Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU TUẦN 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.04 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 23</b>



<i>Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2021</i>
<b>Khoa học</b>


<b>SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Năng lực đặc thù


- Biết kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện.
2. Năng lực chung


- Năng lực tự chủ và tự học(HĐ1). Hình thành, phát triển năng lực giao
tiếp và hợp tác (HĐ1,2).


- Hình thành năng lực khoa học (HĐ1,2).
3. Phẩm chất


<b>- Có ý thức tiết kiệm điện; Sử dụng điện an toàn.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Khởi động</b>


- Tổ chức trò chơi “Bắn tên”.
<b>2. Khám phá</b>


- Giới thiệu bài



<b>HĐ1: Một số ví dụ chứng tỏ dịng điện có mang năng lượng.</b>
- GV cho cả lớp thảo luận theo nhóm 4


+ Kể tên một số đồ dùng sử dụng năng lượng điện mà em biết?
+ Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
- Gọi đại diện nhóm trả lời


- Cả lớp và giáo viên nhận xét, kết luận:


* Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi
chung là nguồn điện.


<b> HĐ 2: Kể một số ứng dụng của dịng điện.</b>


- HS quan sát các mơ hình hay vật thật những đồ dùng, máy móc dùng
động cơ điện:


+ Kể tên của chúng.


+ Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng.


+ Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó.
- Đại diện từng nhóm giới thiệu với cả lớp.


<b>3.Vận dụng: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng</b>
- GV chia lớp thành 3 đội chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Từng nhóm tìm các dụng cụ, máy móc có sử dụng điện phục vụ cho mỗi
lĩnh vực đó.



- Nhóm nào tìm được nhiều, nhanh và đúng là nhóm đó thắng cuộc.


- Nêu vai trị quan trọng cũng như tiện lợi mà điện đã mang lại cho cuộc
sống của mỗi con người.


- Học thuộc mục bạn cần biết trong SGK.


___________________________________
<b>Thể dục</b>


<b>NHẢY DÂY - BẬT CAO </b>


<b>TRÒ CHƠI: “ QUA CẦU TIẾP SỨC”</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Năng lực đặc thù


- Thực hiện được động tác di chuyển tung và bắt bóng,
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Thực hiện được động tác bật cao


- Biết nhảy dây, bật cao đúng kĩ thuật. Biết chơi trò chơi Qua cầu tiếp sức.
2. Năng lực chung: Năng lực tự tin, giải quyết vấn đề sáng tạo (HĐ2, 3).
3. Phẩm chất: Tích cực, tự tin trong học tập và tham gia trò chơi.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN</b>
- Địa điểm: Sân trường vệ sinh nơi tập


- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây và đủ số lượng bóng để HS tập


luyện.


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>


<b>Phần</b> <b> Nội dung</b> <b> TG</b> <b>Phương pháp</b>
<b>Mở đầu</b> GV phổ biến nhiệm vụ, y/c giờ học.


- Cả lớp chạy chậm trên địa hình tự
nhiên xung quanh sân tập .


- Cả lớp thực hiện các động tác khởi
động: Chơi trị chơi: Lăn bóng.


6-10p Đội hình hàng
dọc sau chuyển
thànhvịng trịn.


<b>Cơ bản</b> HĐ1: Ơn di chuyển tung và bắt bóng :
- GV chia tổ phân chia khu vực, yêu
cầu các tổ tập luyện dưới sự chỉ huy
của tổ trưởng.


HĐ2: Ôn nhảy dậy kiểu chân trước,
chân sau:


GV chia lớp thành 2 nhóm nam riêng,
nữ riêng và tập theo nhóm


HĐ3: Tập bật cao: GV chia thành 2 tổ
nam riêng, nữ riêng. Các tổ tập theo


khu vực quy định


HĐ4: Làm quen trò chơi “ Qua cầu


18-22p Chơi nhóm 2-3
HS.


Đội hình tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tiếp sức”.


GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách
chơi và quy định chơi cho HS.


Chia lớp thành 3 đội đều nhau rồi chơi
thử một lần trước khi chơi chính thức.
- Tiến hành chơi


<b>Kết thúc</b> -Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi:
Bật cao qua chướng ngại vật.


-Luyện nhảy dậy kiểu chân trước, chân
sau để chuẩn bị kiểm tra.


-Yêu cầu HS chạy chậm, thả lỏng, hít
thở sâu tích cực . Cả lớp thực hiện theo
yêu cầu. GV cùng HS hệ thống bài ,
nhận xét, đánh giá kết quả bài học.


