Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Câu hỏi và đáp án môn CÁC NGHÀNH CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.4 KB, 24 trang )

1
CÁC NGHÀNH CƠNG NGHIỆP VĂN HĨA
Câu hỏi
ĐỀ1: Câu 3
(5đ) Phân tích và so sánh các khái niệm “CNCNVH” và “CNCNVH sang tạo” và
“CNCNVH bản quyền”.
(3đ) Đánh giá tình hình phát triển của nghành thủ công nước ta hiện nay ( chọn
một nghành thủ công cụ thể).
(2đ) Đề xuất giải pháp phát triển nghành Thủ công nước ta trong thời gain tới.
ĐỀ 2: Câu 4
(5đ) Phân tích qui trình sang tạo và phân phối sản phẩm và dịch vụ các nghành
CNVH.
(3đ) Đánh giá tình hình phát triển của nghành điện ảnh nước ta hiện nay?
(2đ) Đề xuất giải pháp phát triển nghành Điện ảnh Việt Nam trong thớid gain tới.
ĐỀ 3: Câu 5
(5đ) Phân tích những đặc điểm cơ bản của CNCNVH?
(3đ) Đánh giá tình hình phát triển của ngành Thiết kế thời trang ở nước ta hiện
nay.?
Đề xuất những giải pháp phát triển nghành Thiết kế thời trang Việt Nam trong thời
gian tới.
ĐỀ 4: Câu 6
5đ Phân tích vai trị của CNCNVH đối với sự phát triển KT, VH, XH.
3đ Trình bày chình sách phát triển CNCN sang tạo của Vương quốc Anh
2đ Đề xuất chính sách phát triển của CNCNVH Việt Nam hiện nay?
ĐỀ 5: Câu 7
Phân tích xu hướng phát triển của CNCNVH?
Trình bày chính sách phát triển của CNCNVH Trưng Quốc?
Đề xuất giải pháp phát triển CNCNVH ở nước ta
ĐỀ 6: Câu 8
Phân tích qui trình sang tạo và phân phối sản phẩm của 1 ngành thủ cơng cụ thể?
Phân tích khái niệm và đặc điểm cảu ngành điện ảnh


Đánh giá thành tựu và hạn chế của ngahnhf điện ảnh VN thời gian qua
ĐỀ 7: Câu 9
Phân tích tính chất phụ thuộc vào luật bản quyền, tính rủi ro và khác biệt giữa chi
phí sản xuất và tái sản xuất của ngành Điện ảnh
Trình bày xu hướng quốc tế hóa và địa phương hóa của CNCNVH
Phân tích khái niệm và đặc điểm của ngành thủ công

TRẢ LỜI

Câu 3

1


2
1. (5đ) Phân tích và so sánh các khái niệm “CNCNVH” và “CNCNVH sang
tạo” và “CNCNVH bản quyền”.
CNCNVH
Theo quan
điểm của
UNESCO, thuật
ngữ “Các nghành
cơng nghiệp văn
hóa” được áp dụng
cho “các nghành
cơng nghiệp kết
hợp sự sáng tạo,
sản xuất và khai
thác các nội dung
có vật chất phi vật

thể và văn hóa.
Các nội dung này
thường được bảo
vệ bởi luật bản
quyền và thể hiện
dưới dạng sản
phẩm hay dịch
vụ”.
- Các
nghành văn hóa
thường bao gồm
nghành in ấn, xuất
bản, đa phương
tiện, nghe nhìn, ghi
âm, điện ảnh, thủ
cơng và thiết kế.
Đối với một số
nước, các nghành
cơng nghệp văn
hóa cịn bao gồm
kiến trúc, nghệ
thuật, biểu diễn,
nghệ thuật thi giác,
thể thao, sản xuất
nhạc cụ, quảng cáo
và du lịch văn hóa.
- Các
ngahnhf cơng
nghiệp văn hóa có
sự kết hợp chặt chẽ

giữa văn hóa, nghệ
thuật, kinh tế và
công nghệ.
- Các

CNCNVH sáng tạo
- CNCN sáng
tạo chỉ là tên gọi
khác của CNCNVH
mà nhiều nước sử
dụng. Nó bao gồm
11 lĩnh vực: Quảng
cáo, Kiến trúc, Thị
trường nghệ thuật
và đồ cố, Thủ công,
Thiết kế, Thiết kế
thời trang, Phim
video và nhiếp ảnh;
Âm nhạc, nghệ
thuật thị giác và
nghệ thuật biểu
diễn; Xuất bản;
Phần mềm các trị
chơi máy tính và
điện tử; Truyền
hình và phát thanh.
- Chính phủ
Anh đã định nghĩa
CNCN sáng tạo là:
những nghành cơng

nghiệp có nguồn
gốc từ sự sáng tạo,
kỹ năng và tài năng
cá nhân, có khả
năng tạo ra của cải
và việc làm thơng
qua việc tạo ra và
khai thác các sở hữu
trí tuệ.
- CNCNVH
sáng tạo nhấn mạnh
cả hai yếu tố “văn
hóa” và “sáng tạo”
của nghành này.
Nghành cơng
nghiệp văn hóa
khơng thể thiếu yếu
tố sáng tạo vì sáng
tạo là bản chất của
văn hóa, nghệ thuật.
Hai mặt “sáng tạo”
và văn hóa” là hai

CNCNVH bản quyền
- Là tất cả
các nghành công
nghiệp tạo ra sản
phẩm bản quyền
hoặc sản phẩm cơ
bản, cốt lõi của

ngành. Ví dụ như
quảng cáo, phần
mềm máy tính, thiết
kế, nhiếp ảnh, điện
ảnh, viideo, nghệ
thuật biểu diễn, âm
nhạc (xuất bản, thu
âm, và biểu diễn âm
nhạc), xuất bản,
phát thanh, truyền
hình và trị chơi
video.
- Quan điểm
này thống nhất với
quan điểm về
CNCNVH
củaUNESCO ở chỗ
đều khẳng định sản
phẩm của các
nghành công nghiệp
này thường được và
cần được bảo hộ bởi
luật bản quyền.
Quan điểm nàycũng
có điểm tương đồng
với quan điểm về
“CNCN sáng tạo”
của Chính Phủ Anh
khi coi các nghành
như phần mềm máy

tính hay thiết kế
công nghiệp thuộc
ngành này.
- CNCNVH
bản quyền được
được tạo nên từ 3
nhóm: CNVH,
CNCN sáng tạo và
cơng nghiệp dịch vụ
phân phối. Như vậy,

2


3
nghành cơng
phạm trù có tính
CNVH có thể được
nghiệp văn hóa có
nhân quả và được
coi là một bộ phận
bản chất là các
gắn kết chặt chẽ.
của cơng nghiệp
nghành cơng
bản quyền.
nghiệp vì cũng bao
gồm các hoạt động
sản xuất, khai thác,
phân phối và tiêu

thụ sản phẩm nhất
định.
- Nghành
cơng nghiệp văn
hóa là nghành sản
xuất và kinh doanh
các sản phẩm văn
hóa.
 Đánh giá thành tựu
- CHCNVH bao gồm nhiều ngành khác nhau thuộc lĩnh vực văn hóa tạo nên sự đa
dạng, phong phú, đa dạng.
- Là sự kết hợp của nhiều nghành, nhiều nghề và tập trung được nguồn lực con
người tạo nên sự sáng tạo, độc đáo cho các sản phẩm được tạo ra.
- Có thị trường tiêu thụ rộng lớn trên toàn thế giới, luôn đáp ứng được nhu cầu và
thị hiếu của khán giả do được hình thành từ chính nhu cầu của khán giả. Chẳng hạn do
nhu cầu nhân bản để sử dụng rộng rãi các tác phẩm và nhu cầu đọc sách của xã hội là
những nguyên nhân chính dẫn đến việc hình thành cơng nghiệp xuất bản và in ấn….
 Đánh giá hạn chế
- Người dân chưa có nhận thức đúng đắn về các ngành cơng nghiệp văn hóa do nó
cịn khá mới mẻ.
- Ở Việt Nam, CNCNVH chưa được đầu từ đúng mức do vậy không thu hút được
nguồn lực, chất lượng sản phẩm văn hóa cịn thua kém bạn bè khu vực.
- Chưa có con số thống kê cụ thể cho biết các doanh thu, lợi nhuận đến từ
CNCNVH.
- CNCNVH chưa nhận được sự quan tâm từ thị trường trong nước.
- Doanh thu không cao như các nghành khác.
- Cần nhiều công sức, thời gian và sự sáng tạo mà thu nhập lại không đáp ứng đủ
yêu cầu.
- Nảy sinh mâu thuẫn giữa các giá trị văn hóa.
- Chẳng hạn như mâu thuẫn giữa các giá trị văn hóa vốn mang tính trừu tượng,

định tính với hiệu quả kinh tế thị trường vốn mang tính cụ thể, định lượng; mâu thuẫn
giữa tính cấp bách của phát triển văn hóa với nhận thức lạc hậu của nhiều người đối với
cơng nghiệp văn hố; mâu thuẫn giữa khả năng tăng trưởng nhanh chóng của tiêu dùng
văn hóa với sự lạc hậu của phương thức sản xuất văn hóa, cơ chế kinh doanh văn hóa
chưa có sự linh hoạt và đồng bộ; mâu thuẫn giữa nhu cầu bức thiết của công nghiệp văn
hóa và hệ thống chính sách khơng nhất qn dẫn tới sự chia cắt các ngành nghề, các khu
vực theo lối mạnh ai nấy làm; mâu thuẫn giữa nhu cầu rất lớn của cơng nghiệp văn hóa
với tiền vốn và nguồn vốn xã hội chưa thu hút được”.
2. (3đ) Đánh giá tình hình phát triển của nghành thủ cơng nước ta hiện nay (
chọn một nghành thủ công cụ thể).

3


4
NGHÀNH LỤA VẠN PHÚC
 Thành tựu
- Phương diện sản xuất
+ Mức độ ưa chuộng và tiêu thụ vải tơ tằm của người Việt Nam tăng gấp đôi so với
năm trước. Việt Nam hiện nay đã sản xuất được khoảng 34 loại vải dệt từ sợi tơ tằm. Trong
đó có nét độc đáo như taffta Tồn Thịnh dệt thủ cơng làm cho vải mềm, độ bóng cao hơn
taffta dệt bằng máy cơng suất nhanh; vải lụa dasmark khơng bóng, nhưng đảm bảo không bị
nhăn và không cần ủi.
+ Không ngừng cải tiến nâng cao phương diện sản xuất.

