Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng động mạch gối xuống và động mạch gối trên trong cung cấp máu cho vạt xương lồi cầu trong xương đùi ở người việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.79 MB, 106 trang )

.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-----------------

PHẠM VĂN THẮNG

NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG ĐỘNG MẠCH
GỐI XUỐNG VÀ ĐỘNG MẠCH GỐI TRÊN TRONG
CUNG CẤP MÁU CHO VẠT XƢƠNG LỒI CẦU TRONG
XƢƠNG ĐÙI Ở NGƢỜI VIỆT NAM

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ
CHUYÊN NGÀNH: CHẤN THƢƠNG CHỈNH HÌNH
MÃ SỐ: NT 62 72 07 25

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018
.


.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


-----------------

PHẠM VĂN THẮNG

NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG ĐỘNG MẠCH GỐI
XUỐNG VÀ ĐỘNG MẠCH GỐI TRÊN TRONG CUNG CẤP
MÁU CHO VẠT XƢƠNG LỒI CẦU TRONG XƢƠNG ĐÙI Ở
NGƢỜI VIỆT NAM

Chuyên ngành: Chấn thƣơng chỉnh hình
Mã số: NT 62720725
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS. MAI TRỌNG TƢỜNG

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018
.


.

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.
Tất cả các số liệu trong luận án này là trung thực và chƣa cơng bố trong bất
kỳ cơng trình nào.

Tác giả

Phạm Văn Thắng


.


.

MỤC LỤC

MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC TIẾNG ANH
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………..…….…………………1
MỤC TIÊU…………………………………………………..……………… 4
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 5
1.1. Giải phẫu .................................................................................................... 5
1.1.1. Giải phẫu đầu dƣới xƣơng đùi ................................................................ 5
1.1.2. Lồi cầu trong xƣơng đùi .......................................................................... 5
1.1.3. Lồi cầu ngoài ........................................................................................... 8
1.1.4. Hố gian lồi cầu ........................................................................................ 9
1.1.5. Cơ vùng trong xƣơng đùi ....................................................................... 9
1.1.6. Ống cơ khép ......................................................................................... 11
1.1.7. Động mạch ........................................................................................... 13
1.2. Nghiên cứu ứng dụng của vạt lồi cầu trong xƣơng đùi............................ 15
1.3. Nghiên cứu giải phẫu của vạt lồi cầu trong xƣơng đùi. ........................... 20
1.3.1. Nghiên cứu nƣớc ngoài ......................................................................... 20
1.3.2. Nghiên cứu trong nƣớc.......................................................................... 27
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 28

2.1. . Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................. 28
2.2. . Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................ 28
2.3. . Bộ dụng cụ ............................................................................................. 28

.


.

2.4. . Quy trình thực hiện phẫu tích................................................................. 31
2.4.1. Tƣ thế .................................................................................................... 31
2.4.2. Thiết kế đƣờng rạch da.......................................................................... 32
2.4.3. Phẫu tích ................................................................................................ 33
2.4.4. Ghi nhận thơng số mạch máu và tƣơng quan so cấu trúc liên quan. .... 33
2.4.5. Khảo sát tƣới máu vạt xƣơng ................................................................ 37
2.5. Xử lý, phân tích số liệu trên máy tính ..................................................... 43
2.6. Biến số nghiên cứu ................................................................................... 43
2.7. Y đức trong nghiên cứu............................................................................ 45
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ ................................................................................. 46
3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu ...................................................... 46
3.1.1. Tuổi ....................................................................................................... 46
3.1.2. Giới ........................................................................................................ 47
3.1.3. Bên trái – bên phải ................................................................................ 47
3.2. Đặc điểm hình thái học của cuống mạch ................................................. 48
3.2.1. Tần suất ................................................................................................. 49
3.2.2. Đƣờng đi và tƣơng quan cấu trúc khác. ................................................ 49
3.2.3. Số nhánh của động mạch gối xuống ..................................................... 51
3.2.4. Nhánh da ............................................................................................... 52
3.2.5. Kích thƣớc, chiều dài cuống mạch, khoảng cách so khe khớp gối ....... 53
3.2.6. Nhánh cung cấp máu cho xƣơng khớp ................................................. 54

3.2.7. Tƣới máu xƣơng .................................................................................... 56
3.2.8. Diện tích tƣới máu của cuống mạch ..................................................... 57
3.2.9. Độ sâu tƣới máu xƣơng ......................................................................... 58
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN .............................................................................. 60
4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu........................................................................ 60
4.1.1. Tuổi ....................................................................................................... 60

.


