Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

sách đại số đại cương của thầy nguyễn viết đông – trường đh khtn tphcm bạn cũng làm được như tôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.86 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài 2.3: Giải phương trình:



 


 

Thế vào , ta được:
Thế vào , ta được:


 


 
=> 2|27 (Vô lý)


Vậy pt vô nghiệm


 



 

 



 

 



 

 



Thế vào , ta được:
Thế vào , ta được:


Bài 2.7: Cho R là một vành tùy ý


<i>Với </i> <i>, tập hợp </i> <i> được gọi là tâm hóa tử của </i> <i>. C/m </i> <i> là một vành </i>


<i>con của   có chứa </i> <i>. </i>


<i><b>Gi</b><b>ả</b><b>i: </b></i>


vì có phần tử đơn vị
(hiển nhiên)


Cần c/m
Ta có:


Suy ra là vành con của có chứa (đpcm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Gi</b><b>ả</b><b>i: </b></i>


C/m <i> là một vành con của R: c/m tương tự câu a </i>
Cụ thể:


vì có phần tử đơn vị
(hiển nhiên)


Cần c/m
Ta có:


Ta suy ra <i> là một vành con của R</i>


<i>    </i> C/m hốn:<i> </i>


Ta có: <i>   </i>


Chọn



Vậy là vành con giao hốn của R
<i>Tìm tâm của vành </i> <i> </i>


Gọi A là một ma trận thuộc  
với mọi thuộc


Thay




=


với mọi
là ma trận đường chéo
Thay


 
 


Bài 2.11


a) Ta có: IJ vì IJ
Đặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Với ta có:


Vậy IJ là một ideal của X


b) IJ =



=


=
=


Trong đó các hi có dạng tích kili. Từ đẳng thức trên suy ra IJ là tập con của mnZ, hơn nữa với
mọi số nguyên có dạng mnl, chọn q = 1, ki = 1, li = l ta được mnl thuộc IJ. Vậy IJ = mnZ.
Bài 2.15:


a) Cm : I = Ann(a)={ x thuộc R : ax = 0 } là 1 ideal của R
Với x = 0 thì a0 = 0 => 0 thuộc I.


Lấy u và v thuộc I thì au = av = 0.


Ta có a( u - v) = au - av = 0 => u - v thuộc I


Với r thuộc R ta có a(ru) = a(ur) = (au)r = 0 => ur và ru thuộc I ( do I giao hoán)
=> I là ideal của R


b) Tìm Ann(4) trong vành Z
Ta có 4x = 0 ( mod 32)
<=> x = 0 ( mod 8 )


=> x= 8 , x = _ 16 , x=__ 24 , hoặc x = __ 0 . _
Bài 2.19 :


Cm I = { x thuộc R : f(x)= x} là vành con của R
Vì f(0) = 0 => I khác rỗng



Lấy a thuộc I => f(a) = a
và b thuộc I => f(b) =b


Ta có f( a - b ) = f (a) + f(-b) = a - b
f (ab) = f(a)f(b)= ab


Vậy I là vành con của R
Bài 2.23:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ C chứa Q( )


+ Với mọi x,y thuộc Q( ), ta có x=a+b và y=c+d


Ta có: x-y = (a-c)+ (b-d) => x-y thuộc Q( (vì a-c thuộc Q và b-d thuộc Q)
với y=c+d khác 0, ta cm: c-d khác 0


Giả sử c-d = 0 => c=0 và d=0 =>c+d =0(trái giả thiết)
=> c-d khác 0


Ta có: xy-1 =

=

=

=

+



vì thuộc Q và thuộc Q


Ö xy-1 thuộc Q( )


Vậy Q( ) là trường con của C
CM : Q(i) là trường con của C
+ Q(i) khác rỗng vì 0 thuộc Q(i)
+ C chứa Q(i)



+ Với mọi x,y thuộc Q(i), ta có x=a+bi và y=c+di


Ta có: x-y=(a-c)+i(b-d) thuộc Q(i) vì a-c thuộc Q và b-d thuộc Q
với y=c+di khác 0, ta cm: c-di khác 0


giả sử: c-di = 0 => c=0 và d=0 => c+di =0 ( trái với giả thiết)
=> c-di khác 0


Ta có: xy-1 =

=

=

=

=

+ i



thuộc Q


Vì thuộc Q và

 



Vậy Q(i) là trường con của C


<b>b) </b> CM: Q(i) và Q( ) không đẳng cấu với nhau


Giả sử Q(i) và Q( ) đẳng cấu với nhau => tồn tại một đẳng cấu f: Q(i) Ỉ Q( )
Đặt f(i) = a ( a thuộc Q( ) )


Ta có: f(i*i) = f(i) * f(i) = a2
f(i*i) = f(-1) = -f(1) = -1


=>a2= -1=> a=i, hoặc a = -i => a không thuộc Q( )
=> khơng tồn tại f: Q(i) Ỉ Q( )