Dự kiến trong trong vòng hai năm, tơ lụa Việt Nam sẽ phát triển mạnh và
trở thành một sản phẩm đủ sức cạnh tranh với lụa của các nước trong khu vực trên cả hai
phương diện xuất khẩu và bán cho người tiêu dùng trong nươcs. Hứa hẹn về sự phát triển,
hoàn thiện cả về chất lượng và số lượng.
- Phân phối và tiêu thụ sản phẩm

+ Những nhãn hiệu tơ lụa Việt Nam nổi tiếng như Vạn Phúc, Hà Đôg, Bảo Lộc… vẫn
sản xuất theo qui mơ nhỏ của từng hộ gia đình trong khu vực. Mẫu đẹp, màu sắc ccập nhật
thời trang, chất lượng vải ngày càng tốt hơn.
+ Chất lượng sản phẩm tốt làm tăng sức cạnh tranh với các sản phẩm lụa trên toàn thế
giới.
+ Là loại lụa tơ tằm đẹp nổ tiếng có từ ngàn năm trước, lụa Hà Đơng từng được chọn
may trang phục cho triều đình.
+ Lụa nói chung và lụa Vạn Phúc nói riêng có đặc điểm ấm áp vào mùa đôngvà mát
mẻ vào màu hè. Hoa văn tran trí trên vải lụa rất đa dạng như mẫu Song hạc, mẫu Thọ Đỉnh,
mẫu Tứ Quý…
+ Lụa Vạn Phúc ln mịn óng, mềm mại với màu sắc óng ánh, đường nét tinh tế khi
nổi khi chìm, có loại trang nhã có loại rực rỡ.
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn với hơn 80 triệu dân, hơn nữa kinh tế ngày một phát
triển nên thu nhập của người dân ngày một tăng cao, họ sẽ có xu hướng tiêu dùng các sản
phẩm cao cấp hơn
+ Chất liệu đẹp, tinh tế, nếu kết hợp với thời trang một cách khéo léo chác chắn sẽ đc
ưa chuộng nhiều hơnhiện nay. Và ngày càng nhiều người tìm đến sản phẩm thủ cơng víwụ
tinh tế, độc đáo của nó.
- nguồn nhân lực
+ VP hiện có 785 hộ dân là nghề dệt, chiếm gần 60% trên tổng số hộ sinh sống tại
làng nghề. Hàng năm, VP sản xuất từ 2,5 đến 3 tr m2 vải, chiếm 63% doanh thi cuảtoàn
bộ làng nghề (khoảng 27 tỷ đồng).
+ Hiện nay, VP có khoảng trên 1000 máy dệt và hàng ngày có khoảng 400 lao
động thời vụ quanh vùng đến đấy làm việc.

nguồn lao động phong phú, dồi dào
- Phương thức quản lý
+ Đã có biện pháp phân viện kĩ thuật dệt may, các phòng nghiên cứu khắc phục yếu
điểm cho hàng lụa truyền thống độ nhăn, độ bền màu.
 Hạn chế

- Phương diện sản xuất
+ Tình trạng chất lượng sản phẩm khơng đồng đều giư các lô hàng hay các cơ
sở sản xuất với nhau do sản xuất cịn mang tính chất thủ cơng.

4


5
+ Chưa đảm bảo được đặc tính “hồn tồn tự nhiên” đã làm giảm sức cạnh tranh
bên thu nhập nước ngoài
+ kĩ thuật dêtk may chưa cao
+ Chưa được đầu tư về trang thiết bị hiện đại
+ Mẫu mã chưa nhiều và chưa mới.
- Phân phối và tiêu thụ sản phẩm
+ Giá thành sản phẩm cao so với thu nhập của người dân Việt Nam hiện nay
+ Chưa có hệ thống nhận diện để phân biệt với những loại lụa khác.
+ Mẫu sản phẩm chưa đủ phog phú, còn một số đoạn thị trường bị bỏ sót.
+ Truyền thơng quảng cáo sản phẩm cịn ít, chủ ý người dân chỉ ngh, biết qua về
sản phẩm chứ khơng có thơng tin chính xác về mẫu mã… giác cả nếu khơng bỏ cơng sức
tìm hiểu.
+ Cửa hàng bán lụa tơ tằm mọc lên ngày càng nhiều, ở Hà Đơng hình thành ba dáy
phố lụa với gần 150 cửa hàng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của du khách.
+ Sản phẩm lụa chủ yếu được tiêu thu trên thị trường nội địa (khoảng 70%). Làng
Vạn Phúc cũng là nơi cung cấp cho các cửa hàng trân phố Hàng Gau, Hàng Đào. Hoạt
động chủ yếu tập trung và màu Xuân và Hạ.
+ Lượng hàng sản xuất chưa cao do chất lượng chưa ổn định và cơng tác
Marketing sản phẩm cịn yếu.
- Nguồn nhân lực
+ Phải đối mặt với những đối thủ cạnh tranh rất mạnh như Trung Quốc, Ấn Độ,
Pakistan không chỉtrên thị trường quốc tế mà còn trong thị trường nội địa. Các đối thủ

này không chỉ mạnh về nhiều mặt như: tiềm lực các nguồn lực: con người, vật chất, thơng
tin mà cịn cókinh nghiệm về hệ thơng phân phối rất mạnh, kể cá việc bán lẻ cũng chuyên
nghiệp hơn các doanh nghiệp Việtnam.
+ Chất lượng nguồn nhân lực không cao do không được tập trung đào tạo chuyên
sâu.
- Phương thức quản lý
+ Mặt bằng cho sản xuất còn chật hẹp, thiếu vốn đầu tư cho phát triển sản xuất,
cách quản lý sản xuất chưa chuyên nghiệp và khó có thể thay đổi một sớm một chiều.
+ Không tập trung quản lý được các sản phẩm
+ Không tập trung đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao
 Nguyên nhân chủ quan
- Do đời sống người dân tăng cao, nhu cầu sử dụngcác phẩm chất lượng tăng lên.
- Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng cả về chất lượng và mẫu mã.
- Cạnh tranh với ngành dệt trong nước và quốc tế
- Tạo thu nhập, nâng cao đời sống của nhân dân
- Duy trì, bảo tồn và phát huy nghề truyền thống của dân tộc
 Nguyên nhân khách quan
- Chưa có hệ thống nhận diện cụ thể
- Chưa có logo bản quyền thương hiệu sản phẩm
- Giá thành quá cao so với thu nhập của người dân trong nước
- Chưa có chế tài xử lý trong việc bảo vệ sản phẩm.
- Chưa xây dựng rõ ràng hệ thống khác biệt với các sản phẩm lục trong nước và
quốc tế
- Chưa có hệ thống nhận diện thương hiệu
- Marketing cịn kém
3. (2đ) Đề xuất giải pháp phát triển nghành Thủ công nước ta trong thời
gian tới.
- Giải pháp cải tạo nguồn nhân lực
+ Chú trọng quan tâm tới đời sống vật chất và tinh thần của người thợ thủ công


5


6
+ Mở các lớp đào tạo thủ công chất lượng cao kem phí hỗ trợ
- Giải pháp phát triển sản xuất, phân phối và tiêu thu sản phẩm, dịch vụ
+ Nhà nước cần bảo trợ thị trường đầu ra cho các sản phẩm
+ Đổi mới sản xuất, đầu tư trang thiết bị
+ Sản phẩm nên đầu tư về mẫu mã và chất lượng nhưng cần giữ được nét truyền
thống
+ Tăng cường khai thác du lịch làng nghề để tuyên truyền, quảng bá với bạn bè các
nước về làng nghề truyền thống của Việt Nam.
- Giải pháp quản lý
+ Xây dựng chính sách bảo hộ thương hiệu
+ Tăng cường vai trị của quản lý, của các cấp chính quyền và hiệp hiệp làng nghề
+ Có chính sách bảo tồn và phát huy những sản phẩm văn hóa truyền thống
+ Cần có bộ máy thống nhất đối với hoạt động sản xuất làng nghề thủ công
+ các doanh nghiệp cần liên kết với nhau để tạo nên sức mạnh
+ tăng cường giáo dục, đào tạo về làng nghề truyền thống
Câu 4
(5đ) Phân tích qui trình sang tạo và phân phối sản phẩm và dịch vụ các
nghành CNVH.
- Giai đoạn 1: phát triển ý tưởng về sản phẩm và dịch vụ
+ Ý tưởng sáng tạo là xuất phát điểm, là khơi nguồn cho mọi sự sáng tạo, sản xuất
và lưu thông trong lĩnh vực cơng nghiệp văn hóa. Vì vậy, ý tưởng sáng tạo là vấn đề then
chốt mang ý nghĩa sống còn trong qui trình.
+ ý tưởng sáng tạo là suy nghĩ, phát hiện về sự vật, sự việc mới, khác với các sự
vật, sự việc đã có. Ý tưởng sáng tạo khơng chỉ là những quan niệm về điều gì đó hồn
tồn mới, chưa từng có trước đây mà cịn có thể là phát hiện về cách sử dụng mới của các
đồ vật đã có, phương thức mới trong sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm.

+ Để phát triển ý tưởng thành cấc sản phẩm hiện hữu, ý tưởng sản phẩm phải có
tính khả thi, nghĩa là phải có khả năng thực hiện trong thực tế. Tính khả thi liên quan đến
các điều kiệnthực tiễn về công nghệ, tài chính, nhân lực, xã hội,… để tạo ra sản phẩm
cuối cùng bởi có những ý tưởng sáng tạo nhưng đến cả chục năm vẫn chưa thể thực hiện.
Chẳng hạn như việc Ý tưởng sáng tạo cho Con đường Gốm sứ dọc sông Hồng
Nhà báo, họa sĩ Nguyễn Thu Thủy nhận thấy vẻ đơn điệu của tuyến đường đê dẫn
về Hà Nội và vẻ đẹp tiềm ẩn của các mảng sứ hingr được chất bên bờ sông Hồng đoạn
qua Bát Tràng. Kết hợp với trải nghiệm cá nhân khi thưởng thức các cơng trình nghệ
thuật cơng cộng ở một số nước trên thế giới, Nguyễn Thu Thủy đã hình thành ý tưởng về
con đường gốm sứ dọc sông Hồng ở thủ đô để tôn vinh nghề gốm thủ công ở Việt Nam,
giới thiệu các giá trị văn hóa, lịch sử đất nước và đem lại môi trường sạch, đẹp và thân
thiện.
- Giai đoạn 2: Sản xuất sáng tạo sản phẩm và Dịch vụ
+ Sau khi đã hình thành ý tưởng về sản phẩm văn hóa, ý tưởng sẽ được thực hiện
trong thực tế để tạo nên sản phẩm. Đặc điểm trong q trình sáng tác, sản xuất trong mỗi
nghành cơng nghiệp văn hóa là khác nhau; nhưng có thể nói, đặc điểm chung của hoạt
động sáng tạo nghệ thuật là giàu cảm xúc, tính thẩm mỹ và sáng sáng tạo.
+ Chủ thể của quá trình sáng tác, sản xuất sản phẩm văn hóa là nghệ sỹ, nghệ
nhân… Bên cạnh đó, trong quátrình sáng tác sản xuất phải chú ý đến các vấn đề cơ bản
như nguồn nguyên liệu, công nghệ sản xuất, đối tác sản xuất…
+ Chẳng hạn như qui trình dàn dựng tác phẩm sân khấu tại Sân khấu IDECAFThành phố Hồ Chí Minh.