.

4.1.2. Giới. ....................................................................................................... 61
4.1.3. Chân phải, chân trái............................................................................... 61
4.1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................... 61
4.2. Đặc điểm hình thái học cuống mạch ........................................................ 62
4.2.1. Tần suất ................................................................................................. 62
4.2.2. Nguyên ủy của động mạch gối xuống .................................................. 63
4.2.3. Đƣờng kính mạch máu .......................................................................... 64
4.2.4. Tĩnh mạch cuống mạch. ........................................................................ 65
4.2.5. Chiều dài cuống mạch ........................................................................... 65
4.2.6. Khoảng cách từ khe khớp gối đến nguyên ủy....................................... 66
4.2.7. Số nhánh của động mạch gối xuống ..................................................... 67
4.2.8. Số nhánh vào xƣơng .............................................................................. 68
4.3. Sự tƣới máu xƣơng ................................................................................... 68
4.3.1. Độ sâu tƣới máu xƣơng ......................................................................... 74
4.4. Các ứng dụng rút ra đƣợc từ đề tài........................................................... 75
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN............................................................................... 77
5.1. Đặc điểm hình thái học ứng dụng của cuống mạch ................................ 77
5.2. Tƣới máu xƣơng ....................................................................................... 78

KIẾN NGHỊ………………………………………………………………...79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU
MẪU MINH HỌA
QUYẾT ĐỊNH CÔNG NHẬN TÊN ĐỀ TÀI VÀ NGƢỜI HƢỚNG DẪN
CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Y ĐỨC
DANH SÁCH MẪU NGHIÊN CỨU
BẢN NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1 VÀ PHẢN BIỆN 2
XÁC NHẬN SỮA CHỮA LUẬN VĂN

.


.

DANH MỤC HÌNH
Hình 0.1. Các vạt xƣơng có cuống .................................................................... 2
Hình 0.2. Vạt xƣơng có cuống lồi cầu trong xƣơng đùi ................................... 3
Hình 1.3. Giải phẫu đầu dƣới xƣơng đùi .......................................................... 5
Hình 1. 4. Lồi cầu trong xƣơng đùi.. ................................................................. 6
Hình 1. 5. Giải phẫu các mốc xƣơng và các cấu trúc bám vào vùng lồi cầu
trong xƣơng đùi ................................................................................................. 7
Hình 1. 6. Dây chằng chè đùi trong .................................................................. 8
Hình1. 7. Vùng cơ bám ở thân và lồi cầu xƣơng đùi ..................................... 9
Hình 1. 8. Giải phẫu ống cơ khép, động mạch vùng gối . .............................. 12
Hình 1. 9. Giải phẫu mạch máu lồi cầu trong xƣơng đùi ................................ 14
Hình 1.10. Giải phẫu mạch máu cung cấp cho vạt lồi cầu trong xƣơng đùi .. 16
Hình 1.11. Kỹ thuật của D. B. Jones Jr ........................................................... 18
Hình 1.12. vị trí lấy xƣơng .............................................................................. 20
Hình 1.13. Giải phẫu mạch máu của vạt xƣơng lồi cầu trong xƣơng đùi ....... 21

Hình 1.14. Giải phẫu mạch máu ..................................................................... 23
Hình 1.15. Hình ảnh sau khi bơm chất tạo màu vào mạch máu ..................... 24
Hình 1.16. Nhánh ni xƣơng của .................................................................. 26
Hình 2.17. Dụng cụ phẫu tích ......................................................................... 29
Hình 2.18. Kính lúp, thƣớc Caliper, dung dịch Xanh Methylen .................... 29
Hình 2.19. Kính lúp vi phẫu ............................................................................ 30
Hình 2.20. Bộ dụng cụ vi phẫu ....................................................................... 30
Hình 2.21. Cƣa sắt, đục ................................................................................... 31
Hình 2.22. Tƣ thế phẫu tích ............................................................................ 31
Hình 2.23. Đƣờng rạch da .............................................................................. 32
Hình 2.24. Phẫu tích qua lớp nơng .................................................................. 33

.