=> Q(i) Q( )


<b>c) </b> TÌM TẤT CẢ CÁC TRƯỜNG CON CỦA Q( )


Ta có: Q là trường con của Q( )


Ta cm: Nếu K là trường con của Q( ) thì K=Q hoặc K= Q( )
Ta có 1 thuộc K nên với mọi n nguyên dương : n=1+1+…+1(n lần)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Với mọi số hữu tỉ thuộc Q có dạng rs-1 ( với r thuộc Z và s thuộc N*), ta có r thuộc K và s-1 thuộc
K


=>rs-1 thuộc K
=> K chứa Q


Xét không thuộc K: giả sử K Q


=> tồn tại 1 phần tử x=a+b thuộc K, mà a thuộc Q, b thuộc Q
=> thuộc K(trái giả thiết)


=>K = Q


Xét thuộc K:


Với mọi x thuộc Q( ) có dạng: x=a+b


Ta có: => x thuộc K


Vậy K chứa Q( ), mà Q( ) chứa K => K= Q( )
Vậy Q( ) có 2 trường con là Q và Q( )


TÌM TẤT CẢ CÁC TRƯỜNG CON CỦA Q(i)
Ta có: Q là trường con của Q(i)



Ta cm: Nếu K là trường con của Q(i) thì K=Q hoặc K= Q(i)
Xét i không thuộc K: giả sử K Q


=> tồn tại 1 phần tử x=a+bi thuộc K, mà a thuộc Q, b thuộc Q
=> i thuộc K(trái giả thiết)


=>K = Q
Xét i thuộc K:


Ta có 1 thuộc K nên với mọi n nguyên dương : n=1+1+…+1(n lần)
=> n thuộc K => -n thuộc K và n-1 thuộc K


Với mọi x thuộc Q(i) có dạng: x=a+bi
Ta có: => x thuộc K
Vậy K chứa Q(i), mà Q(i) chứa K => K= Q(i)
Vậy Q(i) có 2 trường con là Q và Q(i)


<b>d) CM: A={a+b</b> +c |a,b,c thuộc Q} là trường con của C
+ A khác rỗng vì 0 thuộc A


+ C chứa A


+Với mọi x,y thuộc A có dạng x= a+b +c và y=d+e +f


Ta có: x+y= (a+d)+(b+e) +(c+f) thuộc A vì (a+d) thuộc Q,(b+e) thuộc Q,(c+f) thuộc Q
Ta có:-x= -a+(-b) +(-c) thuộc A vì –a thuộc Q, -b thuộc Q, -c thuộc Q


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

vì (ad+2bf+2ce) thuộc Q, (ae+bd+2cf) thuộc Q, (af+be+cd) thuộc Q
Ta cần cm: tồn tại x-1 = i+j +k thuộc A với x khác 0.



Ư tìm i,j,k thuộc Q sao cho xx-1=1


Ö (a+b +c )( i+j +k )=1


Ö ai+aj +ak +bi +bj +2bk+ ci+2cj+2 ck=1


Ö (ai+2bk+2cj-1) + (aj+bi+2ck)+ (ak+bj+ci)=0


Chọn i,j,k sao cho (*)


Ta cần cm: hệ (*) có nghiệm i,k,l


Ö det( )


Ö a3+4c3+2b3-6abc 0


Đặt r = a, 3 <sub>2</sub><sub>b = s, </sub>3 <sub>4</sub><sub>c = t. Khi đó nếu a</sub>3<sub>+4c</sub>3<sub>+2b</sub>3<sub>-6abc = 0 thì r</sub>3 <sub> + s</sub>3<sub> + t</sub>3<sub> = 3rst nên r = s = t </sub>
hoặc r + r + t = 0, do giả thiết x = r + s + t khác 0 nên r = s = t, mà r thuộc Q, 3 <sub>2</sub><sub>không thuộc Q, </sub>
nên r = s = t = 0, hay x = 0 mâu thuẫn.


Vậy a3+4c3+2b3-6abc 0 do đó phần tử nghịch đảo của x cũng thuộc A. A là trường con của R.
Bài 2.27:


<b>(a)=>(b) </b>


Ta có: {0} là ideal của R


Ta cm: nếu I là một ideal của R và I {0} thì I=R


Vì R là một trường nên mọi phần tử khác 0 trong R đều khả nghịch


Ư trong I tồn tại ít nhất một phần tử khả nghịch


Ö I=R
<b>(b)=>(c) </b>


Gọi f là đồng cấu vành từ R vào một vành bất kì
Ta có: Ker f là ideal của R


Ö Ker f = {0} hay Ker f = R
+Với Ker f = {0} => f là đơn cấu


+Với Ker f = R => với mọi r thuộc R, f(r)=0 => f là đồng cấu 0


Vậy mọi đồng cấu vành từ R vào 1 vành bất kì hoặc là đồng cấu 0 hoặc là đơn cấu
<b>(c)=>(a) </b>


Ta chỉ cần cm thêm tính chất mọi phần tử trong R đều có phần tử khả nghịch => R là trường
Ta chứng minh một kết quả quan trọng mọi ideal I của R đều là Ker của một đồng cấu vành nào
đó từ R.


