Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

phenol cấu tạo phenol tính chất hóa học phenol là gi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.48 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH</b>


<b>Biên soạn:</b>HĨA HỌC MỖI NGÀY <b>Website:</b>www.hoahocmoingay.com


<b>FB Fanpage & Youtube:</b>Hĩa Học Mỗi Ngày <b>Email: </b>

<b>I - ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI </b>



<b>1. Định nghóa </b>



<i>Phenol là những hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có chứa nhóm hiđroxyl –OH liên kết trực </i>


<i>tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen (gọi là –OH phenol). </i>



<b>CHÚ Ý: </b>


+ Phenol cũng là tên riêng của C6H5OH. Đó là <i>phenol đơn giản nhất</i> và <i>tiêu biểu</i> cho các phenol.


+ Chất có nhóm <i>OH đính vào mạch nhánh của vòng thơm</i> thì chất đó <i><b>khơng thuộc loại phenol</b></i> mà thuộc loại


<i><b>ancol thôm</b></i>.


+ Phenol

<i>đơn chức, chứa 1 nhân thơm</i>

,

<i>gốc hiđrocacbon liên kết no, mạch hở</i>

có công thức


chung:

<b>C</b>

<b>n</b>

<b>H</b>

<b>2n-7</b>

<b>OH </b>

(n

6).



<b>2. Phân loại </b>



<i>+ Monophenol:</i>

Phân tử có chứa 1 nhóm –OH phenol.



<i>+ Poliphenol:</i>

Phân tử có chứa 2 hay nhiều nhóm –OH phenol.


OH
OH
CH3

1,2-dihidroxi-4-metylbezen
2
3
4
1
OH
OH
2
3
4
1
OH
2
3
4
1
OH
2
3
4
1
OH
OH


catechol rezoxinol hidroquinon

<b>II. PHENOL </b>



<b>1. Tính chất vật lí </b>



- Là chất

<i>rắn khơng màu</i>

,

<i>tan ít trong nước lạnh</i>

, tan vơ hạn ở 66

0

C, tan tốt trong dung môi hữu



cơ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH</b>


<b>Biên soạn:</b>HĨA HỌC MỖI NGÀY <b>Website:</b>www.hoahocmoingay.com


<b>FB Fanpage & Youtube:</b>Hĩa Học Mỗi Ngày <b>Email: </b>

-

<i>Độc</i>

, khi tiếp xúc với da sẽ gây bỏng.



- Có

<i>liên kết hidro liên phân tử</i>

như ở ancol, có nhiệt độ sơi cao.


<b>2. Tính chất hoá học </b>



<i><b>a) Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm -OH </b></i>



2C6H5OH + 2Na

2C6H5ONa + H2


C6H5OH + NaOH

C6H5ONa + H2O



<i>Natri phenolat </i>



<i><b>CHÚ Ý</b></i>: <i>Khi cho phenol vào nước thì thấy đục (vì phenol ít tan trong nước ở nhiệt độ thường), nếu cho dung dịch </i>
<i>NaOH vào thì thấy dung dịch trong suốt (tạo muối tan natri phenolat). Nếu sục tiếp CO2 vào thì đục (tái tạo </i>


<i>phenol). Có thể căn cứ hiện tượng đặc trưng này để <b>nhận biết phenol</b>, cũng như <b>tách phenol</b> ra khỏi hỗn hợp các </i>
<i>chất hữu cơ </i>


C6H5ONa + CO2 + H2O  C6H5OH + NaHCO3


<b>NHAÄN XÉT: </b>


+ <i>Phenol có tính axit mạnh hơn ancol</i> nhưng <i>yếu hơn cả axit cacbonic</i> nên phenol còn được gọi là



<i><b>axit phenic</b></i>. Dung dịch phenol <i><b>không làm đổi màu q tím</b></i>.