6


7
Cũng theo qui trình như các nhà hát, sau khi có kịch bản thì sẽ chọn đạo diễn. Tại
IDECAF, NSƯT Thành Lộc là đạo diễn trực tiếp cho nhiều tác phẩm, hoặc cơng ty có thể
mời đạo diễn nước ngồi. Nếu đạo diễn thấy kịch bản phù hợp vớiphong cách của họ thì
họ sẽ chấp nhận. Thành Lộc là người hỗ trợ đắc lực cho đạo diễn bằng cách giới thiệu

diễn viên phù hợp cho từng vai diễn. Sau khi quyết định diễn viên thì bắt đầu lên sàn tập.
Đạo diễn được giao toàn quyền từ việc chọn nghệ sĩ, nhà thiết kế đến chọn âm nhạc…
Song song, nghệ sĩ Huỳnh Anh Tuấn đóng vai trị là nhà Quản lý, đảm đương các khâu
hậu cần và vấn đề kinh phí phục vụ cho quá trình dàn dựng tác phẩm và sau này là biểu
diễn tác phẩm.
- Giai đoạn 3: phân phối và phát hành sản phẩm
+ Nội dung và nhiệm vụ chủ yếu của giai đoạn này là đưa sản phẩm VHNT đến tay
người tiêu dùng. Điều đó có nghĩa là hoạt động Marketing cần được thực hiện ngày từ
giai đoạn đầu tiên và trong mọi giai đoạn của quá trình. Ví dụ nhiều hãng sản xuất phim
đã thực hiện marketing cho bộ phim từ khi có ý tưởng về kịch bản hoặc tuyển chon diễn
viên. Thường thì đây là giai đoạn các doanh nghiệp triển khai nhiều hoạt động quảng bá,
giới thiệu cho sản phẩm văn hóa đã được sản xuất.
+ Do mỗi loại hình sản phẩm văn hóa đều là sản phẩm đặc thù nên mỗi nghành
công nghiệp văn hóa có phương thức phân phối, phát hành riêng.
+ ví dụ
Tổng cơng ty sách Việt Nam- một doanh nghiệp phổ biến/ phát hành sách
Tổng công ty Sách Việt Nam, gọi tắt là Savina, địa chỉ 44 Tràng Tiền- Quận Hoàn
Kiếm- HN
Kinh doanh các loại xuất bản phẩm trong nước và nước ngoài tại Việt Nam
Trực tiếp xuất nhập khấu và nhập khẩu ủy thác xuất bản phẩm
Liên kết xuất bản, in ấn và dịch vụ in các loại xuất bả phẩm: sách, văn hóa phẩm,
các ấn phẩm văn hóa thông tin khác
Đame nhiệm phát hành sách cho hệ thống thư viện văn hóa và trường học thoe
chương trình tài trợ của Chính phủ và Bộ Văn hóa, Thế thao và Du lịch
- Giai đoạn 4: Bảo quản và tiêu thụ
+ Đây là giai đoạn cuối cùng của qui trình sản xuất và phân phối các nghành cơng
nghiệp văn hóa.
+ Tiêu thụ sản phẩm
Các sản phẩm văn hóa khơng bị hao ịn trong q trình sử dụng. Chẳng hạn như
một cuốn sách hay một bộ phim, dù đã có nhiều người đọc, người xem nhưng ko vì thế

mà nó bị hao mòn về giá trị.
Việc tiêu thụ sản phẩm mang văn hóa nghệ thuật mang tính tâm lý hơn là vật lý.
Khi khán giả xem một bộ phim, có thể cảm xúc sẽ vui buồn theo diễn biến của bộ phim
đó.
+ Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học cơng nghê, con người có thể
thưởng thức nghệ thuật theo nhiều cách khác nhau. Có thể xem 1 bộ phim tại rạp hay
ngồi nhà xem trực tuyến
+ Về bảo quản các sản phẩm văn hóa
Các sản phẩm văn hóa cần được lưu truyền cho thế hệ tương lai, nó khác khoa học
ở chỗ “cái mới không hẳn thay thế cái cũ”. Ví dụ như hình thức Thơ Đường vẫn được sử
dụng từ hàng ngàn năm nay trong khi ngày nay có hàng trăm thể loại thơ khác xuất hiện.
Việc giữ gìn, bảo quản các tác phẩm văn hóa của quá khứ đòi hỏi các kĩ năng
chuyên nghành và phương tiện, công cụ đặc thù. Chẳng hạn như trong nghành mĩ thuật,
các tổ chức thực hiện việc bảo quản, bảo tồn là bảo tàng, gallery, các nahf sưu tập cá
nhân.
- So sánh quá trình này với quá trình sáng tạo và phân phối của các nghành sản
xuất vật chất

7


8
Giống nhau
Khác nhau

Hệ thống sản
Hệ thống sản
xuất vật chất
xuât tinh thần
Đều gồm các cơng đoạn chính: sản xuất, phân

phối, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm.
Các công đoạn
Các công đoạn
trên thường tách rời,
trên có thể gắn kết chặt
độc lập với nhau.
chẽ, liên tục, khơng
tách rời.
- Q trình
- Q trình
sản xuất chủ yếu
sản xuất chủ yếu
dựa trên nguyên tắc
phụ thuộc chủ yếu
đầu vào mang tính
vào nguyên liệu
vật chất, vật thể
mang tính phi vật
như nguyên liệu
thể như sự sáng tạo,
thô, nhiên liệu…
tài năng và kỹ năng
của người sáng tạo,
sản xuất.
Lao động sản xuất
Lao động sáng tạo
mang tính tập thể, theo dây mang tính cá thể, đơn nhất,
chuyền, sản xuất hàng loạt, thường có qui mơ nhỏ, đặc
qui mơ lớn.
biệt trong hoạt động sáng

tạo nguyên bản các sản
phẩm văn hóa.

2. (3đ) Đánh giá tình hình phát triển của nghành điện ảnh nước ta hiện nay?
 Thành tựu
- Mặt mạnh về phương diện sản xuất
+ Ra đời từ khá sớm
+ Là sự kết hợp nhuần nhuyễn 2 tính chất quan trọng: tính kí thuật và tính nghệ
thuật.
+ Nhận được sự hỗ trợ đắc lực của những tiến bộ khoa học, kĩ thuật từ cơ khí,
quang học, hóa học
+ Có những thể laoị mới và chủ đề mới
- Phân phối và tiêu thụ sản phẩm
+ Thu hút được sự chú ý của phương Tây và accs nước láng giềngchâu Á, Thái
Bình Dương.
+ Đạt được nhiều cao tại liên hoan phim quốc tế
+ Thu hút được nguồn đầu tư trong nước và quốc tế.
+ Có sự hợp tác với nhiều phim như: Vũ khúc con cò (Việt Nam- Singapore, Mùa
len trâu (VN- Pháp- Bỉ)
+ Đáp ứng đươc nhu cầu giải trí đồng thời quan tâm đúng mức đếntính thẩm mỹ và
ý nghĩa xã hội của tác phẩm.
- Nguồn nhân lực
+ Thu hút được sự quan tâm khơng chỉ với người dân trong nước mà cịn cả kiều
bào nước ngoài
+ Số lượng diễn viên phong phú, dồi dào, được đầu tư về kiến thức và kĩ năng
- Phương thức quản lý
+ Đưa ra các chế tài , chính sách chẳng hạn nhưtheo qui định mới của Chính phủ,
phim Việt Nam phải chiếm ít nhất 50% trên hệ thống truyền thơng đại chúng và vơ tuyến
truyền hình quốc gia.


8


9
+ hãng phim tư nhân tăng là phong phú thêm thị trường điện ảnh trong nước
 Hạn chế
- Phương diện sản xuất
+ Phương tiện kĩ thuật lạc hậu, ít được đầu tư, chỉ có các hãng phim như: hãng
phim truyện Việt Nam, Hãng Phim Giải Phóng, Hãng Phim truyện 1.
+ Trang thiết bị chư đáp ứng được nhu cầu sử dụng và tốc độ hiện đại hóa
- Phân phối và tiêu thụ sản phẩm
+ Ngân sách không đầy đủ
+ Ngày càng nhiều phim nhập ngoại từ Châu Á, châu Âu, và Mỹ
+ Thị trường điện ảnh bị bí hẹp và chứa đựng nhiều rủi ro
+ Sự chênh lệch giữa phim nhập và xuất vẫn chênh lệch quá lớn, gây ra sự bất lợi
cho phim nội địa.
- Nguồn nhân lực
+ Đội ngũ làm phim và đội ngũ cán bộ kỹ thuật điện ảnh còn mỏng, thiếu đồng bộ.
+ Chưa tạo được cơ chế huy động vốn một cách linh hoạt để có thể thu hút được
các nguồn lực trong xã hội tham gia hoạt động điện ảnh.
+ Nhiều diễn viên nổi tiếng đã chuyển sang làm việc trong lĩnh vực vô tuyến
truyền hình vì có nhiều lợi nhuận hơn.
- Phương thức quản lý
+ Do khơng thích hợp với cơ chế mới, khơng hịa nhập và theo kịp với sự phát
triển của đất nước và xu thế của thời đại, đã tụt hậu và có nguy cơ khơng thể tồn tại nếu
Nhà nước không tài trợ đơn đặt hàng
+ Sự thiếu đồng bộ ở các khâu đã làm nảy sinh nhiều vấn đề. Chẳng hạn như Nhà
nước đã đầu tư cho điện ảnh tổng số 60,2 tỷ VNĐ trong giai đoạn 2001-2004 cho trang
thiết bị nhưng vẫn chưa cải thiện được tình hình.
+ Các hãng phim tư nhân ngày càng tăng dẫn đến khó kiểm soat và quản lý

 Nguyên nhân chủ quan
- Do điện ảnh hấp dẫn được người xem theo cách tái hiện đầy chân thực
- Với tiềm năng biểu hiện phong phú, mới lạ, có lợi nhuận, điện ảnh thu hút được
sự quan tâm của các nhà nghệ thuật
- Về kĩ thuật, nghành điện ảnh nhận được sự hỗ trọ đắc lực của rất nhiều nghành
nghề khác nhau, tạo sự phong phú, hấp dẫn.
- Nhận được sự quan tâm của các dự án trong và nhoài nước.
- Do sự phát triển của công nghệ giúp cho việc trao đổi phim cũng trở nên dễ dàng
 Nguyên nhân khách quan
- Ngân sách khơng đầy đủ
- Chỉ có hãng phim nhà nước mà ko có hãng phim tư nhân
- Số lượng phim sản xuất giảm dần
- Chưa tạo được cơ chế huy động vốn một cách linh hoạt
- Thu nhập ko cao nên ko thu hút được nguồn lực
- Chưa có sự đồng bộ trong qua trình quản lý
- Chưa có chính sách hỗ trợ cho nghành điện ảnh
3. (2đ) Đề xuất giải pháp phát triển nghành Điện ảnh Việt Nam trong
thớid gain tới.
- Giải pháp về nguồn nhân lực
+ Đào tạo nhân lực có chất lượng cao
- Phân phối và tiêu thụ sản phẩm
- + Chính sách và hỗ trợ cho nghành điện ảnh về hạ tầng cơ sở

9


10
- Quản lý
+ tăng cường quản lý các xưởng phim tư nhân
+ Quản lý chặt chẽ chất lượng phim

- Phương diện khác
+ Chính sách về thuế, đầu tư các phim thể nghiệm nghệ thuật
+ Tăng cường và quan tâm đến công tác quảng bá đề tạo càu nối giữa điện ảnh với
công chúng
+ Chuẩn bị và đầu tư nhiều hướng
Câu 5
1. (5đ) Phân tích những đặc điểm cơ bản của CNCNVH?
- Được bảo hộ bởi luật bản quyền
+ Luật bản quyền ra đời vào thế kỉ XVII, XVIII, nhằm bảo hộcác tác phẩm in về
văn học, nghệ thuật. sau đó được mở rộng ra tới các bản vẽ kĩ thuật bản đồ,bả vẽ, điêu
khắc, kiến trúc. Sau đó pahts triển thành hệ thống phức hợp hơn.
+ Luật bản quyền xử lý quyền lựoi của 3 nhóm là người sáng tạo, người sử dụng và
người sở hữu tác phẩm. Ví dụ, tác giả hoặc chủ sở hữu tác phẩm có thể quyết định việc
sao chép tác phẩm, phân phối, phổ biến tác phẩm tới công chúng bằng bất cứ phương tiện
và phương thức nào.
+ Bên cạnh đó cịn có quyền liên quan nhằm bảo vệ quyền lợi người biểu diễn. Ví
dụ diễn viên, ca sĩ, nhạc công và nhà sản xuất chương trình như cơng ty sản xuất băng đĩa
nhạc, cơ quan truyền thông.
+ Luật bản quyền tôn trọng và bảo vệ quyền lợi vật chất của người sáng tạo, đảm
bảo họ có được thu nhập chính đáng từ lao động sáng tạo.
+ Bảo vệ quyền lợi tinh thần của người sáng tạo khi công nhận và tôn vinh thành
tựu sáng tạo của họ.
+ CNCNVH được xây dựng trên nền móng của luật bản quyền. Nếu ko có nên tảng
vững chắc, tồn bộ nghành CNVH sẽ sụp đổ
Ví dụ về việc vi phạm luật bản quyền tác giả hiện nay trong sáng tác âm nhạc ở
VN. Nếu coppy nhạc trái phép hay còn gọi là đạo nhạc là hành vi vi phạm pháp luật
không chỉ các nahf sản xuất, kinh doanh âm nhạc mà ngay cả nhạc sĩ mắc phải. Điều này
địi hỏi các cơ quan có thẩm quyền phải nâng cao hoạt động quản lý và nghệ sĩ phải cóý
thức trách nhiệm đầy đủ hơn trong hoạt động nghệ thuật.
- Quy mô của các doanh nghiệp CNH