Xét ánh xạ f: RỈ R/I


Với f(x)=x+I, với mọi x thuộc R
+CM: f là đồng cấu vành


f(x+y) = x + y + I = (x+I)+ (y+I) = f(x)+f(y)
f(xy) = xy+I = (x+I)(y+I) = f(x)f(y)


+ Ker (f) = I. Thật vậy f(x) = I khi và chỉ khi x + I = I khi và chỉ khi x thuộc I.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Gọi f là đồng cấu vành sao cho Ker(f) = I dĩ nhiên Ker f khác { 0 } nên f không là đơn cấu, theo
giả thiết thì f là đồng cấu 0, tức là I = R, vậy tồn tại x’ thuộc R sao cho xx’ = 1, suy ra x khả
nghịch.


Vậy R là một trường.
Bài 2.31:


Xét trường F.


Ta biết tùy theo char F bằng 0 hay khác 0 mà F có một trường con T đẳng cấu với Q hoặc Zp với
p nguyên tố.


Ta cm là Q và Zp với p ngun tố khơng có trường con thực sự nào.


Q: gọi H là trường con của Q, suy ra 1 thuộc H, do đó m thuộc H với m thuộc Z, nên n-1 thuộc H
với n thuộc Z*, vậy mn-1 thuộc H, hay H bằng Q.


Zp: gọi H là trường con của Zp, suy ra 1 thuộc H, nên _ <i>n</i>_ thuộc H với mọi n, do đó H bằng Zp.
Do T đẳng cấu với Q hoặc Zpnên trường con thực sự của T qua phép đẳng cấu cũng là trường
con thực sự của Q hoặc Zpvậy T khơng có trường con thực sự nào.


Vậy T là trường cực tiểu theo quan hệ bao hàm.
Bài 2.35:


Gọi f là đồng cấu trường từ trường F vào trường F’. Khi đó f có thể là đồng cấu không, nên ta chỉ
xét trường hợp đồng cấu khơng tầm thường.. Khi đó tồn tại x thuộc F sao cho f(x) khác 0.


Ta có f(1.x) = f(x).1=f(x).f(1), giản ước cho f(x) ta được f(1) = 1.
Vậy f(0) = 0; f(1) = 1.



a) Nếu F là Q: với m, n thuộc Z và n khác 0, ta có f(1) = 1, nên f(m) = m,
f(n) = n, nên f(mn-1) = mn-1. Vậy f chính là ánh xạ đồng nhất.


b) Nếu F là Q( 2) thì để ý là giống như ánh xạ tuyến tính được xác định khi ta xác định f trên
một cơ sở của khơng gian vecto đó, ở đây ta nhận thấy có thể xem cơ sở của Q( 2) là 1 và 2.


Đặt x = f( 2) khi đó x2 = f(2) = 2, nên x = 2 hoặc x = - 2.
Nếu x = 2 thì cũng từ câu a, ta suy ra f(a) = a với mọi số hữu tỉ a,
nên f( a + b 2) = a + b 2.


Vậy f là ánh xạ đồng nhất.


Nếu x = - 2 thì f( a + b 2) = a - b 2. Kiểm tra được f là đồng cấu vành.


c) Nếu F là Q(i): hồn tồn tương tự câu b, ta có f(i) = i hoặc f(i) = -i do đó có 2 đồng cấu không
tầm thường là f(x) = x với mọi x, hoặc f(x) = <i>x</i>_trong đó <i>x</i>_ là số phức liên hợp của x.


d) Nếu F là R: ta có theo câu a, f(x) = x, với mọi x thuộc Q.


Với mọi số thực x > 0 thì f(x) = f2( <i>x</i>), hơn nữa mọi đồng cấu trường không tầm thường đều là
đơn cấu nên f(x) >0.


Xét x, y thuộc R sao cho x > y thì f(x) – f(y) = f(x – y) > 0
Suy ra f là hàm số tăng trên R.


Khi này với mọi số thực x, xét dãy số hữu tỉ (an) và (bn) tiến tới x với an < x < bn.


Khi đó f(an) < f(x) < f(bn) với mọi n, hay an < f(x) < bn (*) với mọi n, cho n tiến tới vô cùng, bdt
bên trái của (*) suy ra x ≤ f(x), bdt ở vế phải của (*) suy ra f(x) ≤ x.



Vậy f(x) = x với mọi số thực x.
Vậy f là ánh xạ đồng nhất.


e) Nếu F là C sao cho f(x) = x với mọi x thuộc R.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×