.

Hình 2.25. Phẫu tích ........................................................................................ 34
Hình 2.26. Tƣơng quan ĐMGX với cấu trúc xung quanh .............................. 34
Hình 2.27. Tƣơng quan ĐMGTT và cấu truc liên quan ................................. 35
Hình 2.28. Nhánh động mạch gối xuống ........................................................ 35
Hình 2.29. Đo chiều dài cuống mạch .............................................................. 36
Hình 2.31. Đo đƣờng kính ngồi động mạch, tĩnh mạch vạt .......................... 37
Hình 2.32. Bơm Xanh Methylen vào mạch máu ............................................ 38
Hình 2.33. Mạch máu lồi cầu đùi sau khi bơm chất Xanh Methylen ............. 38
Hình 2.34. Đo diện tích bắt màu bằng phần mềm Autocard 2010 ................. 40
Hình 2.35. Đo chiều dài tƣới máu ................................................................... 41
Hình 2. 36. Cắt xƣơng lồi cầu trong................................................................ 42
Hình 2. 37. Đo độ sâu tƣới máu xƣơng lồi cầu trong sau khi cắt. .................. 42
Hình 3.38. Động mạch gối xuống ................................................................... 50

Hình 3.39. Mạch máu cung cấp cho vạt xƣơng .............................................. 50
Hình 3.40. số nhánh động mạch gối xuống..................................................... 52
Hình 3.41. Nhánh cung cấp cho da của động mạch gối xuống....................... 53
Hình 3.42. Số nhánh mạch máu xƣơng ........................................................... 55
Hình 3.43. Vùng bắt chất màu tập trung nhiều phần màng và vỏ xƣơng ....... 56
Hình 3.44. Chất màu ở vỏ xƣơng và xƣơng xốp............................................. 56
Hình 4.45. Mạch máu cuống mạch ................................................................. 63
Hình 4.46. Nhánh vào xƣơng khớp của động mạch gối xuống. ..................... 68
Hình 4.47. Tƣới máu xƣơng ............................................................................ 70
Hình 4.48. Vùng lấy vạt xƣơng trong nghiên cứu của Karim Bakri .............. 72
Hình 4.49. Diện tích vùng tƣới máu xƣơng .................................................... 72
Hình 4.50. Vùng lấy vạt .................................................................................. 73

.


.

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. kết quả nghiên cứu H. Yamamoto, D. B. Jones ............................ 21
Bảng 1.2. Nhánh cung cấp máu cho xƣơng, diện tích tƣới máu, độ sâu tƣới
máu vạt ........................................................................................................... 22
Bảng 3.3. Kiểm định chuẩn theo phép kiểm Kolmogorov – Smirnov ........... 48
Bảng 3.4. tần suất mạch máu vạt ................................................................... 49
Bảng 2.5. tần suất xuất hiện các nhánh động gối xuống ................................ 51
Bảng 3.6. Tỉ lệ nhánh da ................................................................................. 52
Bảng 3.7. Kích thƣớc, chiều dài cuống mạch, khoảng cách so khe khớp gối 53
Bảng 3.8. Số nhánh vào xƣơng động mạch gối xuống .................................. 54
Bảng 3.9. Diện tích bắt màu ............................................................................ 57

Bảng 3.10.Độ sâu tƣới máu xƣơng ................................................................. 58
Bảng 4.11. So sánh kết quả tần suất cuống mạch ........................................... 62
Bảng 4.12. So sánh đƣờng kính mạch máu ..................................................... 64
Bảng 4.13. So sánh chiều dài cuống mạch...................................................... 65
Bảng 4.14. Khoảng cách khe khớp gối ........................................................... 66
Bảng 4.15.So sánh nhánh của ĐMGX ............................................................ 67
Bảng 4.16. So sánh số nhánh vào xƣơng ........................................................ 69
Bảng 4.17. So sánh diện tích tƣới máu, chiều dài tƣới máu ........................... 71
Bảng 4.18. So sánh độ sâu tƣới máu xƣơng.................................................... 74

.