+ Qui mô của một doanh nghiệp được xem xét dựa trên các tiêu chí như vốn bao
gồm vốn cố định và vốn lưu động, số lượng nhân công và doanh thu hàng năm.
+ Các tập đoàn lớn thường là các tập đoàn truyền thơng giải trí hàng đầu hoạt động
rong lĩnh vực phim ảnh, âm nhạc, phát thanh truyền hình, giải trí, trị chơi điện tử, đa
phương tiện như TimeWarner, News, Viacom… Các tập đồn này thường có qui mơ đa
uốc gái. Thu hút được lượng nhân cơng lớn và có doanh thu hàng năm đạt tỉ đô la.
+ Các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ thường được xây dựng xung quanh mộ sản
phẩm, dịch vụ hoặc mộtc á nhân nhất định. Ví dụ một tổ chức cá nhân nghệ thuật biểu
diễn có thể được xây dựng xoay quanh một giám đốc nghệ thuật, đội ngũ cơ hữu chỉ gồm
một số người ở những vị trí then chốt như: nv phụ trách về tái chính, marketing, hành
chính và quản trị. Ví dụ như ở Việt nam,các làng nghề thủ công như gốm sứ Bát Tràng,
chạm khắc gỗ Đồng Kị, lụaVạn Phúc… đa số là các tổ chức sản xuất có qui mơ vừa và
nhỏ
- Tính rủi ro
+ Do q trình sản xuất CNCNVH đồng thời với quá trình phân phối và tiêu thụ
sản phẩm (ví dụ trường hợp các chương trình nghệ thuật biểu diễn trực tiếp hoặc chương
trình truyền thơng phát sóng trực tiếp) nên nếu có trục trặc thì ảnh hưởng ngay đến chất

10


11
lượng sản phẩm. Chính vì vậy, q trình này có có thể có nhiều yếu tố đốn định, khó
kiểm sốt, dẫn đến những rủi ro ngồi dự kiến.
+ Q trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc chặt chẽ vào yếu tố tâm lý, thị
hiếu và nhu cầu của khán giả. Đây là những yếu tố khó đốn định và thường xuyên biến
động. Ví dụ một bộ phim hay chưa chắc đã có được doanh thu cao. Dịp tết 2009, trong
khi Giải cứu thần chếtđạt kỉ lục về số lượng khán giả và doanh thu bán vé khoảng 15 tr
đồng, Đẹp từng centinmet có doanh thu khoảng 11 tỉ thì Hun thoại bất tử là bộ phim có
doanh thu kém nhất do ko đáp ứng được nhu cầu thị hiếu khán giả.

+ Phụ thuộc chặt chẽ vào tài năng và cảm hứng của người nghệ sĩ. Chẳng hạn như
một bộ phim truyền hình nhiều tập đang đc quay thì diễn viên đóng vai chính đột ngột bị
tai nạn, hoặc gặp sự cố… tất cả đều mang lại rủi ro cho nhà sản xuất.
+ Uy tín, danh tiếng của ng nghệ sĩ cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc cơng chúng
đón nhận sản phẩm. Chẳng hạn một số doanh nghiệp xây dựng thương hiệu thông qua
việc tài trợ cho đội bóng. Nhưng do có tieu cực liên quan đến việc dàn xếp tỉ số và bị dư
luận xã hội lên án. Vậy là việc quảng cáo thương hiệu bị thất bại. Đó cũng là rủi ro trong
việc quản trị thương hiệu.
+ Các yêu stố bên ngoài cũng tác động trực tiêó đến sx và tiêu thụ các sản phẩm
CNVH. Chẳng hạn như một chương trình, sự kiện được tổ chức ngòi trời, do mưa bão mà
khán giả ko thể tới xem. Điều đó cũng cũng là rủi ro đối với các tổ chức VHNT.
+ Ăn cắp, vi phạm bản quyền. ví dụ để sản xuất ra một albumcần đầu tư nhiều thời
gian và công sức, Tuy hiên vệc sao chép lậu khiến giá thành rẻ đi rất nhiều. Ca sĩ và nhà
sản xuất thất thu.
- Khác biệt giữa chi phí sản xuất và tái sản xuât
Chi phí sản xuất
Chi phí tái sản xuất
- Là hoạt động quan trọng
- Là hoạt động nhân bản các
trong sản xuất,sáng tạo nguyên bản
sản phẩm đó sau khi được hỗ trợ.
sản phẩm văn hóa.
- Khi cuốn sách đó được
- Chẳng hạn , một nhà viết
nahf xuất bản, in ấn hàng loạt thì
văn viết một cuốn sách, đây đc coi
có thể coi đó là hoạt động tái sản
là hoạt động nguyên bản.
xuất cuốn sách.
- Chi phí sản xuấ cho các tác

- Khi nhân bản các tác
phẩm ban đầu thường khá cao so
phẩm, bộ phim đó dựa trên phim
với tái sản xuất. Ví như khi sản
nhựa, phim truyền hình thì chi phí
xuất một bộ phim, chi phí sản xuất
giảm đi khá nhiều. Chính điều này
thường rất lớn. Từ diễn viên đến
đã tạo nên sự khác biệt giữa
truyền thơng quảng cáo, đạo cụ…
nghành sản xuất văn hóa với các
nghành sản xuất khác. Chẳng hạn
như khi sản xuất ra một chiếc ơ tơ.
Cả chi phí sản xuất và tái sản xuất
đều rất cao.
- Mối quan hệ giữa CNCNVH
+ Trong q trình hoạt động văn hóa, mỗi ngahnhf cơng nghiệp cần phối hợp với
nhiều nghành khác. Nó khơng thể tồn tại biệt lập mà cần có sự gắn kết với nhau, phụ
thuộc vào nhau. Chẳng hạn, khi quay một đoạn phim quảng cáo sẽ cần nhà quay phim,
đạo diễn, thiết kế bố cảnh. Cần tham gia hoạt động của các ngahnhf phụ trợ của nghành
văn học, thiết kế, nhiếp ảnh…. Khâu phân phối và tiêu thụ sản phẩm sẽ cần đến sự giúp
đỡ của nghành truyền thông, đa phương tiện…
2. (3đ) Đánh giá tình hình phát triển của ngành Thiết kế thời trang ở nước ta
hiện nay.?
- Mặt mạnh,thành tựu

11


12

+ Mang nét truyền thống đặc trưng nên tạo được dấu ấn riêng và thu hoạch được
nhiều thành tựu trên thi trường quốc tế
+ Liên kết với nhiều hàng thời trang trên thị trường thế giới như Việt Tiến đang
chuẩn bị làm cho Luis Vuitton
- hạn chế
+ Mới chỉ dừng lại ở việc gia công cho các sản phẩm nước ngoài
+ Chưa nhận được sự tin tưởng, yêu mến của người dân trong nước
+ Mẫu mã khơng phong phú, cịn bị tụt hậu
+ Chưa có chỗ đứng vững chắc trên thị trường nội địa
Chưa có tiếng nói trên thị trường quốc tế
- Nguyên nhân
+ Chủ quan
Mẫu mã đơn điệu, chỉ để trên sân khấu.
Nguyên liệu phân tán, còn cần nhập khẩu
+ Khách quan
Đôi ngũ thiết kế không được đào tạo trong môi trường hiện đại
3. Đề xuất những giải pháp phát triển nghành Thiết kế thời trang Việt Nam
trong thời gian tới.
- Nguồn nhân lực
+ Đào tạo trong môi trường chyên nghiệp hơn để học viên có moi trường sáng tạo
+ Cử đi học, tiếp cận với nền thời trang tiên tiến, hiện đại trên thế giới
- sản xuất phân phối và tiêu thụ sản phẩm
+ cần có mối liên hệ, hợp tác chặt chẽ
+ Tạo nguồ nguyên liệu dồi dào
- Quản lý
Nâng cao tỷ trọng nội địa, đẩy mạnh phát triển công nghệ
- Phương diện khác
Câu 6
1. 5đ Phân tích vai trị của CNCNVH đối với sự phát triển KT, VH, XH.
- Hỗ trợ phát triển kinh tế

+ Tạo thu nhập và việc làm
Do tỉ trọng của công nghiệp văn hóa trong nền kinh tế quốc dân của nhiều nước đã
tăng lên nhanh chóng. Chính vì vậy, CNCNVH đã làm thay đổi cách nhìn nhận của xã
hội về các hoạt động văn hóa. Chẳng hạn như ở Vương quốc Anh , Bộ Văn hóa- Truyền
thơng và Thể thao của nước này từ chỗ bị coi là một “Bộ chuyên tiêu tiền”, nay đã được
đáng giá là bộ làm ra tiền.
Ngồi ra, nó cịn thu hút thu hút một lực lượng công nhân đáng kể, mang lại nhiều
việc làm cho xã hội.
Theo số liệu thống kê của UNESCO, năm 1996, các sản phẩm văn hóa như phim,
âm nhạc, chương trình vơ tuyến truyền hình… đã lần đầu tiên vượt qua các nghành công
nghiệp truyền thống khác như ô tô, hàng khơng , quốc phịng… Hay như ở London, cơng
nghiệp văn hóa là một trong những khu vực kinh tế lớn nhất ở đây và thu hút nhiều la
dộng nhất.
+ Khai thác giá trị phi vật thể
Các nghành công nghiệp văn hóa có khả năng chuyển biến các yếu tố phi vật thể
thành những sản phẩm và dịch vụ hữu hình, mang lại giá trị nhiều mặt về kinh tế, văn
hóa, xã hội…

