Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.99 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THCS</b>
<b> PHÚ ĐA</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018</b>
<b>MÔN: VẬT LÝ _ LỚP 7</b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)</i>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm).</b>
<b>Hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án A, B, C hoặc D trong các câu sau:</b>
<b>Câu 1. Khi tiến hành thí nghiệp cho dịng điện chạy qua đùi ếch thì đùi ếch co lại, đó là tác dụng</b>
nào của dòng điện?
<b>A. Tác dụng hoá học </b> <b>B. Tác dụng từ</b>
<b>C. Tác dụng sinh lý</b> <b> </b> <b>D. Tác dụng nhiệt</b>
<b>Câu 2. Dịng điện chạy trong mạng điện gia đình là:</b>
A. Dịng điện khơng đổi. B. dòng điện một chiều.
C. Dòng điện xoay chiều. D. Dòng điện biến thiên.
<b>Câu 3. : Các dụng cụ nào sau đây không phải là nguồn điện:</b>
A. Pin B. ắc-qui C. Đi-na-mô xe đạp D. Quạt điện
<b>Câu 4. Nguyên tử nitơ có 7 hạt electron ( giả sử điện tích của mỗi hạt electron là (-1)) thì ngun</b>
tử nitơ có tổng điện tích của electron là (-7). Hỏi hạt nhân của nó sẽ mang điện tích là mấy?
A. -7 B. 7 C. -14 D. 14
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm).</b>
<b>Câu 5(4đ) </b>
a) Vào những ngày thời tiết khô ráo khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti vi, màn
hình máy tính bằng khăn bơng khơ thì vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng. Giải thích tại sao?
b) Dùng dụng cụ nào để xác định cường độ dòng điện trong một vật dẫn ? Phải mắc dụng cụ đo
đó như thế nào vật dẫn?
c) Đổi đơn vị cho các giá trị sau:
1) 0,025A = ...mA; 2) 325mA = ...A; 3) 2,038kV = ...V; 4) 20V = ...mV
<b>Câu 6 (2đ) </b>
Hãy nêu phương pháp mạ bạc cho một chiếc vỏ đồng hồ. Phải chọn dung dịch nào? Điện cực
dương là chất gì? Điện cực âm là vật gì?
<b>Câu 7 (2đ) Cho mạch điện như hình vẽ :</b>
a) Ampe kế A và hai đèn Đ1, Đ2 được mắc với
nhau như thế nào?
b)Khi ampe kế A1 chỉ 0,35A; ampe kế A2 chỉ 0,45A.
Tính số chỉ của ampe kế A?
c) Khi ampe kế A chỉ 2A; ampe kế A2 chỉ 0,75A.
Tính số chỉ ampe kế A1?
<i>---HẾT---Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm.</i>
<i>Họ và tên thí sinh: ……….Số báo danh………..</i>
<b>TRƯỜNG THCS</b> <b>HD CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC </b>
2017-A
A1
A2
Đ1
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>
<b> PHÚ ĐA</b> <b>2018</b>
<b>MÔN: VẬT LÝ _ LỚP 7</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm</b>
<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b>
<b>Đáp án</b> C C D B
<b>II. TỰ LUẬN: (8,0 điểm)</b>
<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
5
(4 đ)
a) Khi lau chùi chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện
Vì thế chúng hút các bụi vải nên có hiện tượng các bụi vải bám lại trên
chúng.
0,5
0,5
b) + Dùng cái am pe kế để xác định cường độ dòng điện trong vật dẫn
+Phải mắc am pe kế nối tiếp với vật dẫn
+ Mắc chốt dương của am pe kế với đầu cực dương của nguồn và chốt
âm của am pe kế với đầu cực âm của nguồn .
0,5
0,5
c) (Mỗi đáp án đúng được 0,5đ)
1) 0,025A = 25mA; 2) 325mA = 0,325A;
3) 2,038kV =2038V; 4) 20V = 20000mV
2
6
(2 đ)
Phương pháp: Sử dụng tính chất hóa học của dịng điện.
+ Muốn mạ bạc cho một chiếc vỏ đồng hồ ta phải dùng dung dịch muối
bạc clorua (AgCl2)
+ Điện cực dương bằng bạc
+ Điện cực âm bằng vỏ đồng hồ
0,5
0,5
0,5
0,5
7
(2 đ)
a) A nt (Đ1//Đ2) 0,5
b)Tính được số chỉ của ampe kế A : I = I1 + I2 = 0,35A + 0,45A = 0,8A 0,75
c) Tính được số chỉ của ampe kế A1 : I1 = I – I2 = 2A – 0,75A = 1,25A 0,75
<i><b>Lưu ý: Trên đây chỉ là gợi ý một cách giải, nếu học sinh có cách làm khác mà đúng vẫn</b></i>
<i><b>cho điểm tối đa.</b></i>
<b>Duyệt của BGH</b> <b>Duyệt của tổ chuyên môn</b>
<b> Hoàng Thị Loan</b>
<b>Họ tên, chữ ký GV ra đề</b>