.

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố tuổi. ............................................................................... 46
Biểu đồ 3.2. Tỉ lệ nam nữ trong nghiên cứu. .................................................. 47
Biểu đồ 3.3. Tỉ lệ chân trái – chân phải trong nghiên cứu. ............................. 47
Biểu đồ 4.4. Tỉ lệ nhóm tuổi ........................................................................... 61

.


.

DANH MỤC VIẾT TẮT

AMT ( Adductor magnus tendon ): Cơ khép lớn
AT (Adductor tubercle ): Củ cơ khép

Cs: Cộng sự
ĐMĐN: Động mạch đùi nông
ĐMGX: Động mạch gối xuống
ĐMGTT: Động mạch gối trên trong
GT (Gastrocnemius tubercle): Củ cơ bụng chân
LCTXĐ: Lồi cầu trong xƣơng đùi
ME ( Medial epicondyle ): Lồi cầu trong
MGT ( Medial gastrocnemius tendon): Cơ bụng chân trong
MPFL (Medial patellofemoral ligament): Dây chằng chè đùi trong
POL ( Posterior oblique ligament ): Dây chằng chéo sau
TMGX: Tĩnh mạch gối xuống
TMGTT: Tĩnh mạch gối trên trong
sMCL (Superficial medialcollateral ligament): Dây chằng bên trong nông

.


.

DANH MỤC TỪ TƢƠNG ỨNG ANH – VIỆT
Medial femoral condyle: Lồi cầu trong xƣơng đùi
Medial epicondyle (ME): Mỏm trên lồi cầu trong
Adductor tubercle (AT): Lồi củ cơ khép
Gastrocnemius tubercle (GT): Lồi củ cơ bụng chân
Descending genicular artery (DGA): Động mạch gối xuống
Superomedial genicular artery (SGA): Động mạch gối trên trong
Muscular branch (MB): Nhánh cơ
Saphenous branch (SB): Nhánh da hay nhánh hiển
Articular branch (AB): Nhánh khớp
Superficial femoral artery (SFA): Động mạch đùi nông

Medial patellofemoral ligament: Dây chằng chè đùi trong
Superficial medialcollateral ligament: Dây chằng bên trong nông

.


.

1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Ostrup, Fredrickson và Doi là những ngƣời đầu tiên báo cáo sử dụng kỹ
thuật vi phẫu để chuyển xƣơng sƣờn làm xƣơng ghép cho xƣơng hàm dƣới
của chó. Qua việc làm của họ chỉ ra rằng mô xƣơng ghép có cuống mạch có
thể sống dựa trên tuần hồn của lòng tủy và vỏ xƣơng [9].
Cùng với sự phát triển của kỹ thuật vi phẫu vào những năm 1970 sử
dụng vạt xƣơng có cuống mạch đƣợc sử dụng để điều trị không lành xƣơng
một cách khả thi và vai trị của vạt xƣơng có cuống mạch ngày càng phát
triển.
Năm 1975, Taylor, Miller và Ham lần đầu tiên báo có ca lâm sàng sử
dụng vạt xƣơng có cuống mạch để tái tạo lại vùng khuyết xƣơng rộng xƣơng
chày, ca này đã thất bại trƣớc đó với ghép xƣơng thơng thƣờng. Kỹ thuật mới
này ra đời rất có giá trị, giúp giải quyết một số vấn đề trong chỉnh hình bao
gồm: khuyết xƣơng dài sau chấn thƣơng, cắt bƣớu, khớp giả xƣơng chày bẩm
sinh, khuyết xƣơng bẩm sinh hay mắc phải. Từ đó nhiều vạt xƣơng có cuống
mạch đƣợc sử dụng dựa vào sự cấp máu của động mạch [10]:
 Xƣơng mác cấp máu bởi động mạch mác và động mạch chày trƣớc
 Xƣơng sƣờn nuôi bởi động mạch liên sƣờn
 Xƣơng mào chậu nuôi bởi động mạch mũ chậu sâu và mũ chậu nông
 Xƣơng quay cung cấp bở động mạch quay, xƣơng trụ cung cấp bởi

động mạch trụ
 Xƣơng cánh tay nuôi bởi động mạch cánh tay sâu
 Xƣơng bàn chân nuôi bởi động mạch mu chân
 Xƣơng bả vai nuôi bởi động mạch bả vai (động mạch bả vai trên, dƣới,
sau)
 Vùng lồi cầu đùi cung cấp bởi động mạch đùi và động mạch khoeo

.


