Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

tài liệu – page 2 – tâm lý học vb2k04

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.38 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

i


PHỤ LỤC 1


<b>THANG ĐO KINGSEY </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> THANG ĐO KSGO </b>


Hai thay đổi lớn nhất của thang KSOG so với thang Kinsey; đó là xem xét
khuynh hướng tình dục trên 7 chiều kích : sự hấp dẫn tình dục, hành vi tình dục, các
huyễn tưởng tình dục (sexual fantasies), thiên hướng xúc cảm (emotional
preference), thiên hướng xã hội (social preference), sự tự nhận dạng
(self-identification), thiên hướng đời sống (lifestyle preference) và ở 3 thời điểm khác
nhau : quá khứ, hiện tại và lí tưởng/tương lai. Kết quả nghiên cứu dựa vào thang
KSOG trên 350 chủ thể thuộc ba nhóm dị tính, đồng tính và song tính đã củng cố
tính thực tế và có giá trị của thang. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cịn gợi ý rằng
khuynh hướng tình dục thường thay đổi một cách đáng chú ý suốt đời sống trưởng
thành, và rằng các nhóm chủ thể trở nên có khuynh hướng đồng tính hơn đáng kể
theo thời gian.


Ở mỗi thang có 7 lựa chọn để trả lời. Thang A – Thang E : 1-chỉ với người
khác giới (other sex only); 2-hầu hết với người khác giới (other sex mostly);
3-thường với người khác giới hơn (other sex somewhat more); 4-cả hai giới (both
sexes); 5-thường với người đồng giới hơn (same sex somewhat more); 6-hầu hết với
người đồng giới (same sex mostly); 7-chỉ với người đồng giới (same sex only).
Thang F và G : trải dài từ 1- chỉ có khuynh hướng dị tính đến 7-chỉ có khuynh
hướng đồng tính như thang Kinsey.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

iii


<b>Quá khứ </b>


<b>(trong cả cuộc đời </b>


<b>cho đến năm vừa </b>
<b>qua) </b>


<b>Hiện </b>
<b>tại (12 </b>
<b>tháng qua) </b>


<b>Lí </b>
<b>tưởng/ </b>
<b>Tương lai </b>


<b>A)</b> <b>Hấp dẫn tình </b>


<b>dục : Bạn bị hấp dẫn tình </b>
<b>dục đối với ai? </b>


<b>B)</b> <b>Hành vi tình </b>


<b>dục : Bạn đã có quan hệ </b>
<b>tình dục với ai? </b>


<b>C)</b> <b>Huyễn tưởng </b>


<b>tình dục : </b>


<b>D)</b> <b>Thiên hướng </b>


<b>cảm xúc : </b>



<b>E)</b> <b>Thiên hướng </b>


<b>xã hội : </b>


<b>F)</b> <b>Thiên hướng </b>


<b>đời sống : </b>


<b>G)</b> <b>Sự tự nhận </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

PHỤ LỤC B


<b>CÁC MƠ HÌNH VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NHÂN DẠNG GIỚI </b>
<b>Ở NGƯỜI ĐỒNG TÍNH </b>


<b>1. Dennis Altman (1971) </b>


Đồng tính luyến ái : Áp bức và Tự do (The homosexual : Oppression and
Liberation) cùa Altman là một trong những tài liệu đầu tiên trước sự kiện Stonewall.
Trong sự cơng kích mạnh mẽ, Altman đã mơ tả đồng tính luyến ái như một sự kiến
tạo xã hội: “ Khái niệm chính về đồng tính luyến ái là một khái niệm có tính chất xã
hội, và một người không thể hiểu kiến thức về đồng tính luyến ái (homosexual
experience) nếu khơng có sự nhận biết quy mô mà chúng ta phát triển một sự khác
biệt chắc chắn và hành vi xuất phát từ quy chuẩn xã hội.” Alman tự nhận mình là
một người đồng tính nam, đã mơ tả việc đạt được sự nhận thức về đồng tính là một
quá trình rất dài mà thường bắt đầu ở tuổi vị thành niên. Ơng mơ tả cách những
quan điểm xã hội làm ngăn trở quá trình phát triển đối với sự đạt được nhân dạng
như thế nào. Trọng tâm và kiến thức nền của Altman xem ra được đặt giữa những
kinh nghiệm của một người đồng tính nam. Tuy khơng phải là một nghiên cứu theo