+ Phenol là axit yếu (Ka = 1,3.10-10) nhỏ hơn K1 nhưng lớn hơn K2 của axit H2CO3


(K1 = 4,5.10-7, K2 = 4,7.10-11) nên axit cacbonic đẩy phenol ra khỏi natriphenolat tạo muối NaHCO3 mà


không tạo Na2CO3


+ Tính axit của phenol phụ thuộc vào các nhóm gắn với cịng benzen:
- Nếu trên vịng có nhóm <b>HÚT</b> electron  tính axit <b>TĂNG</b>


- Nếu trên vịng có nhóm <b>ĐẨY</b> electron  tính axit <b>GIẢM</b>

<i><b>b. Phản ứng thế ở vịng thơm </b></i>



<b>* </b>

<i><b>Thế brom:</b></i>



<b>NHẬN XÉT: Phản ứng cho </b><i><b>kết tủa trắng </b></i> dùng để nhận biết phenol.


*

<i><b>Thế nitro</b></i>

( tác dụng với HNO3 đặc có H2SO4 đặc, t

o

C)


OH


+ 3HNO3


OH
NO2
O2N


NO2



+ 3H2O


2,4,6-trinitrophenol
(axit picric)


H2SO4


<b>NHẬN XÉT: Phản ứng cho </b><i><b>kết tủa đỏ cam </b></i> dùng để nhận biết phenol


<b>CHÚ Ý: </b>Khác với ancol, <b>phenol không tham gia phản ứng thế nhóm –OH khi cho tác dụng với HCl, HBr, </b>
H2SO4,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH</b>


<b>Biên soạn:</b>HĨA HỌC MỖI NGÀY <b>Website:</b>www.hoahocmoingay.com


<b>FB Fanpage & Youtube:</b>Hóa Học Mỗi Ngày <b>Email: </b>


<b>4. Ảnh hưởng qua lại giữa gốc phenyl (C</b>

<b>6</b>

<b>H</b>

<b>5</b>

<b>-) và nhóm hiđroxi (-OH) trong phân tử phenol </b>



* Do có <i>hiệu ứng liên hợp p-</i> nên:


+ <i><b>Gốc phenyl làm cho liên kết O-H phenol trở lên phân cực hơn –OH ancol</b></i> ( tính axit của phenol
mạnh hơn ancol)  thể hiện qua phản ứng với NaOH.


+ <i><b>Nhóm –OH làm cho mật độ electron trong vòng benzen tăng lên</b></i>  phản ứng thế vào vòng của
phenol dễ hơn benzen  thể hiện qua phản ứng với Br2.


+ <i><b>Liên kết C-O trở nên bền vững hơn so với ancol</b></i>: phenol chỉ tác dụng với axetyl clorua hoặc
anhiđerit axetic tạo este:



C6H5OH + CH3COCl  CH3COOC6H5 + HCl


C6H5OH + (CH3CO)2O  CH3COOC6H5 + CH3COOH


<b>III - ĐIỀU CHẾ VAØ ỨNG DỤNG </b>


<b>1. Điều chế </b>



-

<i>Từ benzen</i>

:

2 o 2 2


o


Br , Fe, t C NaOH đặc CO + H O


6 6 6 5 t C, p cao 6 5 6 5


C H



C H Br



C H ONa



C H OH



-

<i>Từ cumen</i>

:

3 2 + 2


2 4
CH -CH=CH ,H 1) O kk


6 6 6 5 3 2 2. H SO 6 5 3 3


C H



C H CH(CH )



C H OH + CH COCH



<i>Cumen </i> <i> phenol </i> <i> axeton</i>


- Ngồi ra cịn được tách từ

<i>nhựa than đá</i>

.



<b>2. Ứng dụng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH</b>


<b>Biên soạn:</b>HĨA HỌC MỖI NGÀY <b>Website:</b>www.hoahocmoingay.com


<b>FB Fanpage & Youtube:</b>Hóa Học Mỗi Ngày <b>Email: </b>

<b>Mọi thắc mắc và trao đổi liên quan đến vấn đề Hóa học, </b>



<b>các bạn vui lịng liên hệ theo : </b>


<b>Website:</b>

www.hoahocmoingay.com



<b>Email</b>

<b>: </b>



</div>

<!--links-->

×