</i>

<i>x</i>












=> Tại tâm O: x= 0  E=0


<i><b>c.</b></i> <i><b>Mặt rộng vơ hạn, tích điện đều với mật độ điện tích mặt σ> 0:</b></i>


Điện trường tại điểm M trên trục, cách mặt phẳng một đoạn x:


o
| |
E


2






(với

<sub>0</sub> 8.85.1012 F/m)


Chứng tỏ điện trường của mặt rộng vô hạn này không


phụ thuộc vào khoảng cách từ điểm khảo sát M đến mặt phẳng.


<i><b>d.</b></i> <i><b>Thanh dài (dây dài) vơ hạn, tích điện đều với mật độ dài λ> 0:</b> Điện trường tại điểm M cách thanh một </i>



đoạn a:


2k |

|


E



a








</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3


<b>CHỦ ĐỀ 3:ĐƢỜNG SỨC ĐIỆN TRƢỜNG- ĐIỆN THÔNG- ĐỊNH LÝ GAUSS </b>


<b> BÀI 2: (TIẾP THEO) </b>



<b>e. Khối cầu tâm O, bán kính a, tích điện đều với mật độ khối ρ > 0: </b>


-<i><b>Điện trường tại điểm M nằm ngoài khối cầu:</b></i>
2


k Q


Engoài



r







(Giống như một điện tích điểm đặt tại tâm)


-<i><b>Điện trường tại điểm M nằm trong khối cầu: </b></i>


0


r


Etrong



3










<b>3.</b> <b>Điện thông- thông lƣợng điện cảm: </b>


- <b>Điện thông</b><i><b>: </b></i> <i><b> </b></i> <sub>E</sub> <sub>E</sub>


(S) (S) (S)


d

E.d S

EdScos



 


 

<sub></sub>

 

<sub></sub>

<sub></sub>

(V.m)


Nếu E là điện trường đều và S là mặt phẳng:  <i><sub>E</sub></i> <i>E S</i>. .cos

<i> với </i>



- <b>Điện cảm:</b> D <sub>0</sub>E


 


  (C/m2)


- <b>Thông lƣợng điện cảm : </b>


( ) ( ) ( )


.

.cos



<i>D</i> <i>D</i>


<i>S</i> <i>S</i> <i>S</i>


<i>d</i>

<i>Dd S</i>

<i>D dS</i>



 

 



- <b>Định lý Gauss (Mặt kín): </b>


( )
0
( )


.



.




<i>Trong S</i>
<i>E</i>


<i>S</i>


<i>Q</i>


<i>E d s</i>



 



 

<sub></sub>



( )
( )


.



 

<i><sub>D</sub></i>

<sub></sub>

<i><sub>Trong S</sub></i>


<i>S</i>


<i>D d s</i>

<i>Q</i>



(E; n)



 


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4


<b>CHỦ ĐỀ 4: ĐIỆN THẾ- HIỆU ĐIỆN THẾ- QUAN HỆ GIỮA E VÀ V </b>



<b>(BÀI 3) </b>



<b>1.</b> <b>Công lực điện trƣờng: </b>


<b>2.</b> <b>Điện thế: </b>


<b>a.</b> <i><b>Điện thế tại điểm M do điện tích Q gây ra: </b></i> <i><sub>M</sub></i>


<i>M</i>


<i>kQ</i>


<i>V</i> <i>C</i>


<i>r</i>




  <b> </b>


Nếu gốc điện thế ở vô cùng

 

<i>C</i>

0

=> <i><sub>M</sub></i>


<i>M</i>


<i>kQ</i>
<i>V</i>


<i>r</i>







<i><b>b.</b></i> <i><b>Mặt rộng vơ hạn, tích điện đều với mật độ mặt </b></i>𝝈<i><b> : </b></i>