12


13
Ví dụ như tài năng, kĩ năng, sáng tạo trong nấu ăn có thể khai thác để tạo thành
nhiều sản phẩm, dịch vụ văn hóa
Ý tưởng và kĩ thuật nấu ăn của một đầu bếp là yếu tố mang tính chất phi vật thể.
Nó đemlại giá trị kinh tế cho nhà hàng. Nhưng qua đó, món ăn này cịn thể hiện nét đặc
sắc văn hóa của ẩm thực vùng miền, kĩ thuật nấu ăn đó có thể viết thành sách, phục vụ
cho nghành công nghiệp in ấn…
+ Phát triển nội dung và giá trị sáng tạo
Nền kinh tế tri thức, các sản phẩm được sáng tạo và sản xuất, một phần quan trọng

là dựa trên nguồn lực thông tin và trí tuệ con người. Các sản phẩm trong kinh tế tri thức
cũng nhằm đáp ứng nhu cầu của con người nhưng các sản phẩm này thường có hàm
lượng chất xám hay hàm lượng trị tuệ cao.
Hiện nay thế giới đã có bước nhìn nhận CNCNVH là một bộ phận quan trọng của
nền kinh tế tri thức vì các nghành tạo ra nội dung và giá trị mang hàm lượng trí tuệ cao,
vì thế mà đc gọi là “CNCN nội dung” hay “CNCN sáng tạo”.
CNCNVH đã đóng góp gián tiếp cho phát triển kinh tế. Là công cụ hiệu quả trong tái
thiết kinh tế- xã hội của các vùng miền, phát triển nguồn nhân lực cho các nghành kinh tế
chính vì thế mà nhiều tổ chức kết nối giữa kinh tế và kinh doanh đã được hình thành.
- Hộ trợ phát triển kinh tế xã hội
+ Đổi mới phương thức quán lý văn hóa
Nhìn nhận các nghành CNVH là một lĩnh vực cơng nghiệp, từ đó thay đổi phương
thức tư duy lãnh đạo của các nhà quản lý, đưa đến quản lý văn hóa một cách có hiệu quả
hơn. Một số đổi mới dễ nhận thấy là phương thức quản lý gắn kết giữa văn hóa và kinh
tế, găn kết văn hóa và cơng nghệ và q trình sản xuất mang tính cơng nghiệp.
Hình thành mơn kinh tế học văn hóa để nghiên cứu các tổ chức kinh tế trong lĩnh
vực văn hóa. Hành vi ứng xử của các nhà sản xuất, người tiêu dùng và chính phủ trong
lĩnh vực này. Thay đổi cách nhìn nhận về vấn đề kinh tế trong văn hóa cũng như chính
sách đầu tư cho văn hóa của nhiều quốc gia. Chẳng hạn như huy động nguồn lực cho các
nguồn điện ảnh Việt Nam. Điện ảnh bổ sung, mở rộng việc khuyến khích đầu tư nước
ngồi vào khâu sản xuất phim.
+ Nâng cao khả năng tiếp cận văn hóa
Giúp cho người dân đến với kho tàng văn hóa di sản và đương đại của quốc gia và
thế giới, làm giàu lên đời sống tinh thần, nâng cao dân trí và cải thiện chất lượng cuộc
sống.
Trước đây khi đời sống vật chất và tinh thần còn nhiều khó khăn, con người ít có
cơ hội thưởng thức văn hóa nghệ thuật. Cịn ngày nay, khi đời sống tinh thần ngày càng
được nâng cao và chú trọng khiến con người dễ dàng tiếp cận với văn hóa thì đời sống
tinh thần của con người được cái rthiện rõ rệt. Sách, báo, tạp chí… chính là sự đa dạng và
phong phú của các sản phẩm văn hóa.

+ Giữu gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
 Trong phạm vi quốc gia
CNCNVH trong nước phát triển sẽ là điều kiện tiền đề quan trọng để bảo tồn và
phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Ví dụ như nghành nghề thủ
cơng truyền thống của dân tộc như gốm, sứ, dệt lụa, chạm khắc… độc đáo vừa mang
giá trị văn hóa, thẩm mĩ, vừa có chức năng tiêu dùng, phục vụ đời sống xã hội mà
quan trọng hơn nữa là nét đặc sắc trong văn hóa làng nghề nói riêng và văn hóa dân
tộc nói chung.
Hya như trong lĩnh vực điện ảnh, âm nhạc, chúng ta sẽ khuyến khích được khả
năng sáng tạo trong lĩnh vực này. Nó cịn phản ánh được những suy nghĩ, tâm tư,
nguyện vọn của người dân của các vùng miền. Nhận được sự ủng hộ của người dân,
truyền tải những gái trị đặc sắc, riêng có của dân tộc, tạo nên bản sắc văn hóa VN.

13


14

-

-

-

Nâng cao dân trí, thúc đẩy tiến bộ xã hội, tạo ra sự phát triển nhịp nhàng giữa
kinh tế và văn hóa. Giữ gìn và phát huy nét truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
 Trong phạm vi quốc tế
Tăng cường sức cạnh tranh trên thị trường văn hóa quốc tế.
Nâng cao kim nghạch xuất khẩu các sản phẩm văn hóa Việt Nam, góp phần củng cố
và quảng bá bản sắc văn hóa nước nhà.

Chẳng hạn các nghành cơng nghiệp biêu diễn có thể quảng bá văn hóa Việt Nam ra
nước ngồi. Các chương trình như Dun dáng Việt Nam do báo Tiền Phong tổ chức
đã gây được tiếng van lớn trên thị trường thế giới. Chương rình đã giới thiệu vẻ đẹp
của tà áo dài VN, những tinh hoa đặc sắc trong nghệ thuật biểu diễnnhư đàn bầu hay
các nhạc cụ truyền thống. Cơ hội quảng bá cho nhạc trẻ Việt, tạo tiền đề cho sự xuất
hiện trên kênh nhạc quốc tế- MTV Châu Á.
Ngăn chặn nguy cơ phát triển một thế giới đồng nhất về văn hóa thơng qua thúc đẩy,
quảng bá hỗ trợ tất cả các nền văn hóa của thế giới.
+ Thúc đẩy giao lưu, hợp tác văn hóa
2. 3đ Trình bày chình sách phát triển CNCN sang tạo của Vương quốc Anh
Bối cảnh KT, CT, XH của Vương quốc Anh
+ Là nước đi đầu trong phát triển CNCN sáng tạo và văn hóa trên thế giới. Do phát triển
công nghiệp từ khá sớm nên được coi là một nước “công nghiệp già cỗi”.
+ nền kinh tế Anh phát triển tuần tự từ kinh tế công nghiệp đến kinh kinh tế công nghiệp
và hiện đang ở giai đoạn phát triển kinh tế tri thức.
+ Phát triển nghành công nghiệp sáng tạo là hướng đi tất yếu củ Anh khi các ngahnhf
công nghiệp sản xuất của Anh như đóng tàu, dệt, sản xuất máy móc cơ khí… khơng thể
tiếp tục cạnh tranh với nên kinh tế mới phát triển.
+ Do đó, Vương quốc Anh đã chuyển hướng tập trung phát triển các nghành CN sáng tạo,
dựa trên nguồn lực tri thức và tiềm năng sáng tạo để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mới
mẻ. Có giá trị tăng cao.
Nội dung chính sách phát triển các nghành cơng nghiệp sáng tạo của Chính phủ Anh
+ Theo chính phủ Anh, Cơng nghiệp sáng tạo là các hoạt động có nguồn gơc từ sáng tạo,
kĩ năng và tài năng cá nhân, có khả năng tạo ra của cải vật chất và việc làm thông qua
việc tạo ra và khai thác các sở hữu trí tuệ.
+ 7 lĩnh vực chủ chốt mà Chính phủ Anh sẽ tập trung vào, đó là:
1. Phát triển các kĩ năng, cải cách giáo dục và đào tạo để phát triển tư duy sáng tạo ngay
từ trong nhà trường, đảm bảo nguồn nhân lực trong tương lai có được kĩ năng cần
thiết cho nghành cơng nghiệp sáng tạo.
2. Tăng cường tính cạnh tranh và thực thi nghiêm luật sở hữu trí tuệ để Vương quốc

Anh trở thành môi trường kinh doanh sáng tạo thuận lợi hàng đầu thế giới.
3. Về công nghệ, tối đa hóa các cơ hội được tạo nên bởi Internet và kĩ thuật số.
4. Hỗ trợ hoạt động kinh doanh và việc tiếp cânh các nguồn tài chính, đặc biệt cho các
doanh nghiệp mới thành lập để giúp các doanh nghiệp này có thể trưởng thành và
phát triển.
5. Hỗ trợ đa dạng và giảm thiểu cácrào cản đối với những người sáng tạo.
6. Về cơ sở hạ tầng, hỗ trợ và củng cố các điều kiện đặc thù cho phát triển CNCN sáng
tạo.
7. Khẳng định các luận chứng về tầm quan trọng của CNCN sáng tạo đối với kinh tế
quốc gia.
Thành tựu phát triển các nghành công nghiệp sáng tạo của Vương quốc Anh
+ Sự phát triển mạnh mẽ của CNCN sáng tạo tại Anh. Mức thu nhập và trình độ dân trí ở
các nước đang phát triển ngày càng được nâng cao nên lượng khán giả, khách hàng sử
dụng các nội dung tiếng Anh và các thiết kế, sáng tạo của Anh ngày càng đông đảo.

14


15
+ Là quốc gia hàng đầu trên thế giứoi về phát triển các nghành CN nội dung. Các nghành
công nghiệp nội dung chính của Anh là sản xuất hoạt hình, trò chơi điện tưe, âm nhạc,
điện ảnh, phát thanh, quảng cáo và xuất bản.
Ví dụ như cơng nghiệp âm nhạc là một trong những ngành có qui mơ lớn nhất cà có ảnh
hưởng mạnh mẽ nhất của Vương quốc Anh.
Nó bao gồm nhiều thành phần như các nhà soạn nhạc, nahf sản xuất, quản lý nghệ sĩ, tổ
chức, quảng cáo… Tát cả lực lượng này gắn kết qua lại lẫn nhau để tạo tahnhf một
nghành công nghiệp âm nhạc năng động, bền vững.
+ Có các chính sách hỗ trợ tích cực cho CNCN sáng tạo băng việc thành lập những tổ
chức chuyên trách về điều tra nhu cầu, khảo sát hiện trạng, hỗ trợ các doanh nghiệp sáng
tao.

+ Đảm bảo vai trị hỗ trợ ở tầm vĩ mơ của Nhà nước bằng cách khuyến khích sự năng
động, chủ động của các doanh nghiệp trong lĩnh vực CNVH.
-

-

-

3. 2đ Đề xuất chính sách phát triển của CNCNVH Việt Nam hiện nay?
Chính sách đầu tư tài chính
Tăng cường đầu tư, hợp tác với các đơn vị trong nước và quốc tế
Chính sách về quản lí
+ Ban hành qui định, qui chế về quản lý sân kấu nhạc nhẹ, hoạt động của vũ trường và
các hoạt động kinh doanh dịch vụ vui chơi, giải trí khác.
+ Đưa cơ chế quản lý kinh tế và quản lý công nghiệp vào sự nghiệp xây dựng và phát
triển văn hóa. Hình thành cơ chế mở rộng tái sản sản xuất trong lĩnh vực văn hóa
+ Tạo ra sự chuyển biến về hệ thống chính sách và cơ chế quản lý văn hóa
Chính sách về phát triển nguồn nhân lực
+ Đổi mới tư duy, xây dựng quan niệm mới về phát triển cơng nghiêọ văn hóa
+ Thúc đẩy cải cách các đơn vị sự nghiệp văn hóa
Chình sách về thức đẩy sản xuất, phân phối, tiêu thụ, xuất nhập khẩu
+ Chú trọn hạch toán giá thành, nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất và
phân phối các sản phẩm văn hóa.
CS về thực thi luật bản quyền
+ Thực thi luật sử hữu trí tuệ, phat huy và qui phạm hóa thị trường văn hóa
Câu 7
1. Phân tích xu hướng phát triển của CNCNVH?
Phân tích bối cảnh tồn cầu hóa về kinh tế tri thức
+ Nên kinh tế tri thức được hình thành và phát triển nhờ năng lực snags tạo của con
người, năng lực tạo ra tri thức mới và vận dụng tri thức, biến tri thức thành của cải, thúc

đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển con người và phat triển xã hội
+ Đặc điểm cơ bản của kinh tế tri thức
 Tri thức khơng bị hao mịn, giá trị của thơng tin tri thức ngày một tăng
 Khi chuyển giao tri thức cho người khác, người sở hữu tri thức vẫn còn ngun, vốn
tri thức của mình. Khơng giống như các nguồn lực khác, có thể bị hao mịn trong q
trình sử dụng
 Khi tri thức chuyển giao cho nhiều thì vốn tri thức được nhân lên gấp bội với chi phí
khơng đáng kể.
 Mặt khác, tiếp nhận vốn trí tri thức không dễ nư tiếp nhận đồng vốn. Việc chuyển
giao, tiếp nhận phải thông qua giáo dục và đào tạo.
 Tri thức như một tư liệu sản xuất chủ yếu trong nền kinh tế thị trườnglại do người lao
động sở hữu, khơng tách khỏi nguwịi động

