Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

bài cuối kỳ – tâm lý học vb2k04

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN TP.HCM</b>
<b>KHOA TÂM LÝ HỌC</b>
<b>Môn : TÂM BỆNH HỌC (Mã môn học: TL013)</b>


<b>Giảng viên TS. NGUYỄN THỊ THANH TÚ</b>


<sub>Chủ đề: Triệu chứng về cơ thể & các rối loạn liên quan - Rối loạn phân ly </sub>
(Somatic Symptom & Related Disorder - Dissociative Disorder)


<sub>Thực hiện nhóm 2 - VB2-K04 & VHVL, gồm:</sub>


1. Nguyễn Thị Trung Hậu - 1536616004
2. Nguyễn Thị Hải Triều - 1566160101
3. Nguyễn Thị Kiều Phương - 1566160071
4. Phan Thị Thanh Tâm - 1566160081
5. Đặng Thị Hồng Cương - 1566160014
6. Mai Vũ Phương Thanh - 1566160083
7. Trần Dương Phong - 1566160068
8. Lê Thanh Tâm - 1566160079


<sub>Chúng tơi, nhóm thực hiện đồng ý để video clip này được sử dụng cho mục đích </sub>
giảng dạy và học tập. Nhân vật và hình ảnh trong video clip chỉ mang tính minh
họa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TÂM BỆNH HỌC</b>



Đề tài: Triệu chứng về cơ thể &


các rối loạn liên quan – Rối loạn



phân ly




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> </b>

<i><b>TRIỆU CHỨNG CƠ THỂ </b></i>



<i><b> VÀ CÁC RỐI LOẠN LIÊN QUAN</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> </b>


<b>Khái niệm:</b>


Rối loạn lo âu bệnh tật là <b>mối bận tâm với việc có hoặc mắc phải một căn bệnh</b> nghiêm trọng.
Có sự <b>lo lắng quá mức </b>về sức khỏe và thực hiện quá nhiều hành vi có liên quan đến sức khỏe.


<b>Mơ tả lâm sàng:</b>


Mối bận tâm với việc có hoặc mắc phải một căn bệnh nghiêm trọng.


Triệu chứng cơ thể là khơng có hoặc nếu có thì chỉ ở mức độ nhẹ. Nếu có một chứng bệnh khác hoặc có
nguy cơ cao đối với việc phát triển một tình trạng bệnh lý (ví dụ: tiền sử gia đình), các mối bận tâm rõ ràng
là q mức hoặc khơng tương xứng.


Có một sự lo lắng quá mức về sức khỏe, và các cá nhân có thể dễ dàng báo động về tình trạng sức khỏe của
mình.


Các cá nhân thực hiện quá nhiều hành vi liên quan đến sức khỏe (ví dụ: liên tục kiểm tra cơ thể của mình để
tìm các dấu hiệu của bệnh), hoặc biểu hiện tránh né do thích ứng kém (ví dụ: tránh các cuộc hẹn bác sĩ và
bệnh viện)


Mối bận tâm về bệnh đã có mặt trong ít nhất 6 tháng, nhưng căn bệnh cụ thể gây sợ hãi có thể thay đổi theo
thời gian đó.


Các mối bận tâm liên quan đến bệnh lý khơng được giải thích tốt hơn bởi một bởi một rối loạn tâm thần,


chẳng hạn như rối loạn triệu chứng cơ thể, rối loạn hoảng loạn, rối loạn lo âu lan tỏa, rối loạn sợ biến dạng
cơ thể, rối loạn ám ảnh cưỡng chế, hoặc rối loạn hoang tưởng loại soma.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Khái niệm </b>



Rối loạn chuyển đổi - Rối loạn thần


kinh chức năng

<b> - </b>

Rối loạn liên quan



đến những trục trặc về thể chất


trong khi cơ thể khơng có bất kỳ


bệnh lý hoặc những nguyên nhân



hữu cơ nào

.