lối kinh nghiệm, nhưng là một sự cắt đứt quan trọng với những tài liệu thời kì trước
Stonewall mà phần lớn được viết bởi những người dị tính của “khoa học”
(heterosexual men of “science”) về sự “lầm lạc” của người đồng tính. Cơng trình
của Altman đã khuyến khích những học giả khác nghiên cứu về những vấn đề của
người đồng tính.


<b>2. Kenneth Plummer (1975) : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

v


Niềm tin vào sự bất biến của nhân dạng đồng tính là thực tế giúp khuây khỏa
và tạo ra một cảm giác về sự an toàn cá nhân. Plummer đã nhận đạng 4 giai đoạn
của tiến trình cơng khai :


1. Sự nhạy cảm bắt đầu với khoảnh khắc ý thức đầu tiên về việc nhận ra
khả năng là người đồng tính. Những tình huống xã hội và quan hệ xã hội đóng vai
trị quan trọng trong việc chuyển sang giai đoạn sau.


2. Sự biểu hiện và sự mất phương hướng. Cảm nhận của việc trở nên
khác biệt, sự lo âu và hoang mang vượt quá những ý nghĩa của sự khác biệt dẫn đến
sự soi xét nội tâm.


3. Sự công khai bao gồm sự tự thừa nhận như một người đồng tính và sự
khám phá cộng đồng đồng tính. Những liên hệ với cộng đồng và những người đặc
biệt là rất quan trọng trong việc củng cố với nhân đạng đồng tính.


4. Ổn định khuynh hướng đồng tính luyến ái. Nếu những trải nghiệm của
việc cơng khai là tích cực thì sự gắn kết với phong cách đồng tính có thể được tạo
lập.



Plummer lưu ý rằng hầu như chắc chắn có những giai đoạn khác liên quan đến
lứa tuổi trung niên và tuổi già nhưng sự thiếu thốn thông tin trong sự tạo thành
chúng vào thời của ông.


Plummer đã thực hiện việc đặt ra ý tưởng về chuỗi các giai đoạn trong tiến
trình trở thành đồng tính, gợi ý rằng có cách tốt nhất để đạt được nhân dạng đồng
tính. Lí thuyết của ông được đặt trên những trải nghiệm như một người đồng tính
nam và khơng thể áp dụng cho đồng tính nữ, người lưỡng tính ở hai giới. Dù những
nhà nghiên cứu khác dùng mơ hình của Plummer như một cơ sở nhưng khơng có
một emperical support nào dành cho ông.


<b>3. Alice E. Moses (1978) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đầu tiên là tính rõ rệt của sự lầm lạc, càng rõ rệt thì càng có khả năng nhãn
được áp đặt. Nhân tố thứ hai là tầm quan trọng của sự lầm lạc đối với cá nhân và
những người khác.


Moses đưa ra bảng hỏi cho 81 người đồng tính nữ trong độ tuổi 20-54, với
trình độ giáo dục ở nhiều mức khác nhau. Một cách thú vị, những đáp viên của
Moses, tất cả mà tự gọi họ là đồng tính nữ, đã tận dụng từng điểm số trong thang đo
Kinsey để mơ tả khuynh hướng tính dục của họ: 0-2 điểm: 11%, 3 điểm: 4%, 4-6
điểm: 82%; chỉ 12% tự xếp loại họ vào khuynh hướng đồng tính hồn tồn. Những
thơng tin về các biến số đặc trưng cho chủng tộc và nhân khẩu học thì khơng có giá
trị. Khi được hỏi về những nguyên nhân của sự đồng tính nữ, 56% cho biết nó là
một sự lựa chọn và 44% tin rằng nó liên quan đến những hồn cảnh nằm ngồi tầm
kiểm sốt của họ.