.

2

Hình 0.1. Các vạt xƣơng có cuống “Nguồn: Campbell's Operative
Orthopaedics [9] ”

Lồi cầu trong xƣơng đùi (LCTXĐ) đƣợc mô tả là vùng có giá trị để làm
vạt xƣơng có cuống mạch. Vạt xƣơng lấy từ vùng này đƣợc mô tả lần đầu tiên
bởi Hertel R và Masquelet là một vạt xƣơng có cuống mạch dựa trên sự cung
cấp máu của động mạch gối xuống. Họ sử dụng vạt xƣơng này để điều trị
không lành xƣơng, khuyết xƣơng ở 1/3 trên và giữa xƣơng chày, hoại tử vô
mạch vùng quanh gối. Sakai và cộng sự đã mô tả vạt xƣơng lồi cầu trong
xƣơng đùi dựa trên sự cấp máu của nhánh vào xƣơng và khớp của động mạch
gối xuống và động mạch gối trên trong, sử dụng để điều trị không lành xƣơng
ở cánh tay, xƣơng trụ và các xƣơng ở cổ tay [9].

.



.

3

Hình 0.2. Vạt xƣơng có cuống lồi cầu trong xƣơng đùi “Nguồn: Campbell's
Operative Orthopaedics [9] ”
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về giải phẫu và ứng dụng của vạt
xƣơng có cuống mạch lồi cầu trong xƣơng đùi. Các tác giả cho rằng vạt
xƣơng lồi cầu trong xƣơng đùi là nguồn cung cấp có giá trị, dễ lấy vạt, điều trị
cho kết quả cao. Còn ở Việt Nam hiện có rất ít nghiên cứu về giải phẫu cũng
nhƣ ứng dụng của vạt lồi cầu trong xƣơng đùi.
Vì những lý do nêu trên, chúng tôi đi tới việc thực hiện nghiên
cứu:“Nghiên cứu giải phẫu động mạch gối xuống và động mạch gối trên
trong cung cấp máu cho vạt xương lồi cầu trong xương đùi người Việt
Nam ” có khác với các nghiên cứu trƣớc đây.

.


.

4

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Khảo sát đặc điểm giải phẫu cuống mạch ĐMGX và ĐMGTT cấp
máu cho vạt xƣơng lồi cầu trong xƣơng đùi :
 Xác định số cuống mạch, nguyên ủy
 Khảo sát đặc điểm hình thái cuống mạch
 Xác định vị trí nguyên ủy so với khe khớp gối và cấu trúc liên quan
2. Khảo sát đặc điểm tƣới máu của vạt lồi cầu trong xƣơng đùi :

 Khảo sát đặc điểm tƣới máu vỏ màng xƣơng, xƣơng xốp
 Khảo sát diện tích vạt xƣơng có thể lấy
 Xác định độ sâu tƣới máu vạt.

.


.

5

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giải phẫu
1.1.1. Giải phẫu đầu dƣới xƣơng đùi
Đầu dƣới xƣơng đùi khớp với đầu trên xƣơng chày và có hai lồi cầu, lồi
cầu trong và lồi cầu ngồi. Phía trƣớc hai lồi cầu liên tục với nhau bởi diện
bám xƣơng bánh chè. Phía sau, giữa hai lồi cầu là hố gian lồi cầu. Hố gian lồi
cầu cách diện khoeo phía trên bởi đƣờng gian lồi cầu [1].

Hình 1.3. Giải phẫu đầu dƣới xƣơng đùi “Nguồn: Atlats Netter 5e [2] ”
1.1.2. Lồi cầu trong xƣơng đùi


Lồi cầu trong lồi vào trong ta có thể sờ thấy dƣới da. Mặt trong củ cơ
khép, nơi bám của gân cơ khép lớn, phía sau dƣới củ cơ khép có lồi củ
cơ bụng chân, phía trƣớc dƣới củ cơ khép có mỏm trên lồi cầu trong.
Mặt ngồi của lồi cầu trong là thành trong của hố gian lồi cầu.