<i><b>3. RỐI LOẠN CHUYỂN ĐỔI</b></i>



<b>Một hoặc nhiều triệu chứng của chức năng vận động tự chủ hoặc chức năng giác </b>
<b>quan bị thay đổi.</b>


<b>Một hoặc nhiều triệu chứng của chức năng vận động tự chủ hoặc chức năng giác </b>
<b>quan bị thay đổi.</b>


<b>Phát hiện lâm sàng cung cấp bằng chứng về sự khơng tương thích giữa các </b>
<b>triệu chứng và sự công nhận về thần kinh học hay bệnh lý.</b>


<b>Phát hiện lâm sàng cung cấp bằng chứng về sự khơng tương thích giữa các </b>
<b>triệu chứng và sự công nhận về thần kinh học hay bệnh lý.</b>


<b>Các triệu chứng hoặc thâm hụt không được giải thich tốt hơn bởi một bệnh nội </b>
<b>khoa hoặc tâm thần</b>



<b>Các triệu chứng hoặc thâm hụt không được giải thich tốt hơn bởi một bệnh nội </b>
<b>khoa hoặc tâm thần</b>


<b>Các triệu chứng hoặc thâm hụt gây ra khó chịu và có ý nghĩa lâm sàng trầm </b>


<b>hoặc suy yếu trong các lĩnh vực xã hội, nghề nghiệp hoặc lĩnh vực chức năng quan </b>
<b>trọng khác hoặc qua giám định về mặt y khoa</b>


<b>Các triệu chứng hoặc thâm hụt gây ra khó chịu và có ý nghĩa lâm sàng trầm </b>


<b>hoặc suy yếu trong các lĩnh vực xã hội, nghề nghiệp hoặc lĩnh vực chức năng quan </b>
<b>trọng khác hoặc qua giám định về mặt y khoa</b>


<b>Bảng tiêu </b>


<b>chuẩn chẩn </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

F44.4
Chứng


liệt


F44.4 Vận động
bất thường (run,
loạn trương lực
vận động, rung
giật cơ, rối loạn


dáng đi)
F44.4


Các
triệu
chứng
nuốt
( khó
nuốt)


F44.4 Lời nói
( nói khó, nói


lắp)
F44.5
Cơn
co
giât
hoặc
co
giật
F44.6
Gây tê
hoặc
mất
cảm
giác
F44.6 Giác
quan đặc biệt


(rối loạn thị
giác, khứu



giác hoặc
thính giác)


F44.7
Triệu
chứng


hỗn
hợp


Loại triệu chứng

:



<i><b>3. RỐI LOẠN CHUYỂN ĐỔI</b></i>



Giai đoạn cấp


tính:



• <sub>các triệu chứng xuất hiện </sub>


ít hơn 6 tháng


Giai đoạn dai


dẵng



• <sub>các triệu chứng xảy ra </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>4. RỐI LOẠN GIẢ BỆNH</b></i>



<b>Khái niệm</b>




Rối loạn giả bệnh hay rối loạn giả tượng là một bệnh tâm lí nghiêm trọng mà<b> người </b>
<b>bệnh lừa gạt người khác bằng cách giả bệnh</b>, cố tình bị bệnh hay cố ý tự làm hại
bản thân.


Bệnh có thể từ mức độ nhẹ (sự cường điệu nhẹ các triệu chứng) đến mức độ nặng
(hay trước đó cịn có tên là hội chứng Munchausen).