Moses quan tâm chủ yếu đến vấn đề “passing” hay làm sao những người đồng
tính nữ bộc lộ bản thân họ ra thế giới dị tính. Dù Moses ( một người đồng tính nữ tự
nhận dạng) khơng trình bày một mơ hình nhận dạng đầy đủ, nghiên cứu của bà đã


cho thấy tính uyển chuyển của những nhân dạng tính dục và yếu tố mạnh mẽ của sự
lựa chọn thể hiện bởi những người đồng tính nữ.


<b>4. Barbara Ponse (1978) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

vii


một mơ hình nào khác ngồi khuynh hướng dị tính luyến ái. Theo mơ hình đảo
ngược, nếu một người phụ nữ khao khát một mối quan hệ tình ái với một phụ nữ
khác, cơ ta phải có những đặc tính của phái nam. Ponse lưu ý rằng “ bằng cách chấp
nhận quan điểm (của sự bất biến) như là đã định sẵn, những học thuyết cố gắng giải
thích những sự khác biệt không rõ ràng hơn là làm rõ những hiểu biết về những
người mà khơng tn theo sự mong đợi của nó.” Theo cách đó,những người đàn bà
“phái nữ” (“feminin” women) khơng thể là người đồng tính nữ theo lí thuyết đảo
ngược.


Ponse đã phỏng vấn 75 người đồng tính nữ từ 16-76 tuổi, mà có liên quan đến
các nhóm hỗ trợ hoặc hoạt động chính trị trong một tổ chức đồng tính tại một thành
phố lớn phía bắc. 96% là người da trắng. Ponse nhận ra một “đường cong đồng
tính” (gay trajectory) mà gồm có 5 yếu tố mà gắn với nhau hoặc trong những sự liên
kết khác nhau có thể dẫn đến sự nhận dạng đồng tính nữ:


1. Cảm giác chủ quan của việc trở nên khác biệt với những phụ nữ dị
tính bởi những xúc cảm hoặc những ham muốn tình dục với phụ nữ.


2. Hiểu những cảm giác đó có thể có thể được dán nhãn như là “đồng
tính nữ”.


3. Thừa nhận nhân dạng đồng tính nữ.



4. Tìm kiếm nhóm những người đồng tính nữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nghĩa mới so với quá khứ của một người, làm cho nó tương thích hơn với “đường
cong đồng tính” và sự nhận dạng đồng tính.


Với nhiều phụ nữ trong nghiên cứu của Ponse, sự đồng tính nữ là điều gì đó
mà họ cảm thấy họ “khám phá” hoặc nhận ra, một phần bản chất của sự tồn tại của
họ mà đã bị đè nén hay bị lờ đi trong q khứ nhưng nó “đã ln ln “ ở đó. Nhiều
người trong số họ thuật lại rằng sự đồng tính nữ là lối sống tồn bộ (total way of
life) mà trong đó tình dục chỉ là một phần nhỏ. Bằng những tiêu chí này, dị tính
(heterosexuality) đã được nhìn nhận là quá hẹp và cứng nhắc. Nhiều đáp viên cảm
thấy phụ nữ có thể là đồng tính mà khơng nhận ra, nhưng khi mà dù không thừa
nhận hồn tồn thì một người đồng tính vẫn là một người đồng tính. Ponse nhìn
nhận bản chất luận trong các bản báo cáo về sự đồng tính của nhiều đáp viên như
một vấn đề cần có giải pháp. Bà phát hiện vài đáp viên làm sáng tỏ lại (reintereted)
những sự thu hút với đàn ông trước đây (hoặc hiện thời) như một kết quả bị lầm lạc
của sự hòa nhập xã hội của họ, hoặc bởi “khơng biết cái gì tốt hơn” (not knowing
any better).