.



.



6

Mỏm trên lồi cầu trong thƣờng nằm trƣớc và dƣới nhất của lồi cầu
trong xƣơng đùi có thể sờ thấy. Lồi củ cơ khép là vị trí xa nhất của gờ
xƣơng mỏng (đƣờng trên lồi cầu trong) kéo dài từ thân xƣơng đùi
xuống lồi cầu trong. Lồi củ cơ khép thƣờng nằm sau và trên hơn so với
mỏm trên lồi cầu trong. Lồi củ cơ bụng chân trong nằm xa và hơi ra sau
so với củ cơ khép, nó đƣợc bao quanh bởi vùng lõm nhỏ là nơi bám của
cơ bụng chân trong [1]



Nghiên cứu của Robert F. LaPrade, MD, PhD và cs [19] năm 2007
đã một số kết quả đo vị trí tƣơng đối của các mốc giải phẫu của lồi cầu
trong: Lồi củ cơ khép nằm trên 12.6 mm và sau 8 3 mm so với mỏm
trên lồi cầu trong. Lồi củ cơ bụng chân trong nằm dƣới khoảng 9. 4 mm
và sau khoảng 8.7 mm so với củ cơ khép. Nó cũng nằm trên khoảng 6
mm và khoảng 12. 7 mm sau mỏm trên lồi cầu trong.

Hình 1. 4. Lồi cầu trong xƣơng đùi “ Nguồn: Nghiên cứu của Robert F.
LaPrade[19]”

.



.

7

 Dây chằng bên trong


Bó nơng: dây chằng bên trong là cấu trúc rộng nhất bên trong gối. Nó
có một diện bám ở đùi và 2 diện bám ở xƣơng chày. Diện bám của bó
nơng dây chằng bên trong có hình trịn hoặc ơ van. Nó nằm vị trí
khoảng 2 2mm ( 1.6 – 5.2 mm) trên và khoảng 4.8mm (2.5 -6.3 mm)
sau so với mỏm trên lồi cầu trong. Khó phân biệt rõ ràng giữa bó nơng
và bó sâu của dây chằng bên trong. Diện bám xƣơng chày chia thành
hai phần [19].



Bó sâu: dây chằng bên giống nhƣ phần dày lên của bao khớp bên
trong cái mà dễ nhận thấy dọc bờ trƣớc, nơi nó thƣờng song song với
bờ trƣớc của dây chằng bên trong nơng. Nó rất dễ nhận thấy dọc theo
bờ trƣớc xƣơng đùi [19].

Hình 1. 5. Giải phẫu các mốc xƣơng và các cấu trúc bám vào vùng lồi cầu
trong xƣơng đùi “Nguồn: Nghiên cứu của Robert F. LaPrade[19]”

.


.


8

 Dây chằng chè đùi trong [19] nằm trƣớc và lớp ngoài cùng của bao
khớp bên trong. Bờ xa của bó chéo cơ rộng trong bám dọc theo phần
lớn bờ gần của dây chằng cánh trong bánh chè. Dây chằng này bám vào
bờ trên trong xƣơng bánh chè, nó chạy hƣớng ra sau bám vào gân cơ
khép lớn và lớp nơng dây chẳng bên trong.

Hình 1. 6. Dây chằng chè đùi trong “ Nguồn: Nghiên cứu của Robert F.
LaPrade [19]”
1.1.3. Lồi cầu ngoài
Theo chiều trƣớc sau lồi cầu ngoài lớn hơn lồi cầu trong. Mặt ngồi có
mỏm trên lồi cầu ngồi, là nơi bám của dây chằng bên ngồi. Phía sau mỏm
trên lồi cầu ngồi có một rãnh, nơi bám của một phần gân cơ bụng chân. Mặt
trong của của lồi cầu ngoài là thành ngoài của hố gian lồi cầu [1].

.


9

.