- Điện trường tại M cách mặt phẳng khoảng cách x: <sub>(1mp)</sub>


o


|

|


E



2










- Điện thế tại M cách mặt phẳng khoảng cách x: <sub>(1</sub> <sub>)</sub>


0
.
2


<i>mp</i>


<i>V</i>

<i>x</i>







 
<b>3.</b> <b> Mối liên hệ giữa E và V : </b>


<i>dV</i>


<i>E</i>



<i>dn</i>


 



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trang 5


<b>CHỦ ĐỀ 5: VẬT DẪN- TỤ ĐIỆN- NĂNG LƢỢNG ĐIỆN TRƢỜNG </b>


<b>(BÀI 4: VẬT DẪN) </b>



0. <b>Vật dẫn </b>là vật có các hạt mang điện tự do.<b> Kim loại </b>là vật dẫn điển hình.


<b>1.</b> <b>Tính chất của vật dẫn: </b>


 Trong lịng vật dẫn khơng có điện trường Etrong=0.
 Tồn bộ vật dẫn là khối đẳng thế.


 Vectơ cường độ điện trường E trên bề mặt vật dẫn có phương vng góc với bề mặt vật dẫn, và có
độ lớn


0


<i>E</i>








 Điện tích chỉ phân bố bề mặt ngồi vật dẫn.


<b>2.</b> <b>Điện dung của vật dẫn cơ lập phụ thuộc vào hình dạng, kích thƣớc vật dẫn. </b>
 <i><b>Tụ phẳng: </b></i>


0

. .

<i>S</i>


<i>C</i>



<i>d</i>


 






6 9 12


1<i>F</i>10

<i>F</i>10 <i>nF</i>10 <i>pF</i>


Với S: diện tích hai bản cực (m2)


d :khoảng cách hai bản cực (m),


12
0

8,85.10

<i>F m</i>

/



<sub></sub>




 <i>E</i> <i>U</i>


<i>d</i>

 <i>Q</i><i>C U</i>.


<b>3.</b> <b>Ghép tụ: </b>


 <i><b>Ghép nối tiếp: </b></i>


1 2 3 ... <i>n</i>


<i>Q</i><i>Q</i> <i>Q</i> <i>Q</i>  <i>Q</i>
 <i><b>Ghép song song: </b></i>


1 2 3 ... <i>n</i>


<i>U</i> <i>U</i> <i>U</i> <i>U</i>  <i>U</i>


<b>4.</b> <b>Năng lƣợng của tụ điện: </b>
2


1
.
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trang 6


<b>BÀI 5: SO SÁNH ĐIỆN TRƢỜNG VÀ TỪ TRƢỜNG TĨNH </b>




<i>0.</i> <b>Từ trƣờng</b><i> là môi trường vật chất tồn tại xung quanh các dòng điện và tác dụng lực từ lên các dịng điện </i>


khác đặt trong nó.


1. <b>Từ thông</b> cho biết số lượng đường sức từ gởi qua mặt (S).


m m


(S) (S) (S)


d

BdScos α

B.d S



 


 

 



Trong hệ SI, đơn vị đo từ thông là vêbe (Wb).


<b>2.</b> <b>So sánh Điện trƣờng </b>E




<b> và Từ trƣờng </b>H



<b>. </b>


<b>Điện trƣờng </b> <b>Từ trƣờng </b>



-Xung quanh điện tích có điện trường.


-Đặc trưng cho điện trường tại mỗi điểm là vectơ
cường độ điện trường E




.


-Vectơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích
điểm: E k Q<sub>2</sub>


r







-Hằng số điện: 0 = 8,85.10 – 12 F/m
-Hệ số điện môi: 


-Vectơ cảm ứng điện: D <sub>0</sub>E


 


 


-Đường sức điện



-Điện thông E:cho biết số lượng đường sức điện
trường E gửi qua mặt S:


E
(S)


E.dS E.dS.cos


 

<sub></sub>

 


-Lực điện trường:

F

q E



 




-Định lý Gauss: trong(S)


0
(s)

q


E.dS








-Lưu thông của vectơ cđđt: <sub>AB</sub>


(AB)



E.d U




-Xung quanh dịng điện có từ trường.