Ponse là một trong số ít nhà nghiên cứu về đồng tính mà là một người dị tính.
Nghiên cứu của bà là một trong những nghiên cứu toàn diện nhất. Một trong những
điểm mạnh của nó là sự mơ tả cẩn thận trong phương pháp của bà và mẫu nghiên
cứu.


<b>5. Henry Minton và Gary McDonald (1984) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ix


Harbemas đề ra rằng năm đầu tiên của cuộc sống là pha cộng sinh (symbiotic
phase), khi mà những trẻ sơ sinh phụ thuộc vào môi trường xung quanh cho mọi


nhu cầu của chúng. Giai đoạn duy kỉ(the egocentric stage) là khi đứa trẻ học cách
phân biệt bản thân và những người khác, nhưng vẫn còn rất ích kỉ (very
self-centered). Trong pha xã hội trung tâm (sociocentric), đứa trẻ học các quy tắc xã hội
và những vai trị thuộc nền văn hóa, và cuối cùng, là giai đoạn phổ quát
(universalistic phase), đứa vị thành niên có thể đánh giá, phán xét (critically
evaluate) các quy tắc xã hội và phát triển một ý thức mạnh mẽ về nhân dạng cá nhân
của nó.


Minton và McDonald đã phỏng theo lí thuyết này để mơ tả sự phát triển nhân
dạng đồng tính nam như sau:


1. Biểu tượng: thiếu hiểu biết về nhân dạng.


2. Duy kỉ: hiểu biết đầu tiên về nhân dạng. Thanh thiếu niên (The young
man) có trải nghiệm và cảm nhận mà có thể có lợi như một nền tảng cho sự tự gán
nhãn đồng tính sau này; những trải nghiệm này có thể bao gồm những huyễn tưởng
(fantasies), những giấc mơ (dreams), những va chạm thể xác (sexual encounters),
những hành vi phái tính được mã hóa (gender-coded behaviors).


3. Xã hội trung tâm : học hỏi những quy tắc xã hội. Những hiểu biết trở
nên mạnh mẽ hơn về những người đồng tính và những cộng đồng này có thể tạo ra
sự nhẹ nhõm (relief) cho một số cá nhận và sự lo âu, băn khoăn (anxiety) cho số
khác. Vào thời điểm này, có thể có sự khơng nhất quán giữa hành vi của một cá
nhân với nhân dạng tính dục. Nếu sự không nhất quán tạo ra sự hoang mang, người
này có thể tìm kiếm thơng tin hoặc những mối liên lạc với thế giới đồng tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hai tác giả cảm thấy sự hòa hợp nhân dạng tính dục trong một tư tưởng tồn
thể hơn (more holistic concept) của bản thân là một mục tiêu tối thượng của sự phát
triển. Minton và McDonald không đưa ra những bằng chứng thực nghiệm dù họ dẫn
ra một số mơ hình cơng khai khác ủng hộ các giai đoạn của họ.



Những giai đoạn mà Minton và McDonald đưa ra dựa vào lí thuyết của
Habermas, đã phát triển trên sự phát triển của trẻ nhỏ và thanh thiếu niên. Trong khi
đó, những người trưởng thành có các năng lực nhận thức khác rất nhiều so với đứa
trẻ, tạo ra sự khó khăn để áp đặt lí thuyết các thời kì phát triển ở trẻ vào một một
người lớn.