Người bệnh có thể<b> tự tạo các triệu chứng hay thậm chí làm giả mạo</b> các xét nghiệm
để thuyết phục người khác cần phải điều trị bệnh cho họ, kể cả phẫu thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tiêu chuẩn chẩn đoán 300,19 (F68.10)</b>


<b>RL giả bệnh</b>



<b>tự áp đặt cho bản thân</b>

<b>được áp đặt trên người khác</b>

<b>RL giả bệnh</b>



A. Làm <i><b>sai lệch các dấu hiệu bệnh </b></i>hoặc
các triệu chứng về thể chất hoặc tâm lý,
hoặc cảm ứng của chấn thương hoặc bệnh
tật, liên quan đến<i><b> sự lừa dối đã được xác </b></i>
<i><b>định.</b></i>


B. Các cá nhân <i><b>thể hiện bản thân mình </b></i>


giống như là đang bệnh, bị khuyết tật hoặc
bị thương, để cho người khác thấy.


C. Các <i><b>hành vi lừa dối là rõ rệt</b></i> ngay cả
trong trường hợp <i><b>khơng có lợi ích rõ ràng</b></i>


bên ngồi.



D. Các hành vi này không được giải thích
tốt hơn bởi một RL tâm thần, chẳng hạn như
RL hoang tưởng hoặc một TL tâm thần
khác.


A. Làm sai lệch các dấu hiệu bệnh hoặc các
triệu chứng về thể chất hoặc tâm lý, hoặc
cảm ứng của chấn thương hoặc bệnh tật,<i><b> ở </b></i>
<i><b>người khác,</b></i> kết hợp với đến sự lừa dối
được xác định.


B. Bệnh nhân giới thiệu về một người khác
(nạn nhân) như là người bệnh, khiếm hoặc
bị thương cho những người khác.


C. Các hành vi lừa dối là hiển nhiên ngay cả
trong trong trường hợp khơng có lợi ích bên
ngoài rõ ràng.


D. Các hành vi này không được giải thích
tốt hơn bởi một RL tâm thần, chẳng hạn như
RL hoang tưởng hoặc một TL tâm thần
khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> </b>

<i><b>RỐI LOẠN PHÂN LY</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Khái niệm</b>



Rối loạn giải thể nhân cách (depersonal-derealization disorders) xảy



ra khi bạn thường xuyên

<i><b>cảm giác rằng bản thân mình không tồn </b></i>


<i><b>tại </b></i>

trong con người, thể xác của bạn hay nhận thấy mọi thứ xung


quanh mình đều khơng thật, hoặc bạn có đồng thời cả hai cảm giác


này. Việc giải thể nhân cách hay tri giác sai thực tại có thể rất kinh


khủng và làm bạn tin chắc rằng mình đang sống trong một giấc mơ.


Nhiều người từng trải qua tình trạng giải thể nhân cách trong một số


trường hợp. Tuy nhiên, khi cảm giác này liên tục tái diễn và không


bao giờ biến mất hẳn khỏi tâm trí bạn, thì đó là rối loạn giải thể nhân


cách. Tình trạng này phổ biến hơn với những người trải qua chấn


thương mạnh (traumatic experiences).



Rối loạn giải thể nhân cách có thể chỉ tạm thời và có liên quan đến


các mối quan hệ, công việc hay sinh hoạt hằng ngày. Điều trị chính


cho tình trạng này đó là liệu pháp tâm lý cũng như có thể sẽ phải


dùng thuốc uống theo hướng dẫn của bác sĩ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Triệu chứng </b>


Cảm giác thờ ơ hay xa lánh với mọi thứ xung quanh


Cảm giác không thân thuộc với những người mà bạn quan tâm


Mọi thứ xung quanh bạn dường như vô vị, bằng phẳng hay giả tạo,và luôn cảnh giác cao độ
với mọi thứ xung quanh.


Cảm giác không rõ ràng về thời gian, ví dụ như những sự kiện thực tại như đã xảy ra rất
lâu


Cảm giác khơng rõ ràng về khơng gian, vị trí và kích thước



Các giai đoạn của giải thể nhân cách có kéo dài nhiều giờ, nhiều tuần hay nhiều tháng.
Tình trạng này tùy theo mỗi người, có thể bớt đi hay nặng đi.