-Đặc trưng cho từ trường tại mỗi điểm là vectơ cảm
ứng từ B




.


-Vectơ cảm ứng từ gây bởi một yếu tố dòng điện:


0
3
d B Id , r


4 r


 <sub> </sub>




 <sub></sub> <sub></sub>




-Hằng số từ: 0 = 4.10 – 7 H/m


-Hệ số từ môi: 


-Vectơ cảm ứng từ: B <sub>0</sub>H


 


 


-Đường sức từ


-Từ thông m:cho biết số lượng đường sức từ B gửi
qua mặt S:


m
(S)


B.dS B.dS.cos


 

<sub></sub>

 


-Lực từ:

d F

Id , B



<sub></sub>

<sub></sub>



 

<sub></sub>

<sub></sub>



-Định lý Gauss:


(s)



B.dS0




-Lưu thông của vectơ cđtt: <sub>k</sub>


k
(C)


Hd 

I


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trang 7


<b>CHỦ ĐỀ 6: VECTƠ CẢM ỨNG TỪ B- CƢỜNG ĐỘ TỪ TRƢỜNG H </b>


<b>(BÀI 5: TỪ TRƢỜNG TĨNH) </b>



<i><b>1.</b></i> <i><b>Cảm ứng từ B: Xác định bằng quy tắc vặn nút chai (hay Quy tắc nắm tay phải): </b></i>


<i><b>2.</b></i> <i><b>Vectơ cảm ứng từ: </b></i>B 0H


 


 
<i><b>3.</b></i> <i><b>Xác định cảm ứng từ B: </b></i>


<i><b>a.</b></i> <i><b>Cảm ứng từ của dòng điện thẳng: </b></i>


+ Dòng điện rất dài, hay điểm khảo sát nằm gần dòng điện:


+ Dòng điện rất dài, điểm khảo sát nằm trên đường



vng góc với dịng điện tai một đầu:

.

0

.



4 .


<i>M</i>

<i>I</i>


<i>B</i>


<i>h</i>


 





+ Điểm khảo sát nằm trên đường thẳng chứa dòng điện:


0


<i>M</i>


<i>B</i> 


<i><b>b.</b></i> <i><b>Cảm ứng từ tâm O của vịng dây điện trịn bán kính R: </b></i>


0
0
. .
2
<i>I</i>
<i>B</i>
<i>R</i>

 





+ Nếu cung tròn chắn một góc α ở tâm thì : 0( ) 0


.

.


.


4 .


<i>I</i>


<i>B</i>


<i>R</i>



 

<sub></sub>





<i><b>c.</b></i> <i><b>Cảm ứng từ trong lòng ống dây: </b></i>


với: n: mật độ dòng (vòng/m)


<i>+ <b>Dây Soneloid</b>:</i><b> </b>

<i>n</i>

<i>N</i>


<i>L</i>




Vậy: <i><b>Từ trường trong lòng ống dây Soneloid là</b><b>từ trường đều.</b></i>




Với: L : chiều dài ống dây (m)


N : số vòng dây quấn trên ống (vòng)



<i>+ <b>Dây Torid</b>: </i> <i> </i>


2


<i>N</i>


<i>n</i>


<i>r</i>





Vậy: <i><b>Từ trường trong lòng ống dây Teroid là từ</b><b>trường không</b><b>đều</b></i>.




0


1 2


.

.



. cos

cos


4 .


<i>I</i>


<i>B</i>


<i>h</i>


 

<sub></sub>

<sub></sub>




0

.

.



2 .


<i>M</i>

<i>I</i>


<i>B</i>


<i>h</i>


 





</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trang 8


<b>CHỦ ĐỀ 7: TỪ THÔNG - ĐỊNH LÝ VỀ TỪ TRƢỜNG- LỰC TỪ F </b>


<b>BÀI 5 (tt) </b>



<i><b>1.</b></i> <b>Từ thông:</b><i><b> Cho biết số lượng đường sức từ gởi qua mặt (S). </b></i>


m m


(S) (S) (S)


d

BdScos α

B.d S



 


 

 



Trong hệ SI, đơn vị đo từ thông là vêbe (Wb).