<b>6. JoAnn Chapman và Beata Brannock (1987) </b>


Họ cho rằng nhân dạng đồng tính tồn tại ở phụ nữ trước cả khi có sự thừa nhận
của họ về nó, nhưng một số điều phi lí được địi hỏi để mang nó lên trên bề nổi. Họ
nghiên cứu trên 197 phụ nữ, tuổi từ 19-61, độ tuổi trung bình là 34 trong những tổ
chức người đồng tính nữ ở Los Angeles. 96% của mẫu nghiên cứu cho biết họ là
người đồng tính và 90% là người da trắng. Gần 40% có trình độ cao đẳng, đại học.
Các tác giả đã đề xuất 5 giai đoạn để đạt được nhân dạng đồng tính nữ:


1. Khuynh hướng đồng giới ( nhưng không tự dán nhãn) : Người phụ nữ
cảm thấy có quan hệ với những phụ nữ khác, nhưng khơng gắn bất kì nhãn đặc biệt
nào cho cảm giác đó.


2. Điều phi lí : Người phụ nữ nhận ra cảm giác của họ đối với những phụ
nữ khác khác biết với hầu hết bạn bè và bắt đầu cảm thấy cô lập. Họ cũng có thể trở
nên hiểu hơn sự thiếu khao khát để làm quen với đàn ông.


3. Tự vấn/ Khám phá : Lần đầu tiên người phụ nữ nghĩ rằng mình có thể
là đồng tính và bắt đầu tìm hiểu khả năng này thông qua liên lạc với cộng đồng
đồng tính, các cộng đồng đồng tính lớn hoặc thông qua thảo luận với người hỗ trợ
(supportive people).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

xi



5. Sự lựa chọn lối sống : Cuối cùng, người phụ nữ có thể quyết định có
tìm kiếm những người phụ nữ khác cho những mối quan hệ hay không, hoặc cân
nhắc những lựa chọn khác, chẳng hạn như việc sống độc thân.


<b>7. Richard Troiden (1988) </b>


Troiden cũng là một người đồng tính và theo ơng thì : “Con người khơng sinh
ra với những nhận thức về bản thân như một người đồng tính, lưỡng tính hay dị
tính”. Ơng lưu ý rằng trước khi sự tự gắn nhãn xảy ra, một người phải biết rằng có
một nhóm tính chất tồn tại để định rõ những sự hấp dẫn đồng giới, khám phá những
người khác mà nắm giữ những tính chất đó, và nhìn nhận bản thân như họ theo cách
này hay cách khác.


Ơng xem xét sự cơng khai như là “một dạng tái xã hội hóa đầy đủ” (a form of
adult resocialization) hoặc chấp nhận sự nhận dạng là một sự khởi đầu căn bản từ sự
xã hội hóa trước đây của một người. Khung cho cơng trình của Troiden là thuyết
tương tác – biểu tượng. Troiden mô tả 3 giả thuyết mà ông đặt cơng trình của mình
lên trên đó :


1. Con người sinh ra trong tình trạng đa dạng sự ngang ngược (state of
polymorphous perversity), khả năng tạo ra sự thỏa mãn cơ thể đó là uyển chuyển và
khuếch tán.


2. Thiên hướng tính dục phát triển theo những kịch bản tình dục đặc
trưng văn hóa.


3. Những kịch bản tình dục là một loạt những quy chuẩn, giá trị và sự
thừa nhận về bản năng tình dục. Những kịch bản đó là đặc trưng văn hóa và được
học trong thời thơ ấu và thanh thiếu niên cùng với những quy tắc văn hóa khác.


Những kịch bản này chỉ rõ những hành vi nào là tình dục, những loại bạn tình nào là
được chấp nhận, và những hoạt động tình dục khi nào, ở đâu, như thế nào thì là
thích đáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

một cấu trúc nhận thức (cognitive construct) tượng trưng cho những tập hợp nhân
cách có tổ chức mà con người dùng để miêu tả về chính họ. Nhân dạng bị ràng buộc
vào những sắp đặt xã hội đặc trưng (specific social settings) và có liên quan đến
những phạm trù xã hội đã được biết đến (known social categories). Troiden định
nghĩa nhân dạng đồng tính luyến ái là một nhận thức của bản thân như một người
đồng tính liên quan đến những sắp đặt xã hội mà được định nghĩa như là tình cảm
hay tình dục. Nhân dạng đồng tính có thể tồn tại trong 3 cấp độ:


1. Ở cấp độ ý niệm bản ngã (self-concept), cũng được nhắc đến như là sự
tự nhận dạng;


2. Ở cấp độ suy đốn (perceived level) hay những gì mà một người nghĩ
rằng người khác nghĩ về nhân dạng của họ;


3. Ở cấp độ hiện tại (presented level), hay những cách mà một người
thông báo hay biểu lộ nhân dạng của họ trong những sắp đặt xã hội.