15


16
Tri thức trở thành vốn chủ yếu của sản xuất thì vấn đề quản lý tri thứctrở thành yếu tố
cần thiết. Quản lý tri thức là quản lý việc tạo ra, truyền tải và sử dụng tri thức sao cho
hợp lý nhất.
Q trình tồn cầu hóa về tri thức
+ LÀ quá trình lịch sử lâu dài phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường.
+ tạo ra khả năng và cơ may lớn nhưng cũng chứa đựng những thách thức, rủi ro và cạm
bẫy.
+ Một số ảnh hưởng của q trình tồn cầu hóa với văn hóa Tồn cầu kinh tế
 Nền sản xuất thế giới mang tính tồn cầu. Phân công lao động quốc tế đã đạt tới trình
độ rất cao, khơng giới hạn ở chun mơn hóa các chi tiết sản phẩm.. Các nước có thể
lợi dụng ưu thế kĩ thuật, tiền vốn, sức lao động và thị trường của nước khác, từ đó
thúc đẩy quốc tế hóa sản xuất phát triển nhanh chóng.
 Xu hướng liên kết quốc tế, dẫn đến sự ra đời các tổ chức kinh tế và thương mại, tài

chính quốc tế và khu vực cũng nổi lên rõ rệt.
+ Sự phát triển của khoa học công nghệ là một đièu kiện cơ bản
+ Giao lưu văn hóa là một điều kiện đặc thù
Xu hướng phát triển CNCNVH
+ Xu hướng quốc tế hóa và địa phương của CNCNVH
Lĩnh vực sản xuất và không gian mở rộng của cơng nghiệp văn hóa bộc lộ ra một rạng
thái trước đây chưa từng có, từ phường thức sản xuất, phương thức vận hành thao tác đến
kiểu cách sản phẩmđề đã sản sinh tính bao dung và tính đa biến to lớn.
Ảnh hưởng của CNVH cũng là tính tồn cầu hóa, nhờ vào mạng lưới truyền thơng tồn
cầu hóa lớn mạnh. Ví dụ như chiên slược xuất khẩu văn hóa của Nhật Bản đã tăng liên
tục, với đủ sản phảm, ca nhạc, điện ảnh đến game nhờ xu hướng tồn cầu hóa và quốc tế
hóa.
Tuy nhiên cịn bị hạn chế bởi sự hiện diện ngày càng tăng của các của các sản phẩm nước
ngồi có chi phí thấp và giá trị gia tăng cao.
CNCNVH gồm nhiều nghành, trong đó một số nghành vẫn giữ được thị trường riêng biệt
mang tính địa phương. Điều này làm cho cơng nghiệp liên quan đến thủ công và du lịch
trở thành bàn đạp cho sự phát triển của nhiều nước.

-

-

-

-

Sự nổi trội về thẩm nĩ văn hóa của Mĩ và Châu Âu
+ Mĩ cũng đóng vai trị qun trọng giống như ông trùm của truyền thông trên thế giới. Là
đòn tiến cơng mạnh mẽ của văn hóa phương tây và Mĩ đối với văn hóa dân tộc của các
nước phát triển.

+ Sử dụng mọi hình thức hấp dẫn để đưa văn hóa của mình vào các nước chậm phát triển
+ Các sản phẩm văn hóa của Mĩ đã trở thành món ăn tinh thần và vật chất của nhiều
người thuộc nhiều thế hệ khác nhau, nhất là lớp trẻ.
+ Mĩ là 1 trong 7 quốc gia có tiếng nói quyết định trong LHQ
+ Mặt háng xuất khẩu đứng thứ 2 sau máy bay dân dụng của Mĩ là băng hình, hình thành
những tập đoàn xuyên quốc gia chi phối các lĩnh vực xuất bản, truyền thơng báo chí, giải
trí.
+ Thực tế, do sự ảnh hưởng của văn hóa phương Tây và vưn hóa Mĩ đã tạo ra cơ hội và
thách thức cho nền văn hóa của khu vực này. Bên cạnh đó, nó đã tạo điều kiện thuận lợi
trong việc truyền bá văn hóa của mình ra thế giới.
Hình thành các tập đồn CNVH tồn cầu
+ Do nhiều cơng ti phải tích cực mở rộng khơng gian phát triển quốc tế, nâng cao kinh
nghiệm tổ chức. Do vậy, CNCNVH đã phải trải qua một q trính quốc tế hóa, tái cấu
trúc và tập trung mạnh mẽ, dẫn đến sự hình thành một số tập đoàn lớn.

16


17

-

-

-

-

+ Tạo ra cái mới của CNCNVHlấy doanh tiêu thị trường và quần thể tiêu dùng để dẫn dắt
phương hướng nên được các doanh nghiệp, tập đoàn kinh doanh trong lĩnh vực văn hóa

chú trọng.
Đa dạng hóa lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp CNVH
+ Những người sản xuất hàng hóa khơng phụ thcj và ý thức con người do yếu tố cạnh
tranh. Những người sản xuất, tiêu thụ hàng hóa có điều kiện sản xuất khác nha, tiêu thụ
các sản phẩm khác nhau như trình độ kĩ thuật, trình độ chuywwn mơn có chi phí cá biệt
khác nhau, có người lãi nhiều, có nguwịi lãi ít. Do vậy để giành lấy lợi thế trong sản xuât
và tiêu thụ, hị phải cạnh tranh quyết liệt và liên tục.
+ Theo xu hướng hiện nay là một cơng ty, tập đồn tích hợp nhiều hoạt động truyền
thơng, quảng cáo, đa dạng hình thức sản phẩm đã giúp thu hồi vốn cho các tập đồn giải
trí và nghe nhìn. Ví dụ như một nhân vật trong phim truyện, các tập đoàn xử lý và xây
dựng các sản phẩm, các trường quay,phim ảnh, chủ đề… hay thương mại điện tử cho các
sản phẩm phát sinh.
2. Trình bày chính sách phát triển của CNCNVH Trưng Quốc?
Bối cảnh KT- CT- XH của Trung Quốc: phát triển điện ảnh
+ Là nước xã hội chủ nghĩa, thực thi kinh tế kế hoạch tập trung
+ Sau những hạn chế, cơ chế quản lý kinh tế được tiến hành cải cách
+ Đa dạng hóa các thành phần sở hữu doanh nghiệp trong nền kinh tế, điều hành kinh tế
linh hoạt theo nhu cầu của thị trường
+ Về văn hóa, Trung Quốc gắn chặt văn hóa với ý thức và hệ tư tưởng
+ Có nhiều chính sách mới nhằm khắc phục tình trạng cứng nhắc, nhằm phát triển
nghành cơng nghiệp văn hóa, phát huy mạnh mẽ vai trị của văn hóa- xã hội vfa vai trị
của kinh tế
Nội dung chính sách phát triển của nghành CNVH ở Trung Quốc
+ Đa dạng quyền sở hữu các CSVH, thay đổi cơ chế lãnh đạo, quản lyd, hệ thống nhân sự
và hệ thống phân phối các sản phẩm và dịch vụ van hóa
+ thay đổi phương thức đầu tưcho các đơn vị văn hóa chịu sự chỉ đạo trực tiếp của chính
quyền trung ương để trở nên năng động và độc lập hơn.
+ Chế độ trợ cấp chuyển từ đầu người trợ cấp theo sản phẩm văn hóa
+ Về nhân sự: triển khai hệ thống thi tuyển nhân sự đối với các hệ thống thuộc Bộ văn
hóa.

+ Đưa ra chính sách thuế và chính scahs giá cả nhằm phát huy vai trị của thị trường quản
lí trong lĩnh vực văn hóa
+ Có nhiều cải cách về thuế và xây dựng hêj thống tào chính: miễn giảm thuế và áp dụng
mức thuế linh hoạt cho các hoạt động sản xuất , kinh doanh văn hóa. Chẳng hạn như
miễn thuế kinh doanh cho thu nập bán vé các hoạt động văn hóa ở các khu di tích, bảo
tàng, trug tâm văn hóa…
+ Có chính sách hỗ trợ giá cho một sốloại hình sản phẩm đặc jthù. Chẳng hạn, sản phẩm
văn hóa cho thiếu nhi cần có mức giá ưu đãi để thế hệ trẻ có thể tiếp cận loại sản phẩm
này một cách rộng rãi.
Thành tựu phát triển của ngành CNVH của Trung Quốc
+ Trong nghành cơng nghiệp xuất bản, hiện nay cả nước có khoảng 2000 tờ báo, 8000 tạp
chí, hơn 500 nhà xuất bản và xuất bản hơn 100.000 đầu sách mỗi năm.
+ Cơng nghiệp nghe nhìn: có khoảng 300 doanh nghiệp nghe nhìn, sản xuất 200 triệu
băng đĩa nghe nhìn mỗi năm.
+ Số lượng đài phát thanh là 1500 và số lượng đài truyền hình là 1000.
+ Lượng phủ sóng truyền hình đạt 86,2 %
+ CNCNVH đều sử dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại: máy tính, truyền thơng đa phương
tiện, cáp, vệ tinh…

17


18
+ Truyền hình Trung Quốc đã được xuất khẩu tới châu A, châu Âu, Bắc Phi và Bắc Mỹ.
+ 1988, Trung Quốc đã gia nhập 5 quốc gia xuất khẩu sản phẩm văn hóa nghệ thuật hàng
đầu thế giới.
3. Đề xuất giải pháp phát triển CNCNVH ở nước ta
-

-


Chính sách đầu tư tài chính
Tăng cường đầu tư, hợp tác với các đơn vị trong nước và quốc tế
Chính sách về quản lí
+ Ban hành qui định, qui chế về quản lý sân kấu nhạc nhẹ, hoạt động của vũ trường và
các hoạt động kinh doanh dịch vụ vui chơi, giải trí khác.
+ Đưa cơ chế quản lý kinh tế và quản lý công nghiệp vào sự nghiệp xây dựng và phát
triển văn hóa. Hình thành cơ chế mở rộng tái sản sản xuất trong lĩnh vực văn hóa
+ Tạo ra sự chuyển biến về hệ thống chính sách và cơ chế quản lý văn hóa
Chính sách về phát triển nguồn nhân lực
+ Đổi mới tư duy, xây dựng quan niệm mới về phát triển cơng nghiêọ văn hóa
+ Thúc đẩy cải cách các đơn vị sự nghiệp văn hóa
Chình sách về thức đẩy sản xuất, phân phối, tiêu thụ, xuất nhập khẩu
+ Chú trọn hạch toán giá thành, nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất và
phân phối các sản phẩm văn hóa.
CS về thực thi luật bản quyền
+ Thực thi luật sử hữu trí tuệ, phat huy và qui phạm hóa thị trường văn hóa
Câu 8
1. Phân tích qui trình sang tạo và phân phối sản phẩm của 1 ngành thủ cơng
cụ thể?
QUI TRÌNH SÁNG TẠO VÀ PHÂN PHỐI SẢN PHẨM LỤA VẠN PHÚC
- Giai đoạn 1: phát triển ý tưởng về sản phẩm và dịch vụ
+ Ý tưởng sáng tạo là xuất phát điểm, là khơi nguồn cho mọi sự sáng tạo, sản xuất
và lưu thơng trong lĩnh vực cơng nghiệp văn hóa. Vì vậy, ý tưởng sáng tạo là vấn đề then
chốt mang ý nghĩa sống cịn trong qui trình.
+ ý tưởng sáng tạo là suy nghĩ, phát hiện về sự vật, sự việc mới, khác với các sự
vật, sự việc đã có. Ý tưởng sáng tạo không chỉ là những quan niệm về điều gì đó hồn
tồn mới, chưa từng có trước đây mà cịn có thể là phát hiện về cách sử dụng mới của các
đồ vật đã có, phương thức mới trong sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm.
+ Để phát triển ý tưởng thành cấc sản phẩm hiện hữu, ý tưởng sản phẩm phải có