4- 6


phút


Đội hình 4 hàng
dọc.


________________________________
<i>Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2021</i>


<b>Tập đọc</b>
<b>CHÚ ĐI TUẦN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Năng lực đặc thù:


- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú
đi tuần. (Trả lời được các câu hỏi 1,3; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích).


- Biết đọc đúng, đọc diễn cảm bài thơ.


2. Năng lực chung: Năng lực tự học (HĐ1), năng lực văn học, giao tiếp
hợp tác (HĐ2), năng lực thẫm mĩ (HĐ3).


3. Phẩm chất:


- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, biết hi sinh vì sự bình yên của Tổ
quốc.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Tranh minh họa trong SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>


- Gọi 2 HS đọc phân vai bài: Phân xử tài tình.Cả lớp đọc thầm lại bài.
- Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? Kết quả ra
sao?


- Câu chuyện nói lên điều gì?
<b>2. Khám phá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp.


- Luyện đọc từ khó: hun hút, giấc ngủ, lưu luyến,...
- HS đọc theo cặp.


- Một HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu.
<b>HĐ2: Tìm hiểu bài</b>


- Người chiến sĩ đi tuần trong hồn cảnh như thế nào?


- Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu HS thể hiện
qua những từ ngữ và chi tiết nào?


- Bài thơ nói lên điều gì?


<b>HĐ3: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ</b>
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.



- GV đọc mẫu và hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 và 2.
- Luyện đọc và thi đọc diễn cảm khổ 1 và 2


- HS luyện đọc thuộc lịng khổ thơ mà mình thích.
- HS thi đọc thuộc lòng.


- GVnhận xét, khen những HS đọc hay.
<b>3. Vận dụng sáng tạo</b>


- Thi đọc thơ, hát về các chú bộ đội.


- GV nhận xét tiết học và dặn dị học sinh.


________________________________
<b>Chính tả</b>


<b>Nhớ- viết: CAO BẰNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Năng lực đặc thù:


<b>- Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. </b>


- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam và viết hoa
đúng tên người, tên địa lý Việt Nam (BT2, BT3).


2. Năng lực chung:


- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo (HĐ2).



- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ (HĐ1).
3. Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
- Yêu thích vẻ đẹp kì vĩ của cảnh đẹp Cao Bằng, của Cửa Gió Tùng Chinh
(Đoạn thơ ở BT3), từ đó có ý thức giữ gìn,bảo vệ những cảnh đẹp của quê
hương, đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HS: Vở chính tả, VBT.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>


- Tổ chức cho HS thi tìm đúng, nhanh tên người, tên địa lí Việt Nam.
<b>2. Khám phá</b>


HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ - viết


- Cho HS đọc thuộc lịng 4 khổ thơ đầu.


- H: Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lịng yêu nước của
người dân Cao Bằng?


- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn ( Đèo Giàng, dịu dàng, ....). Yêu cầu HS
đọc và viết các từ vừa tìm được.


HĐ2: HS viết chính tả.
- GV nhận xét một số bài.
<b>3.Luyện tập thực hành</b>
Bài 2:



- HS đọc nội dung BT2.


- HS phát biểu ý kiến, nhắc lại quy tắc viết tên người và tên địa lí Việt
Nam


(Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi
tiếng tạo thành tên ).


Bài 3:


- HS đọc yêu cầu BT.


- HS thảo luận theo cặp làm bài, 1cặp làm bảng phụ


- Gọi HS lên bảng chữa bài (chỉ ra một địa danh viết sai và chữa lại ở bảng
cho đúng).


<b>4. Vận dụng sáng tạo</b>


- Tổ chức cho HS các nhóm thi nhận biết đúng, viết nhanh tên người, tên
địa lí VN, nước ngồi.


________________________________
<b>Lịch sử</b>


<b>NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA</b>
<b>I. MỤC TIÊU: HS biết:</b>


1. Năng lực đặc thù:



- Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955
với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4
-1958 thì hồn thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học (HĐ1), năng lực giao tiếp,
hợp tác giải quyết vấn đề sáng tạo (HĐ2).


3. Phẩm chất:


- Giáo dục tinh thần đoàn kết hữu nghị giữa các nước trên thế giới.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Máy chiếu


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Khởi động: Cả lớp hát bài hát: Nhanh bước nhanh Nhi đồng và chuyền</b>
tay nhau một quả bóng, bài hát kết thúc quả bóng trong tay ai thì người đó trả lời
câu hỏi:


. - Phong trào đồng khởi Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào?