1.1.4. Hố gian lồi cầu
Hố gian lồi cầu ngăn cách hai lồi cầu phía sau. Hố gian lồi cầu đƣợc
giới hạn phía trƣớc bởi bờ dƣới diện bánh chè và phía sau bởi đƣờng gian lồi
cầu. Thành ngồi, là mặt trong của lồi cầu ngồi, có một rãnh chạy ra sau và
lên trên đến gần đƣờng gian lồi cầu, là nơi bám của dây chằng chéo trƣớc.
Tƣơng tự thành trong hố gian lồi cầu, có rãnh bám của dây chằng chéo sau
[1].

1.1.5. Cơ vùng trong xƣơng đùi [1]

Hình1. 7. Vùng cơ bám ở thân và lồi cầu xƣơng đùi “Nguồn: Atlats Netter
5e [2]”


Cơ may: bám vào gai chậu trƣớc trên, đi chéo xuống dƣới và mặt
trong đùi rồi đi thẳng xuống mặt trong gối. Đầu tận cùng cơ dẹt rộng và
mỏng tạo thành tấm gân cơ bám vào phần trên mặt trong xƣơng chày.

.


.



10

Cơ rộng trong: bám vào đƣờng gian mấu, mép trong đƣờng ráp, vách
gian cơ trong, đi thẳng xuống dƣới rồi tạo thành gân bám vào bờ trong
xƣơng bánh chè và góp phần tạo thành gân chung của cơ tứ đầu đùi.
Một phần của gân cơ này tăng cƣờng cho bao khớp gối và bám vào
phía dƣới lồi cầu trong xƣơng chày. Cơ rộng trong bị che phía trƣớc
một phần bởi cơ thẳng đùi và cơ may. Ở khoảng giữa đùi, cơ rộng trong
tạo nên thành ngoài của ống cơ khép.

 Nhóm cơ trong:
Nhóm cơ ở khoang trong gồm cơ thon, cơ lƣợc, cơ khép dài, cơ khép
ngắn và cơ khép lớn. Tất cả các cơ này đều đi qua khớp hông và chúng gọi

chung là cơ khép đùi mặc dù chức năng của chúng không phải chỉ làm động
tác khép đùi.


Gân cơ thon: bám từ bờ trong phần dƣới thân xƣơng mu, ngành dƣới
xƣơng mu. các sợi cơ đi thẳng xuống dƣới và tạo thành một gân tròn, đi
qua lồi cầu trong xƣơng đùi, xuống bám vào mặt trong đầu trên xƣơng
chày, phía sau gân cơ may, góp phần tạo nên gân cơ chân ngỗng. Mặt
trong cơ thon đƣợc bao phủ bởi mạc đùi, mặt sâu (mặt ngoài) liên quan
với cơ khép ngắn và cơ khép lớn. Tại chỗ bám xƣơng chày, gân cơ thon
ở trên và trƣớc gân cơ bán gân và bắt chéo sau gân cơ may.



Gân cơ khép: dài bám vào trƣớc xƣơng mu, từ củ mu đến khớp mu.
Từ đây, cơ khép dài xòa thành nhiều bó, hƣớng ra phía sau ngồi, gân
cơ khép dài bám vào 1/3 giữa đƣờng ráp xƣơng đùi và có thể hịa vào
gân cơ khép lớn và cơ khép ngắn. Phía trƣớc cơ khép dài là mạc đùi,
tĩnh mạch hiển lớn, bó mạch đùi và cơ may. Phía sau là cơ khép lớn và
cơ khép ngắn, nhánh trƣớc thần kinh bịt, động mạch đùi sâu. Phía ngồi
là cơ lƣợc và phía trong là cơ thon

.


.



11


Cơ khép lớn: Có hình tam giác, bám từ ngành dƣới xƣơng mu nơi
tiếp giáp với ngành ngồi đến mặt dƣới ngoài của ụ ngồi. Phần lớn cơ
khép lớn bám vào xƣơng đùi giới hạn với xƣơng những lỗ gọi là lỗ gân
cơ khép. Bốn lỗ trên nhỏ, có các nhánh động mạch đùi sâu chui qua. Lỗ
dƣới cùng lớn hơn, giới hạn bởi vòng gân cơ khép lớn và thân xƣơng
đùi, có động mạch đùi đi qua để vào vùng khoeo.