Troiden cảm thấy những nhân dạng đồng tính được nhận diện đầy đủ nhất khi
3 cấp độ này xảy ra đồng thời. Những vai trò đồng tính luyến ái là những mẫu hành
vi kết hợp với trạng thái đồng tính và bao gồm cái nhìn của bên ngồi (định kiến)
(outsider view (stereotypes) và cái nhìn từ bên trong (những trải nghiệm cá nhân)
(insider view (personal experiences). Khi sự áp bức xã hội và ghê sợ tình dục cao
độ, khuynh hướng đồng tính luyến ái có thể trở thành “trạng thái chính yếu” (master
status), sự tự nhận dạng mà có sự nổi bật nhất đối với một cá nhân.


Troiden đã xem xét các tài liệu cùng thời về những mô hình cơng khai và đã


đưa ra một mơ hình mà ơng đã khẳng khái trình bày cả sự phát triển khuynh hướng
đồng tính nam lẫn nữ. Ơng khơng cho rằng các giai đoạn tuyến tính mà chúng có
dạng xoắn (các cá nhân có thể chuyển từ các giai đoạn lên hay xuống, lùi về hay
tiến lên trong các giai đoạn). Có 4 giai đoạn như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

xiii


phái tính. Hầu hết người đồng tính nam (72%) và đồng tính nữ (72%) cho biết rằng
họ sớm cảm thấy khác với mọi người vào lúc tiểu học. Tuy nhiên, chỉ một ít nhìn
nhận bản thân có khác biệt tính dục (20%). Trong hầu hết trường hợp, những hành
vi hay cảm xúc phái tính khơng điển hình (gender-atypical behaviors) tạo ra một
nền tảng ban đầu những cảm giác của sự khác biệt và cho việc làm sáng tỏ những
hành vi hay cảm xúc như một người đồng tính sau này. Thực tế, những người với
hành vi phái tính khơng điển hình có khả năng nhận ra những nhân dạng tính dục
của họ vào độ tuổi sớm hơn so với những người với hành vi phái tính điển hình hơn.
2. Sự hoang mang (Confusion) : Khả năng trở thành người đồng tính
được cân nhắc đến. Một nhân dạng đồng tính “có thể xảy ra” (“probable”) được tạo
thành ở người đồng tính nam vào độ tuổi trung bình 17 và người đồng tính nữ là 18.
Phụ thuộc vào sự truy cập thông tin, sự bất công xã hội, và những trải nghiệm cá
nhân, nhân dạng này có thể hoặc khơng thể được trải nghiệm như “hoạt đồng tình
dục”. Vào độ tuổi 19, 74% đồng tính nữ và 84% đồng tính nam hiểu rằng họ khác
biệt về tính dục (Bell; WienBerg; Hammersmith, 1981). Những trải nghiệm tình
đồng tính có thể xảy đến trong suốt tuổi thanh thiếu niên. Nhận biết đầu tiên về
những lôi cuốn đồng giới xảy đến với đồng tính nam ở độ tuổi trung bình 13 và
đồng tính nữ là 14-16 (Bell và cộng sự, 1981). Những trải nghiệm tình dục đồng
tính thơng thường theo sau đó từ 2-4 năm. Tuy vậy, sự kì thị xã hội (social stigma)
và việc thiếu thốn thơng tin có giá trị với những vị thành niên thường ngăn cản một
cá nhân thảo luận về những cảm nhận hay những trải nghiệm tình dục với bất kì ai,
để lại cho cá nhân một nỗi hoang mang trong lòng. Những chiến lược giảm sự
hoang mang khơng thoải mái có thể bao gồm phủ nhận, tránh né chủ đề đồng tính,