- Thắng lợi của phong trào đồng khởi ở tỉnh Bến Tre có tác động như thế
nào đối với cách mạng miền Nam?


<b>2. Khám phá</b>


<b>HĐ1: Nhiệm vụ của miền Bắc sau năm 1954 và hoàn cảnh ra đời của</b>
<b>nhà máy cơ khí Hà Nội.</b>



- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:


+ Sau hiệp định Giơ-ne-vơ Đảng và chính phủ xác định nhiệm vụ của
miền Bắc là gì?


+Tại sao Đảng và chính phủ lại quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí
hiện đại?


+ Đó là nhà máy nào?
- Thảo luận cả lớp


<b> HĐ 2: Q trình xây dựng và những đóng góp của nhà máy cơ khí</b>
<b>Hà Nội cho cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.</b>


* HS thảo luận nhóm 4 hồn thành các bài tập sau:
1. Điền thơng tin thích hợp vào chỗ chấm:


Nhà máy cơ khí Hà Nội.
Thời gian xây dựng:...


Địa điểm:...
Diện tích:...
Quy mô:....


Nước giúp đỡ xây dựng:....


2. Nhà máy cơ khí HN đã có đóng góp gì vào cơng cuộc xây dựng
bảo vệ đất nước?


- Gọi đại diện các nhóm trả lời


- Chia sẻ, kết luận


* Gọi HS nêu nội dung bài học
<b>3. Vận dụng sáng tạo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV nhận xét tiết hoc.


- Dặn HS tìm hiểu về con đường lịch sử Trường Sơn.
________________________________


<i>Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2021</i>
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Năng lực đặc thù:Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.


- Tìm được câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng
<i>trí (BT1, mục III); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2).</i>


- Phân tích được cấu tạo câu ghép trong BT1.


2. Năng lực chung: Rèn luyện năng lực tự chủ, tự học (BT1,2), giải quyết
vấn đề và sáng tạo (tham gia trò chơi mục 3 - vận dụng).


3. Phẩm chất:


Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, trau dồi
ngôn ngữ của bản thân.



<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>


- Gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 tiết trước.
<b>2. Luyện tập</b>


1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.


Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi học sinh nêu câu tìm được – GV ghi bảng
- Cả lớp phân tích cấu tạo


- Nhận xét, chữa bài


Vế 1: Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái.
Vế 2: mà chúng cịn lấy ln cả bàn đạp phanh.
Bài 2: - HS đọc đề.


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - 1em làm bảng phụ
- Chữa bài, nhận xét


Cặp quan hệ từ cần điền là:
a. Khơng chỉ....mà...cịn...
b. Khơng những..mà..cịn...
Chẳng những....mà...cịn....
c. Không chỉ ...mà...



<b>3. Vận dụng sáng tạo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Hoa sen không chỉ đẹp ...
- Lan không những hát hay...


- ... mà bạn ấy còn chăm lao động.
- Gọi HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ.


- GVnhận xét tiết học.


- HS ghi nhớ kiến thức đã học về câu ghép có quan hệ tăng tiến.
__________________________________


<b>Hoạt động tập thể</b>
<b> SINH HOẠT LỚP</b>


<b>CHỦ ĐỀ: HÁI HOA DÂN CHỦ</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Nhận xét hoạt động tuần qua.
- Phổ biến kế hoạch tuần tới.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


Câu hỏi, thăm, cây


III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG


<b> Phần 1. Sơ kết hoạt động tuần qua, phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo </b>
<b>1. Sơ kết tuần 23</b>



- Lớp phó đọc kết quả tổng hợp điểm thi đua của từng cá nhân.
- Lớp trưởng đánh giá cụ thể các hoạt động của lớp trong tuần.
- GV nhận xét chung:


+ Ưu điểm: Nề nếp ổn định.


- HS có ý thức học tập, phát biểu xây dựng bài. Trực nhật vệ sinh đúng
giờ quy định.


+ Tồn tại: Lớp học chưa trật tự, một số cịn nói tự do.


- Một số em thiếu chú ý trong học tập, làm bài chậm, bài cũ ít thuộc.
- Bình chọn HS được tuyên dương, HS cần nhắc nhở dưới cờ.


<b>2. Kế hoạch tuần 24</b>


- Thực hiện tốt nề nếp dạy học.


- Tăng cường kiểm tra bài cũ: các cơng thức - quy tắc tính chu vi, diện
tích các hình; nội dung cần ghi nhớ của các mơn học.


