BÀI 12: LUYỆN TẬP
CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN,
AMINO AXIT VÀ PROTEIN
BÀI GIẢNG HÓA HỌC 12
BÀI GIẢNG HÓA HỌC 12
I- Kiến thức cần nắm vững
I- Kiến thức cần nắm vững
Hoàn thành nội dung của bảng sau trong 5 phút
Amin bậc 1 Amino axit Protein
CT chung
+ H
2
O
+ HCl
+NaOH
+ R’OH/HCl
+ Br
2
(dd)
P. Ư trùng
ngưng
+ Cu(OH)
2
I- Kiến thức cần nắm vững
I- Kiến thức cần nắm vững
ε
Amin bậc 1 Amino axit Protein
CT chung
R-NH
2
NH
2
NH
2
-CHR-COOH
(
NH- CHRi- CO
)
n
+ H
2
O Tạo dd bazơ
+ HCl Tạo muối Tạo muối Tạo muối Tạo muối hoặc bị
thuỷ phân khi đun
nóng
+NaOH
Tạo muối
+ R’OH/HCl
Tạo este
+ Br
2
(dd)
Tạo ↓ trắng
P. Ư trùng
ngưng
Các ε- và
ω - aminoaxit tham
gia phản ứng trùng
ngưng
+ Cu(OH)
2
Tạo hợp chất màu
xanh tím
II- Bài tập
II- Bài tập
Bài 1( SGK- trang 58)
Dung dịch chất nào dưới đây làm đổi màu quì tím thành xanh?
A. C
6
H
5
NH
2
B. H
2
N-CH
2
-COOH
C. CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
D. H
2
N- CH- COOH
CH
2
CH
2
COOH
C
Bài 2 ( SGK- trang 58)
C
2
H
5
NH
2
trong nước không phản ứng với các chất nào trong số các chất sau?
A. HCl
B. H
2
SO
4
C. NaOH
D. Quì tím
C
Bài 3
Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt 3 chất lỏng:
Benzen, Stiren và Alanin?
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Phenolphtalein
C. Giấy quì
D. Nước Br
2
D
Bài 4 :
Có bao nhiêu Amin bậc 3 có cùng công thức phân tử C
6
H
15
N ?
A. 3 chất B. 4 chất C. 7 chất D. 8 chất
C
Bài 5
Có bao nhiêu Amino axit có cùng công thức phân tử C
4
H
9
NO
2
?
A. 3
B. 4 C. 5 D. 6
C
Bài 6: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất
CH
3
-CH- CH- COOH
CH
3
NH
2
A. Axit 2- metyl- 3- aminobutanoic
B. Valin
C. Axit 2- amino- 3- metylbutanoic
D. Axit α- aminoisovaleric
A
Bài 7:
Cho CH
3
-CH- COOH lần lượt tác dụng với các dd chứa các chất sau: HCl,
NH
2
NaOH, NaCl, NH
3
, CH
3
OH, H
2
N-CH
2
-COOH. Số phản ứng có thể xảy ra là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
C
Hãy viết PTHH của những trường hợp có phản ứng xảy ra
Bài 4/a ( SGK- trang 58)
Bài 4/a ( SGK- trang 58)
- Cho quì vào các mẫu thử:
+ Quì chuyển sang màu xanh là : CH
3
NH
2
và CH
3
COONa
+ Quì không đổi màu là : H
2
N- CH
2
- COOH
- Dùng đũa thuỷ tinh nhúng vào dung dịch HCl đặc đưa lên
miệng bình đựng 2 mẫu thử còn lại
+ Mẫu nào tạo khói trắng là CH
3
NH
2
+ Còn lại là CH
3
COONa
Bài tập 5 ( SGK- trang 58
Bài tập 5 ( SGK- trang 58
)
)
N
+
a. Đặt công thức tổng quát của A là: (NH
2
)
x
R (COOH)
y
Số mol HCl là: n
HCl
= 0,08. 0,125 = 0,01( mol)
⇒ n
A
= n
HCl
⇒ A có 1 nhóm chức – NH
2
Mà n
A
: n
NaOH
= 1:1 ⇒ A có 1 nhóm - COOH
CTTQ của A có dạng: H
2
N- R- COOH
H
2
N- R- COOH + HCl → ClH
3
N- R- COOH
0,01mol 0,01mol
⇒
M
muoi
= 1,815/ 0,01 = 181,5
⇒ R + 91,5 = 181,5 → R = 84 → R là gốc – C
6
H
12
-
CTPT của A là: C
7
H
15
O
2
N
BTVN
BTVN
Bài 3/b; bài 4/b; bài 5/b (SGK- trang 58)