giả vờ đóng vị trí một người chống đối đồng tính (anti-homosexual) trong cộng
động, hịa mình vào những quan hệ dị tính, lạm dụng rượu hay chất gây nghiện,
chấp nhận một nhân dạng tạm thời (một giai đoạn), hay chấp nhận nhân dạng đồng
tính (which implies movement vào giai đoạn tới).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

vào q trình cơng khai thực sự. Thời kì giả định bao gồm việc bộc lộ với những
người khác, như người đồng tính nam hay nữ, bạn bè, gia đình, … Trong thời kì này
có sự khác biệt giữa những đồng tính nữ và đồng tính nam. Đồng tính nữ có khả
năng nhận lấy nhân dạng đồng tính trong bối cảnh một mối quan hệ tình cảm hơn,
nhưng ngược lại, đồng tính nam thì có thể đạt được nhân dạng trong những tình
huống xã hội hoặc tình dục hơn. Độ tuổi trung bình để tự định dạng như một người
đồng tính nữ là 21-23 tuổi, và như một đồng tính nam, 19-21t. Nhận lấy nhân dạng
đồng tính bị ảnh hưởng bởi góc độ kì thị xã hội và số lượng cũng như lượng thông
tin hữu ích cho một người. Cũng có khi, người ta giải quyết nhân dạng của họ bao
gồm việc tránh né những trải nghiệm đồng tính, thể hiện ra ngồi những định kiến
về người đồng tính, chuyển sang như một người dị tính, cơng khai bản thân ủng hộ
những cộng đồng đồng tính nam hay nữ, phát triển một nhân dạng “bình thường
hóa” trống rỗng trước những định kiến, và nhìn nhận đời sống đồng tính tốt hơn so
với dị tính.


4. Gắn kết (Commitment) : Thời kì cuối cùng liên quan đến một bổn
phấn sống một lối sống đồng tính. Đơi khi điều này có nghĩa là bước vào một mối
quan hệ ràng buộc, nhưng bao giờ nó cũng liên quan đến góc độ sự thoải mái với
những vai trị và nhân dạng đồng tính. Nhiều người mơ tả tiến trình này như một sự
hợp nhất bản năng tình dục (an integration of sexuality) và sự thân thuộc cảm xúc
(emotional intimacy) vào một tổng thể có ý nghĩa (significant whole) : một nhân
dạng đồng tính hịa hợp và thuộc về bản chất. Những cách điều hành nhân dạng ở
cấp độ này bao gồm sự che đậy (thừa nhận tình trạng đồng tính giữa giấu đi), sự
trộn lẫn ( xem nhân dạng tính dục thì khơng liên quan hay chỉ là một phần nhỏ của
bản thân và khơng bộc lộ với người khác), sự hốn đổi ( thay đổi thế giới quan về


lòng tự hào đồng tính và vận động cho đồng tính).


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

xv


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

PHỤ LỤC C


<b>TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÁC MỐI LIÊN HỆ GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI </b>
<b>ĐỨA CON LGBT </b>


Bởi vì con cái phụ thuộc vào sự dưỡng dục và hỗ trợ (tiền bạc) của cha mẹ,
tiến trình điều chỉnh của cha mẹ đối với nhân dạng đồng tính hay xuyên giới của
đứa con có tầm quan trọng đáng kể với chúng. Cách cư xử trong phản ứng của cha
mẹ với nhân dạng đồng tính hay xun giới của con cái – có thể là một thực tế hay
một phản ứng được nhận thức - ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển và tình trạng
sức khỏe, tâm lí của chúng. Phản ứng đối với sự come out của chúng có thể ảnh
hưởng đáng kể đến phạm vi mà đứa con LGBT có thể chấp nhận giới tính của
chúng, cho phép chúng chấp nhận bản thân hay gia tăng cảm giác thiếu tự tin. Do
đó, tìm hiểu về cách mà đứa trẻ LGBT thương lượng với gia đình, và quan điểm của
chúng về phản ứng của gia đình đến khuynh hướng đồng tính hay nhân dạng xuyên
giới của chúng cung cấp những thông tin quan trọng về những mối liên hệ giữa gia
đình gốc và những đứa con LGBT, và thiết yếu cho việc suy nghĩ về những hỗ trợ
tâm lí – xã hội cho gia đình của người LGBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