tính khả thi, nghĩa là phải có khả năng thực hiện trong thực tế. Tính khả thi liên quan đến
các điều kiệnthực tiễn về cơng nghệ, tài chính, nhân lực, xã hội,… để tạo ra sản phẩm
cuối cùng bởi có những ý tưởng sáng tạo nhưng đến cả chục năm vẫn chưa thể thực hiện.
Chẳng hạn như việc Ý tưởng sáng tạo ra sản phẩm lụa Vạn Phúc trong đại lễ “1000
năm Thăng Long- Hà Nội
Nhận thấy lụa Vạn Phúc là sản phẩm lụa đặc sắc, mang đâm nét văn hóa truyền
thống của dân tộc Việt Nam.
Với chất lượng tốt, sản phẩm tinh xảo được nhiều người biết đến bởi lụa Vạn Phúc
không chỉ đẹp về mẫu mã, mà nó cịn đẹp cả về chất lượng. Dù vậy nhưng chưa có thị
trường chính thống để lụa vạn Phúc có thể khẳng định và quảng bá thương hiệu của bản
thân.

18


19
Đại lễ “1000 năm Thăng Long Hà Nội” là ngày lễ có ý nghĩa lớn khơng chỉ mang
tầm của quốc gia mà nó cịn thể hiện nét đẹp văn hiến của dân tộc Việt Nam qua từng thời
kì.
Vốn tồn tạo từ rất lâu đời, Việc đem một sản phẩm có giá trị làng nghề, văn hóa
truyền thống như lụa Van Phúc để quảng bá với thế giới là điều nên làm. Bởi chính nó đã
làm tơn thêm nét đẹp của khơng chỉ làng nghề Việt Nam, mà nó cịn thể hiện sự tinh tế,
khéo léo của người thợ thủ công Việt Nam. Giúp cho bạn bè thế giới thêm phần ngưỡng
mộ và yêu mến Việt Nam.
Nếu như trước kia, sản phẩm lụa Vạn Phúc chỉ dùng trong cung đình cho vua chua
với các đường nét màu sắc quý tộc thể hiện sự tinh tế khéo léo.
- Giai đoạn 2: Sản xuất sáng tạo sản phẩm và Dịch vụ
+ Sau khi đã hình thành ý tưởng về sản phẩm văn hóa, ý tưởng sẽ được thực hiện
trong thực tế để tạo nên sản phẩm. Đặc điểm trong quá trình sáng tác, sản xuất trong mỗi
nghành cơng nghiệp văn hóa là khác nhau; nhưng có thể nói, đặc điểm chung của hoạt

động sáng tạo nghệ thuật là giàu cảm xúc, tính thẩm mỹ và sáng sáng tạo.
+ Chủ thể của quá trình sáng tác, sản xuất sản phẩm văn hóa là nghệ sỹ, nghệ
nhân… Bên cạnh đó, trong qtrình sáng tác sản xuất phải chú ý đến các vấn đề cơ bản
như nguồn nguyên liệu, công nghệ sản xuất, đối tác sản xuất…
+ Cũng lấy ví dụ như tác phẩm thiết kế từ lụa Vạn Phúc. Sau khi đưa ra ý tưởng sẽ
mang lụa Vạn Phúc đến với chương trình đại lễ, khâu quan trọng nhất vẫn là thiết kế thế
nào để tạo ra một tác phẩm nghệ thuật.
Nóphải là sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại. Từ đường nét, kiểu dáng đến
chất liệu họa tiết. Mọi thứ cần phải được đầu tư cơng phu và theo một chu trình nhất định
bởi nó chính là niềm tự hào của văn hóa truyền thống con người Việt Nam. Thể hiện sự
phát triển, sáng tạo của con người VN qua từng tác phẩm.
- Giai đoạn 3: phân phối và phát hành sản phẩm
+ Nội dung và nhiệm vụ chủ yếu của giai đoạn này là đưa sản phẩm VHNT đến tay
người tiêu dùng. Điều đó có nghĩa là hoạt động Marketing cần được thực hiện ngày từ
giai đoạn đầu tiên và trong mọi giai đoạn của q trình. Ví dụ sau khi được lựa chọn, xuất
hiện tại một chương trình lớn, mang tầm vóc quốc gia. Những tác phẩm được sáng tạo ra
từ lụa Vạn Phúc không đơn giản chỉ là để trưng bày cho mọi người cùng thưởng thức
nữa. Mọi người đã có vốn hiểu biết nhất định về lụa Vạn Phúc. Hiểu được giá trị của sản
phẩm thì cũng là lúc mà Marketing cần vào cuộc mạnh mẽ. dù trước đó, khơng ít người
cũng đã bit đến lụa Vạn Phúc, nhưng đó là do họ phải kì cơng tìm hiểu mới có được.
Cịn bây giờ, họ lại được hiểu sâu thêm về sản phảm lụa đặc biệt này. Qua đó, họ sẽ biết
đến vị trí, nơi phân phối sản phẩm. Cơ sở sản xuất uy tín, chất lượng. Cũng có thể từ đây,
các cơ sở sản xuất lụa có thêm một nguồn thu mới, một nơi phân phối sản phẩm đủ tin
tưởng và chắc chắn. Từ đó liên kết với các nước trong khu vực để quảng bá về sản phẩm
lụa Vạn Phúc.
- Giai đoạn 4: Bảo quản và tiêu thụ
+ Đây là giai đoạn cuối cùng của qui trình sản xuất và phân phối các nghành cơng
nghiệp văn hóa.
+ Tiêu thụ sản phẩm
Các sản phẩm văn hóa khơng bị hao mịn trong q trình sử dụng. Chẳng hạn như

một cuốn sách hay một bộ phim, dù đã có nhiều người đọc, người xem nhưng ko vì thế
mà nó bị hao mòn về giá trị.
Việc tiêu thụ sản phẩm mang văn hóa nghệ thuật mang tính tâm lý hơn là vật lý.
Khi khán giả xem một bộ phim, có thể cảm xúc sẽ vui buồn theo diễn biến của bộ phim
đó.

19


20
+ Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học cơng nghê, con người có thể
thưởng thức nghệ thuật theo nhiều cách khác nhau. Có thể xem 1 bộ phim tại rạp hay
ngồi nhà xem trực tuyến
+ Về bảo quản các sản phẩm văn hóa
Các sản phẩm văn hóa cần được lưu truyền cho thế hệ tương lai, nó khác khoa học
ở chỗ “cái mới không hẳn thay thế cái cũ”. Ví dụ như hình thức Thơ Đường vẫn được sử
dụng từ hàng ngàn năm nay trong khi ngày nay có hàng trăm thể loại thơ khác xuất hiện.
Việc giữ gìn, bảo quản các tác phẩm văn hóa của quá khứ đòi hỏi các kĩ năng
chuyên nghành và phương tiện, công cụ đặc thù. Chẳng hạn như trong nghành mĩ thuật,
các tổ chức thực hiện việc bảo quản, bảo tồn là bảo tàng, gallery, các nahf sưu tập cá
nhân.
đối với lụaVạn Phúc, tiêu thụ và bảo quản còn gặp nhiều khó khăn.
Do chưa tập trung được nơi tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra, do giá thành sản phẩm
lụa Vạn Phúc khá cao nên chưa phổ biến rộng rãi đến người dân.
Về vẫn đề bảo quản, bằng cách mở các lớp đào tạo nguồn nhân lực chất lượngcao
đẻ duy trì bảo tồn và phát huy nghề lụa ở Vạn Phúc
2. Phân tích khái niệm và đặc điểm của ngành điện ảnh
- Khái niệm của nghành điện ảnh
- Đặc điểm của nghành điện ảnh
Điện ảnh

Động- Tĩnh- Thanh- Hình- Montage (dựng
Hoặc Điện ảnh là loai hình nghệ thuật tổng cảnh là 5 đặc điểm cơ bản của điện ảnh:
hợp thể hiện bằng hình ảnh sinh động, kết
1. Động
hợp với âm thanh, được ghi trên vật liệu
- Bao gồm động tương đối và Động
phim nhựa, băng từ, đĩa từ và các vật liệu
tuyệt đối
ghji hình khác để phổ biến đến cơng chúng
- Động tương đối tức là đối tượng
thông qua phương tiện kĩ thuật.
quay chuyển động, máy phích đứng
im. PPngs kính máy quay thay con
mắt người xem gi lại tất cả những
chuyển động.
- Động tuyệt đối tức là cả đối tượng
và máy quay cùng chuyển động
như kéo vào gần hoặc đẩy ra xa.
Mát chuyển động theo đối tượng
quay.
- * Các hoạt động sản xuất và phân
phối của nghành điện ảnh:
- Diện ảnh là ngành kết hợp nhuần
nhuyễn giữa 2 tính chất quan trọng
đó là tính kĩ thuật và tính nghệ
thuật
- + Về nghệ thuật, ng ta phải xác lập
tiêu chuẩn của các chức danhtác giả
kịch bản, đạo diễn, biên tập, quay
phim, nhạc sĩ, họa sĩ… Từ đó trong

từng mảng cơng việc, có thể phân
công cụ thể hơn.
+ Về kĩ thuật, đang được sự hỗ trợ
đắc lực của những tién bộ khoa
học, kĩ thuật để tạo ra âm thanh
tuyệt vời, hoàn hảo.
- Về kinh tế: các nhà đầu tư cần tính

20


21

-

-

-

toán kĩ lưỡng một tổng dự toán chi
tiết từng việc,
Về quảng cáo: các nhà làm phim
cần giới thiệu đến công chúng từ
khi mới có ý đồ kịch bản hoặc sớm
hơn.
Về phổ biến: các sản phẩm điện
ảnh thường bao gồm các phim
truyện, phim quảng cáo cũng như
phim phục vụ giáo dục và đào tạo.
Phương thức chính để các sản phẩm

này đến được với công chúng là
qua hệ thống rạp chiếu phim, video,
internet…
Dây chuyền từ sản xuất đến chiếu
phim là một dây chuyền phức tạp,
nhiều hoạt động.