<b>Nguyên nhân </b>


Nguyên nhân chính xác của rối loạn giải thể nhân cách vẫn chưa rõ. Một số người dễ bị tổn
thương hơn khi trải qua tình trạng giải thể nhân cách hơn những người khác, có thể do yếu
tố di truyền hay môi trường sống. Hoặc trong giai đoạn áp lực cũng có thể gây ảnh hưởng.
Các triệu chứng của rối loạn giải thể nhân cách có thể do chấn thương nghiệm trọng lúc
nhỏ hay trải qua các sự kiện trong cuộc sống làm bản thân bị bệnh stress tột độ hoặc tổn
thương nghiêm trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Định nghĩa</b>


Quên phân ly là<b> mất khả năng nhớ lại các thông tin quan trọng</b> thông thường
do sang chấn tâm lý hoặc các thảm họa tự nhiên mà người đó gặp phải gây nên
làm ảnh hưởng đến trí nhớ. Bệnh nhân không thể diễn tả trí nhớ thành lời nói.
Chứng qn này khơng kéo dài hồn tồn mà một thời gian sẽ được hồi phục hồn
tồn vì vẫn cịn được lưu giữ tốt trong não.


<b>Nguyên nhân </b>


Bị căng thẳng quá mức


Chứng kiến hoặc trải qua những tình huống gây hốt hoảng quá mức, sốc


<b>Triệu chứng </b>


<i>Tiêu chuẩn chuẩn đoán theo ICD – 10 </i>



Quên, hoặc một phần hoặc hoàn toàn các sự kiện mới xảy ra có tính chất gây
stress (các khía cạnh này có thể chỉ nổi rõ khi có người khác cung cấp thơng tin);
Khơng có các rối loạn thực tổn não, nhiễm độc, hoặc mệt mỏi quá mức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Khái niệm:</b>


Là sự hiện diện <b>của ít nhất hai cá tính riêng biệt </b>trong mỗi cá nhân. Mặc dù nhiều nhân cách
(thay đổi) tồn tại trong một người duy nhất, chỉ có một người được biểu hiện tại một thời điểm;
mỗi người có những kỷ niệm, hành vi và sở thích cuộc sống riêng.


Rối loạn đa Nhân cách là sự tách rời nhận thức ra khỏi hiện thực nhưng người mắc bệnh sẽ khơng
nhớ gì và cũng khơng biết được là mình đã làm gì trong khoảng thời gian bị tách rời nhận thức ấy.


<b>Triệu chứng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Khái niệm</b>


Rối loạn bỏ nhà ra đi phân ly là một trong bốn các dạng rối loạn phân ly. Tình trạng trên được xem là trường


hợp<b> tâm thần rất hiếm</b>, đặc trưng bởi chứng hay quên đối với việc nhận định nhân cách, trí nhớ và cho rằng


bản thân có nhân dạng khác.


Tình trạng này có thể là tạm thời (từ khoảng 2 giờ cho đến vài ngày) cho đến vĩnh viễn.


<b>Nguyên nhân</b>


Do cú sốc tâm lý mạnh như: chiến tranh, thiên tai,...
Do cái chết bất ngờ của người thân



Do áp lực căng thẳng quá mức tại nơi làm việc hoặc tại nhà


Người bệnh muốn chạy trốn khỏi nơi đó và chối bỏ ln q khứ của mình


<b>Triệu chứng</b>


Một người mắc phải rối loạn phân ly bỏ nhà ra đi thường khơng có triệu chứng tâm thần nào rõ rệt hoặc chỉ có
dấu hiệu lẫn lộn nhẹ. Do đó, trong một thời gian ngắn, khó có thể nhận ra người đó đang bị rối loạn phân ly.


<b>Khả năng hồi phục</b>


Bệnh nhân rối loạn phân ly bỏ nhà ra đi thường dễ hồi phục hơn rối loạn phân ly khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

×