<i>Nếu B là từ trường đều và S là mặt phẳng: </i> <i><sub>m</sub></i> <i>B S</i>. .cos

<i> </i> <i>với: </i>
2. <b>Định lý Gauss: </b>


(s)


m B.dS 0


 

 (Trong tự nhiên khơng có từ tích)


3. <b>Định lý Ampre</b>: <sub>k</sub>


k
(C)


Hd 

I


(Cùng chiều vặn nút chai: I > 0; ngược chiều I < 0)


<b>4.</b> <b>Lực từ F: Xác định theo quy tắc Bàn tay trái </b>


<b>a.</b> <b>Tác dụng của từ trƣờng lên dòng điện thẳng: </b>


sin



<i>F</i>

<i>BI</i>

<b> </b>


Với


<b>b.</b> <b>Tác dụng của từ trƣờng đều lên khung dây: </b>


Mômen lực từ tác dụng:

<i>M</i>

<i>N B I S</i>

. . . .sin


với


<b>c.</b> <b>Lực tƣơng tác giữa 2 dòng điện thẳng dài vô hạn: </b>


<b> </b>


0 1 2


. . . .


2
<i>I I l</i>
<i>F</i>


<i>d</i>


 



Lực tương tác trên mỗi đơn vị chiều dài: 0 1 2


.

. .



2


<i>I I</i>


<i>F</i>



<i>f</i>



<i>d</i>



 







<b>+ Hai dòng điện song song cùng chiều: hút nhau. </b>
<b>+ Hai dòng điện song song ngƣợc chiều: đẩy nhau. </b>


(B; n)



 


 



(B; n)



 


 



(B; I )


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trang 9


<b>CHỦ ĐỀ 8: TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƢỜNG LÊN ĐIỆN TÍCH ĐANG CHUYỂN </b>


<b>ĐỘNG- LỰC LORENTZ (BÀI 6)</b>



 Hạt mang điện chuyển động trong từ trường chịu tác dụng của lực từ, lực này gọi là <b>lực Lotentz</b>:



<i>F</i>

<i>qv B</i>



Các đặc điểm của lực Lorentz:


 Có phương vng góc với

<i>v</i>

<i>B</i>

.



 Có chiều theo <b>quy tắc bàn tay trái đối với điện tích dƣơng, quy </b>
<b>tắc bàn tay phải đối với điện tích âm</b>:


Đặt bàn tay trái (hoặc phải) sao cho các đường cảm ứng từ hướng
xuyên qua lòng bàn tay, chiều đi từ cổ tay đến bốn ngón tay là


chiều của

<i>v</i>

, thì ngón tay cái chỗi ra 900 sẽ chỉ chiều của lực Lorentz.


 Độ lớn:

<i>F</i>

<i>q vB</i>

sin

, với


 Điểm đặt tại điện tích q.


<b>3.</b> <b>Chuyển động của hạt điện tích trong từ trƣờng đều: </b>


<i><b>a.</b></i> <i><b> Nếu vecto vận tốc đầu </b></i>

<i>v</i>

<i><b> song song với </b>B<b>: </b></i>


 F =0 điện tích chuyển động thẳng đều theo hướng cũ.


<i><b>b.</b></i> <i><b>Nếu vecto vận tốc đầu </b></i>

<i>v</i>

<i><b> vng góc với </b>B<b>: </b></i>


 Điện tích chuyển động trịn đều với lực Lorents hướng
vào tâm, có:


- Độ lớn:



2


<i>n</i>


<i>v</i>



<i>F</i>

<i>q Bv</i>

<i>ma</i>

<i>m</i>



<i>r</i>





- Bán kính quỹ đạo:

<i>r</i>

<i>mv</i>



<i>q B</i>




- Chu kỳ quay:


2

<i>m</i>


<i>T</i>



<i>q B</i>





<sub> </sub>


<i><b>c.</b></i> <i><b> Nếu vecto vân tốc ban đầu tạo với B một góc </b></i>𝜽<i><b>: </b></i>



Quỹ đạo của điện trường là những đường xoắn lò xo, với


- Bán kính xoắn lị xo:


0

sin


<i>mv</i>


<i>mv</i>


<i>r</i>



<i>q B</i>

<i>q B</i>









- Chu kỳ

<i>T</i>

2

<i>m</i>



<i>q B</i>









Bước xoắn

<i>h</i>

<i>v T</i>

<sub>/ /</sub>

.

<i>v c</i>

<sub>0</sub>

os

2

<i>m</i>




<i>q B</i>








(B; v)



 


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trang 10


<b>CHỦ ĐỀ 9: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (BÀI 7) </b>



- Định luật Lenz: cho phép xác định chiều của dòng điện cảm ứng Ic: “<i>Dòng điện cảm ứng trong một mạch kín </i>


<i>phải có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra chống lại ngun sinh ra nó</i>.”


Nếu

<sub>m</sub>tăng thì





B


B<sub>C</sub> ; Nếu

<sub>m</sub>giảm thì






B


B<sub>C</sub>


Vẽ Bc, sau đó dùng quy tắc nắm tay phải suy ra dòng điện cảm ứng Ic


- <b>Định luật Faraday về suất điện động cảm ứng</b>:


( . .cos )



<i>m</i>


<i>d</i>

<i>d B S</i>



<i>N</i>

<i>N</i>



<i>dt</i>

<i>dt</i>





 

 



(Lấy đạo hàm của thông số biến thiên theo thời gian)


Với từ thông:  <sub>m</sub> B.S.cos


Suất điện động cực đại:  0 NBS


Tính vận tốc góc :



1 vịng  2


n vòng/s  = 2 .N (rad/s)


<b>- Đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trƣờng đều: </b>


m
| d |


Bv sin
dt




   


Nếu mạch hở thì hai đầu đoạn MN có hiệu điện thế:

<i>U</i>



- Hệ số tự cảm:  <sub>m</sub> LI


- Hệ số tự cảm của ống dây:


2
0


m

N S



L


I











;

(B; v)



 


 



;

(B; n)



 


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Trang 11


<b>CHỦ ĐỀ 10: GIAO THOA ÁNH SÁNG (BÀI 8+9) </b>



- Sóng điện từ truyền trong chân khơng, với vận tốc c= 3.108m/s, bước sóng <sub>0</sub> <i>c</i>
<i>f</i>




- Sóng điện từ truyền trong môi trường chiết suất n, với vận tốc: <i>v</i> <i>c</i>
<i>n</i>

- Bước sóng truyền trong mơi trường chiết suất n là: 0



<i>n</i>







(BT 9.2-B SGK)


 Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác: Chỉ vận tốc v và bước sóng λ thay đổi, chu kỳ T và
tần số f không đổi. (BT 9.6-D; 9.7-B SGK)


<b>a.</b> <b>Quang lộ: </b>


Quang lộ của ánh sáng trong thời gian t là quãng đường mà ánh sáng truyền được trong chân không trong
khoảng thời gian đó: Lns (m) ; với n: chiết suất của từng vùng môi trường, s: quãng đường


(BT 9.1-B SGK)


<b>2.</b> <b>Giao thoa: </b>


Hiện tượng hai hay nhiều sóng ánh sáng gặp nhau, tạo nên trong không gian những dải sáng, tối xen kẽ nhau gọi
là sự giao thoa ánh sáng.


Những dải sáng và tối đó được gọi là những cực đại và cực tiểu giao thoa, hay các vân giao thoa; chúng tương
ứng với những giá trị cực đại và cực tiểu của cường độ ánh sáng.