-

2. Đánh giá thành tựu và hạn chế của ngành điện ảnh VN thời gian qua
 Thành tựu
Số lượng và chất lượng các tác phẩm điện anh
+ Đổi mới chủ đề và thể loại
Giải thưởng trong nước và quốc tế
+ Đạt giải thưởng tại liên hoan phim quốc tếnhư Lọ lem hè phố của Lê Hoàng, Mùa ổi
của Đạng Nhật Minh…
Bồi dưỡng và xây dựng đội ngũ nghệ sĩ và chuyên viên kĩ thuật
Đổi mới công nghệ
+ Chú trọng đầu tư phim dài tập có chất lượng để cạnh tranh với nước ngoài
Thu hút được đầu tư từ nước ngoài
 hạn chế
Chiến lược phát triển
+ thị trường bị bó hẹp
Đào tạo nhân sự
+ Đội ngũ kĩ thuật còn mềm mỏng, thiếu đồng bộ dẫn đến sản xuất phim truyền hình gặp
nhiều khó khăn
Cơ sở vật chất kĩ thuật
+ Phương tiện kĩ thuật lạc hậu, chỉ có các hãng phim Nhà Nước: Hãng Phim Truyện Việt
Nam, Hãng Phim Giải Phóng, Hãng Phim truyện 1
+ Số lượng phim sản xuất giảm dần, ngày càng nhiều phim nhập ngoại

+ Cơ sở vật chất ko đáp ứng được nhu cầu hiện đại
Cơ chế tài chính
+ Ngân sách khơng đầy đủ
sự thiếu đồng bộ từ các khâu dẫn đến nhiều mâu thuẫn

-

Câ u 9
1. Phân tích tính chất phụ thuộc vào luật bản quyền, tính rủi ro và khác biệt
giữa chi phí sản xuất và tái sản xuất của ngành Điện ảnh
Tác phẩm điện ảnh là 1 sản phẩm bản quyền, cần được bảo hộ bởi luật bản quyền

-

-

21


22

-

-

-

-

+ Luật bản quyền cho phép tác giả có đặc quyền tự do khai thác tác phẩm của họtrên cơ

sở thương mại hoặc phi thương mại và hưởng quyền đạo đức theo luật định.
+ Trong luật Bản quyền, bên cạnh quyền tác giả cịn có quyền liên quan nhằm bảo vệ
quyền lợi của người biểu diễn
Nghành công nghiệp điện ảnh được xây dựng trên nền móng của luật bản quyền. Nếu
khơng có nền tảng vững chắc này, tồn bộ các CNCNVH sẽ bị sụp đổ.
Để tạo ra một tác phẩm điện ảnh, người ta phải đâu tư vào đó khơng chỉ là tào chính, thời
gian mà cịn là cơng sức để tạo ra sản phẩm. Néu những tác phẩm điện ảnh này bị sử
dụng trái phép mà không được trả phí, thì cá nhân và doanh nghiệp văn hóa sẽ khơng đủ
năng lực để chi trả kinh phí
Trong q trình sản xuất của nghành Điện ảnh cần chú ý đến vấn đề bản quyền của kịch
bản văn học, âm nhạc trong tác phẩm Điện ảnh
+ Mục đích của luật Bản quyền chính là nhằm bảo vệ những sáng tạo, những thiết kế .
Người sáng tạo ra những tác phẩm đó chính là các tác giả. Nếu khơng có luật bản quyền,
những sáng tạo của họ sẽ bị sử dụng một cách tự do. Họ sẽ khơng có nguồn thu nhập nào
từ các tác phẩm nghệ thuật đó. Điện ảnh c, âm nhạc hay tác phẩm điện ảnh cũng tương tự
như vậy. Mỗi tác phẩm đều là sự đầu tư sáng tạo vào nó.
+ Mặt khác, luật bản quyền cịn khuyến khích sự sáng tạo và đổi mới, góp phần phát triền
văn hóa, kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia trên phạm vi toàn cầu.
+ Việc sử dụng các tác phẩm điện ảnh, kịch bản văn học tràn lan, không kiểm sốt mà đặc
biệt là khi cơng nghệ ngày càng phát triển. Diều đó sẽ làm tổn hại đến hoạt động sản
xuất, kinh doanh và sự phát triển bền vững của nghành cơng nghiệp văn hóa hiện tại.
Quyền lợi của các nhà sản xuất phim và phát hành phim được bảo hộ bởi luật Bản quyền
+ Được bảo hộ bởi luật Bản quyền, các nhà sản xuất phim và phát hành phim không chỉ
nâng cao thu nhập, kiếm thêm được nguồn thu từ luật bản quyền mà nó cịn làm cho các
nghành cơng nghiệp văn hóa phat triển vững mạnh.
+ Người nghệ sĩ, tác giả có thể yên tâm sáng tác và cống hiến cho nền văn hóa.
+ Đem văn hóa Việt Nam có cơ hội hội nhập với bạn bè trong nước và quốc tế
+ Thể hiện sự phát triển, tiên tiến của quốc gia khi nên văn hóa phát triển
Tính rủi ro của nghành điện ảnh trong nước đầu tư và mức độ thành công về nghệ thuật
thẩm mĩ

+ Cũng như các nghành công nghiệp khác, nghành công nghiệp văn hóa cũng khơng
ngoại lệ những rủi ro. Trong lĩnh vực điện ảnh, quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
phụ thuộc cahựt chẽ vào yếu tố tâm lý, khó đốn định và thường xun biến động. Có thể
một tác phẩm điện ảnh tại một thời điểm nào đó sẽ được rất nhiều người u thích, đón
xem do phù hợp với tâm lý người xem, phù hợp với thời điểm. Nhưng cũng sẽ có tác
phẩm điện ảnh khơng nhận được sự hưởng ứng của khán giả do nhiều yếu tố. Chi phí từ
khâu sản xuất, đến quảng cáo và tiêu thụ sản phẩm là khá lớn. Điều đó chính là rủi ro gặp
phải của nghành cơng nghiệp điện ảnh.
+ Ngoài ra, việc tạo ra được tác phẩm điện ảnh hay, nó cịn phụ thuộc và nguồn cả hứng
của tác giả, của chất lượng diễn viên, tâm lí của diễn viên ảnh hưởng trực tiếp đến chất
lượng của sản phẩm. Chẳng hạn, một bộ phim truyền hình nhiều tập đang quay, diễn viên
chính đột ngột bị tai nạn khơng thể tiếptục tham gia. Những trường hợp như vậy chính là
rủi ro của nhà sản xuẩt.
Sự khác biệt giữa chi phí sản xuất và tái sản xuất, chi phí sản xuất cao, tái sản xuất thấp.
Chi phí sản xuất được hiểu là hoạt động sáng tạo nguyên bản, còn tái sản xuất là hoạt
động tái sản xuất lại các tác phẩm đo.
Thơng thường, chi phí để tạo ra một tác phẩm điện ảnh là khá cao. Cần kinh phí cho tất
cả từ khâu kịch bản văn học, kịch bản phân cảnh, chi phí cho đồn làm phim từ đạo diễn,
diễn viên, nhà thiết kế, quay phim, chuyên viên về âm thanh, ánh sáng, đến các hoạt động
phục vụ cho chi phí cho sản xuất như đạo cụ, hậu cần… Tuy nhiên, khi nhân bản bộ phim

22


23

-

-


-

-

đó trên phim nhựa, phim video hoặc trên C D- ROM thì giá thành lại rẻ hơn nhiều so với
chi phí sản xuất phim.
2. Trình bày xu hướng quốc tế hóa và địa phương hóa của CNCNVH
Xu hướng phát triển CNCNVH
+ Xu hướng quốc tế hóa và địa phương của CNCNVH
Lĩnh vực sản xuất và không gian mở rộng của cơng nghiệp văn hóa bộc lộ ra một rạng
thái trước đây chưa từng có, từ phường thức sản xuất, phương thức vận hành thao tác đến
kiểu cách sản phẩmđề đã sản sinh tính bao dung và tính đa biến to lớn.
ảnh hưởng của cơng nghiệp văn hóa cũng là tính tồn cầu hóa, nhờ vào mạng lưới truyền
thơng tồn cầu hóa lớn mạnh, phương hướng truyền bá của nó ln là từ các quốc gia
phát triển hướng tới các nước đang phát triển, từ dân tộc có thế mạnh, sang dan tộc có thế
yếu. Ví dụ như chiên slược xuất khẩu văn hóa của Nhật Bản đã tăng liên tục, với đủ sản
phảm, ca nhạc, điện ảnh đến game nhờ xu hướng tồn cầu hóa và quốc tế hóa.
Cấu trúc của các nghành cơng nghiệp văn hóa trên thé giới đã được tổ chức lại một cách
căn bản với sự phát triển của công nghệ số mới xuất hiện nhiều chính sách điều tiết hoặc
phi điều tiết của của các quốc gia, khu vực và quốc tế. các yếu tố này đã thay đổi một
cách bối cảnh mà trong đó các sản phẩm, dịch vụ và đầu tư văn hóa trung chuyển giữa
các nước hiện nay. Sản phẩm văn hóa được xuất khâu qua biên giới, hình thành trào lưu,
quảng bá văn hóa của các nước mạnh.
Tuy nhiên cịn bị hạn chế bởi sự hiện diện ngày càng tăng của các của các sản phẩm
nước ngồi có chi phí thấp và giá trị gia tăng cao. Mặt khác, sự sẵn có các sản phẩm văn
hóa từ các nước đang phát triển trên thi trường quốc tế cũng rất hẹp.
CNCNVH gồm nhiều nghành, trong đó một số nghành vẫn giữ được thị trường riêng biệt
mang tính địa phương. Điều này làm cho công nghiệp liên quan đến thủ công và du lịch
trở thành bàn đạp cho sự phát triển của nhiều nước. ví dụ như Trung Quốc là một quốc
gia có lịch sử lâu đời , có nhiều tài nguyên và di sản văn háo, có nhiều làng nghề mang

đậm nét lịch sử truyền thống như gốm Cảnh Đức Trấn, Thêu Tơ Châu. Năm được những
thế mạnh, yếu của mình nên cơng nghiệp văn hóa Trung Quốc đã có bước phát triển nhảy
vọt
Phân tích tác động của xu hướng này đến sự phát triển và quản lý CNCNVH
Song song với hội nhập việc duy trì bản sắc văn hóa nội địa cũng như sự giảm bớt văn
hóa ngoại lai ngày càng được nhấn mạnh. Kết luận chung rằng, sẽ chẳng có phương pháp
nào tốt hơn để xây dựng xây dựng tường thành bảo vệ văn hóa là củng cố sức mạnh văn
hóa bản địa.
Sức mạnh này chỉ có thể có khi cơng nghiệp văn hóa nói chung được nhìn nhận ở cấp độ
chính sách quốc gia và được chuyên nghiệp ở mọi khâu, từ sản xuất đến phát hành, từ
đào tạo đến quản lý, từ đâu ftư đến sử dụng tài năng.Mỗi quốc gia, muốn hình thành nội
lực là tạo ra một mơi trường đủ thống và rộng, để ít nhất có được sự cạnh tranh giữa các
đối thủ trên sân nhàcũng như sự hợp lực giữa các hãng trong nước, nhằm cung cấp thị
trường sản phẩm tốt nhất và đủ bản lĩnh đối chọi với sản phẩm văn hóa nước ngồi.
3. Phân tích khái niệm và đặc điểm của ngành thủ cơng
Khái niệm nghành thủ cơng là mặt hàng có quy trình sản xuất thủ cơng là chủ yếu, được
truyền từ địi này sang đời khác, vừa có giá trị sử dụng, vừa có giá trị thẩm mĩ và thể hiện
được nét văn hóa đặc sắc của dân tộc
Đặc điểm
+ Nặng về phương thức thủ công, là nghề truyền thống có tính “cha truyền con nối”. Nó
phản ánh tâm tư, tình cảm của con người, thể hiện nét đặc sắc văn hóa dân tộc.
+ Về sản phẩm thủ cơng: mang nét đặc sắc riêng của địa phương, của làng nghề. Nó
khơng chỉ mang giá trị sử dụng mà cịn có giá trị văn hóa của từng địa phương.
+ Các hoạt động chính của nghề thủ cơng

23


24
Sáng tạo, sản xuât và triển lãm các nghành thủ cơng dệt, gốm sứ, kim hồn…

+ Các hoạt động liên qua
Cung cấp nguyên liệu
Phân phối
Bán lẻ
Bán lẻ trực tuyến
Đóng gói và trưng bày
Các hội chợ hàng thủ công

24



×