Cơ khép ngắn: Gân cơ khép ngắn bắm vào mặt ngoài thân xƣơng mu
và ngành dƣới xƣơng mu, giữa cơ thon và cơ bịt ngồi. cơ có hình tam
giác, hƣớng xuống dƣới ra sau và ra ngoài và rồi thành gân bám vào
xƣơng đùi theo một đƣờng giữa mấu chuyển nhỏ và đƣờng ráp và phần
trên sau đƣờng lƣợc. Bờ dƣới liên quan cơ thon và cơ khép lớn.



Cơ bụng chân trong: Nguyên ủy là lồi cầu trong xƣơng đùi, vị trí bám
của nó là lồi củ cơ bụng chân trong.

1.1.6. Ống cơ khép [1]
Ống cơ khép, còn gọi là ống Hunter, ống dƣới cơ may là một ống có
dạng lịng máng nằm giữa các cơ, ở 2/3 dƣới mặt trong đùi. Nó bắt đầu từ
đỉnh tam giác đùi và kéo xuống dƣới đến nơi bám tận của cơ khép lớn. Ống
cơ khép có thành trƣớc ngồi là cơ rộng trong, thành sau trong là cơ khép dài
và cơ khép lớn. Thành trƣớc trong gọi là trần, đƣợc đậy bởi tấm mạc chắc
khỏe, đi từ mặt trong cơ rộng trong đến bờ trong cơ khép dài và cơ khép lớn.
Phía trƣớc tấm mạc này là cơ may, vì vậy ống cơ khép có tên gọi là ống dƣới
cơ may.

Các thành phần đi trong ống cơ khép:
Trong ống cơ khép có động mạch và tĩnh mạch đùi, động mạch gối
xuống, các nhánh cơ của động mạch đùi, thần kinh hiển, thần kinh cho cơ
rộng trong. Động mạch đùi đi từ ống cơ khép vào hố khoeo qua lỗ dƣới hạn
bởi vòng gân cơ khép lớn và thân xƣơng đùi

.


.

12

Hình 1. 8. Giải phẫu ống cơ khép, động mạch vùng gối “Nguồn: Gray
Anatomy [11]”

.


.

13

1.1.7. Động mạch [1]
Động mạch gối xuống ( ĐMGX): Động mạch gối xuống xuất phát
gần vòng gân cơ khép lớn, đi trong cơ rộng trong, trƣớc gân cơ khép khép
lớn, xuống mặt trong của gối. Ngay khi xuất phát, động mạch gối xuống cho
nhánh động mạch hiển. Nhánh hiển xuyên qua thành trƣớc ống cơ khép, cùng
thần kinh hiển đi đến mặt trong của gối. Nó đi giữa cơ may cơ thon, cung cấp
máu cho da ở mặt trong phần trên cẳng chân và cho nhánh nối với động mạch

gối trên trong của động mạch khoeo. Động mạch gối xuống cho nhánh cơ
cung cấp máu cho cơ rộng trong, cơ khép lớn và cho nhánh xuống gối và tạo
thành vòng nối quanh khớp. Còn một nhánh khớp gối đi ngang phía trên diện
bánh chè xƣơng đùi và nối với động mạch gối trên ngoài.
Một số tác giả Việt Nam lấy mốc là mỏm trên lồi cầu trong để xác
định nguyên ủy của động mạch gối xuống, kết quả là động mạch gối xuống
xuất phát trên mỏm trên lồi cầu trong khoảng 91-130mm. Cũng theo các tác
giả này, đƣờng kính trung bình của động mạch gối xuống là 1-1.5 mm
Động mạch gối trên trong (ĐMGTT): Động mạch gối trên trong nằm
trƣớc cơ bán màng và cơ bán gân, gần đầu trong cơ bụng chân và sâu trong
gân cơ khép. Nó cho nhánh đến cơ rộng trong (nhánh này sẽ nối với nhánh
của động mạch gối xuống và động mạch gối dƣới trong) và một nhánh đến
xƣơng đùi (nhánh này phân nhiều nhánh nhỏ cho xƣơng và nối với động
mạch gối trên ngoài).

.


×