<b>a.</b> <b>Điều kiện để có có giao thoa: </b>hai sóng phải là hai sóng kết hợp và có cùng phương truyền sóng.
<i>Sóng kết hợp: là những sóng ánh sáng có cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian.</i>



<b>b. Giao thoa bởi hai nguồn điểm: </b>
<b>- Điều kiện để có cực đại giao thoa:</b>


<i> Tại những điểm mà hiệu quang lộ của hai sóng tới bằng số nguyên lần bước sóng sẽ cho cực đại giao </i>
<i>thoa: L</i>2 – L1 = k


với k = 0, 1, 2, …, gọi là bậc giao thoa.


- <b>Điều kiện để có cực tiểu giao thoa: </b>


<i>Tại những điểm mà hiệu quang lộ của hai sóng tới bằng số bán nguyên lần bước sóng sẽ cho cực tiểu </i>
<i>giao thoa L</i>2 – L1 = (k + 0,5)


<b>3.</b> <b>Giao thoa Young: </b>


- Gọi khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp hoặc giữa hai vân tối liên tiếp là khoảng vân i, thì:


D
i


a





(BT 9.3- SGK: Có 17 vân giao thoa nên có 16 khoảng vân: 16i= 32mm => i= 2mm => λ)
(BT 9.16-A SGK:do khi truyền vào mơi trường có chiết suất n, thi bước sóng giảm n lần => khoảng vân i giảm)


Với:  là bước sóng, D: khoảng cách từ khe tới màn, a: khoảng cách giữa hai khe.


Khi đó, vị trí của vân sáng phải thỏa cơng thức: xs = ki


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Trang 12
<b>4.</b> <b>Giao thoa do phản xạ: </b>


Sóng điện từ bị đảo pha 1800


khi phản xạ từ bề mặt mơi trường có chiết suất lớn hơn mơi trường tới.
Nếu phản xạ từ bề mặt mơi trường có chiết suất nhỏ hơn chiết suất của môi trường tới thì tia phản xạ
khơng bị đảo pha.


BT 9.8-A SGK: do chiết suất của môi trường tới (nước) > chiết suất của môi trường phản xạ (kk)


<b>5.</b> <b>Giao thoa bởi hai bản mỏng: </b>


Hiệu ứng giao thoa thường quan sát trên các lớp màn mỏng như: ván dầu trên mặt nước, bong bóng xà
phịng, hơi nước trên tấm kính,…là kết quả sự giao thoa của hai chùm tia phản xạ trên hai bề mặt bản
mỏng.


<b>- Nêm khơng khí: </b>vân giao thoa trên mặt nêm là những đoạn thẳng song song nằm trên mặt nêm, cách


đều nhau một khoảng vân i: i
2





 (α: góc nghiêng của nêm).


(BT 9.12A- SGK: i giảm 4 lần)



Toạ độ vân sáng bậc k: x<sub>s</sub> (k 0,5)
2




 




Toạ độ vân tối bậc k: x<sub>t</sub> k
2







<b>- Vân tròn Newton: </b>Vân giao thoa là những vòng sáng tối xen kẽ, do Newton khám phá nên gọi là vân
tròn Newton.


Vị trí của vân sáng thỏa điều kiện: d (k 0, 5)
2


  (BT 9.13- SGK: vân sáng đầu tiên k = 1 => d)


Vị trí của vân tối thỏa điều kiện: d k
2



 (BT 9.14- SGK: vân tối thứ 4: k = 4 => d)


Bán kính vân sáng thứ k:

r

<sub>s</sub>

2Rd

(k 0,5)R



Bán kính vân tối thứ k:

r

<sub>t</sub>

2Rd

kR

(BT 9.15- SGK: giải tương tự VD SGK 9.8/ 210)


<b>6.</b> <b>Khử phản xạ: </b>


Bề dày của màng mỏng cần phủ lên tấm kính là: d (k 0,5)
2n


 


 với

n

n

<sub>tt</sub>


(BT 9.5B- SGK: bề dày tối thiểu: dmin khi k= 0 => dmin= 110nm, với

n

n

tt )


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×