xvii


Một cách không ngạc nhiên, hầu hết những ai mà không công khai cho rằng cha mẹ
sẽ không chấp nhận, và nhiều lo lắng về lạm dụng bằng lời nói và thể chất.


Dù rằng sự khám phá trên góc độ mà cha mẹ đáp ứng một cách tích cực đối
với khuynh hướng đồng tính luyến ái của con cái rất khác nhau tùy vào những


nghiên cứu khác nhau, dấu hiệu kinh nghiệm cho thấy sự chấp nhận của cha mẹ có
thể cung cấp một sự bảo vệ quan trọng cho thanh thiếu niên LGBT. Ví dụ, một
nghiên cứu phát hiện rằng thanh thiếu niên là gay, hay lesbian mà có cha mẹ chấp
nhận thì thường cảm thấy dễ chịu hơn với giới tính bản thân. Hơn nữa, sự chấp nhận
của cha mẹ - đặc biệt là sự chấp nhận của mẹ - là sự dự báo khá cao của lòng tự
trọng giữa những thanh thiếu niên là gay hay lesbian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

PHỤ LỤC D


<b>BA GIAI ĐOẠN ĐIỀU CHỈNH CỦA GIA ĐÌNH GỐC </b>
<b> CĨ KHUYNH HƯỚNG TÌNH DỤC KHÁC GIỚI THEO </b>


<b>CROSBIE-BURNET (1996) </b>


Crosbie-Burnet và cộng sự (1996) nhận biết ba giai đoạn trong tiến trình điều
chỉnh cho gia đình gốc có khuynh hướng tình dục khác giới :


1. thực hành sự công khai tăng lên đối với những người khác;


2. điều chỉnh đối với vai trò mới của cha mẹ hay anh chị em ruột của đứa
con đồng tính nam/nữ;


3. come out như các thành viên trong gia đình.


Giai đoạn đầu bao gồm quyết định kể cho ai đầu tiên và trách nhiệm gì mà
người dó có đối với việc kể cho các thành viên khác hay đối với việc chắc chắn rằng
các thành viên khác không phá hiện ra. Điều này đôi khi dẫn đến sự thông đồng im
lặng giữa một vài thành viên trong gia đình. Duy trì các bí mật gia đình có thể gây
ra sự căng thẳng và stress trong bất kì hệ thống gia đình nào khi nó định những biên
giới trong nhóm và ngồi nhóm mà tạo ra sự chia cắt và kết minh các thành viên


trong gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

xix


Đơi lúc các thành viên gia đình có thể lần trở về những cảm xúc về sự sai sót,
hoang mang, giận dữ, và thất bại ở vai trò cha mẹ để chấp nhận và khẳng định tình
yêu của họ dành cho đứa con là gay, lesbian, bisexual hay transgender. Đối với một
số gia đình, điều này cần vài năm và với một số nó khơng bao giờ xảy ra. Các gia
đình phải đạt được sự đồng tình với thực tại rằng họ đã mất trạng thái thực hay được
nhận thức của họ như một gia đình “bình thường” và rằng họ có thể phải đương đầu
với nỗi ám ảnh sợ đồng tính nơi cơng sở, trong một hệ thống gia đình lớn hơn, trong
cộng đồng tôn giáo, và trong mạng lưới xã hội của họ.


</div>

<!--links-->

×