- Rèn chữ viết, chấn chỉnh ý thức trình bày vở.


- Trực nhật sạch sẽ, giữ gìn vệ sinh mơi trường, chăm sóc bồn hoa cây
cảnh được phân cơng.


- Thực hiện đúng quy định của Đội, của trường.
<b> Phần 2. Sinh hoạt theo chủ đề </b>



1. Chuẩn bị


- Cử người chuẩn bị cây hoa, cắt bơng hoa bằng giấy màu, băng dính,
chuông lắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hỏi lên các bông hoa.


2. Nội dung hoạt động
- DCT thông qua luật chơi


Đây là một cây cảnh trên đó có gắn 20 bông hoa, bên trong những bông
hoa ấy là những câu hỏi hết sức thú vị. Người DCT mời lần lượt các thành viên
của các đội chơi lên bắt thăm câu hỏi. Nếu trả lời đúng bạn đó dành được 10
điểm. Nếu trả lời sai thì một bạn khác có quyền trả lời.


Lưu ý: Mỗi bạn chỉ được bắt thăm một lần. Thời gian suy nghĩ cho mỗi
câu hỏi là 30 giây.


Câu 1: Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh được thành lập ngày tháng
năm nào?


Đáp án: Ngày 15- 5- 1941


Câu 2: Con gì đến chán - Giống ngỗng giống ngan - Bơi trên bài làm -
Của anh lười học


Là số mấy?
Đáp án: Số 2


Câu 3: Để nguyên có nghĩ là hai



Thêm huyền- trùng điệp trải dài trung du
Thêm nặng- vinh dự tuổi thơ


Cùng dự sinh hoạt đón cờ thi đua.
Là những chữ gì?


Đáp án: Chữ Đôi - Đồi - Đội
Câu 4: Con gì đầu rắn, mình rùa
Tên nhân thành 9, nếu trừ bằng không
Là con gì?


Đáp án: Con ba ba


Câu 5: Con gì càng bé, càng to
Nấu rau đay mướp ăn no vẫn thèm
Là con gì?


Đáp án: Con cua


Câu 6: Bài hát "Hành khúc Đội" do nhạc sĩ nào sáng tác? Bạn hãy hát một
đoạn của bài hát đó?


Đáp án: Nhạc sĩ Phong Nhã (Đi ta đi lên nối tiếp bao anh hùng, như quân
tiên phong bước trên đường giải phóng... )


Câu 7: Bạn hãy hát bài hát "Trái đất này là của chúng em"? Bài hát này do
nhạc sĩ nào sáng tác?


Đáp án: Trương Quang Lục - Định Hải



Câu 8: Bạn hãy cho biết chủ điểm tháng 5 là gì?
Đáp án: Bác Hồ kính u


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

gọi là gì?


Đáp án: Danh từ


Câu 10: Đây là một trong những điều mà tất cả mọi người trên trái đất đều
mong muốn?


Đáp án: Hồ bình


Câu 11: Sừng sững mà đứng giữa trời - Trời xô không đổ, trời mời khơng
đi. Là gì?


Đáp án: Quả núi


Câu 12: Xanh xanh, đỏ đỏ, vàng vàng - Bắc cầu thiên lí nằm ngang một
mình. Là gì?


Đáp án: Cầu vồng


Câu 13: Bạn hãy cho biết ngày tháng năm giải phóng hồn tồn miền
Nam?


Đáp án: Ngày 30- 4- 1975


Câu 14: Bạn hãy đọc một bài thơ mà bạn u thích và nói rõ lí do vì sao
bạn lại thích bài thơ đó?



Câu 15: Tên khai sinh của nhà văn Tơ Hồi là gì?
Đáp án: Nguyễn Sen


Câu 16: Những hình vẽ hay in trên đồ vật, cơng cụ gọi là gì?
Đáp án: Hoa văn


Câu 17: Buôn bán với người nước ngồi gọi là gì?
Đáp án: Ngoại thương


Câu 18: Đây là một hoạt động thường diễn ra vào ngày thứ hai đầu tuần?
Đáp án: Chào cờ


Câu 19: Sinh sống lâu dài ở một nơi nhất định gọi là gì?
Đáp án: Định cư


Câu 20: Trong văn miêu tả, muốn miêu tả được thì trước hết người miêu tả
phải làm gì?


Đáp án: Quan sát


<b> 3. Tổng kết</b>


</div>

<!--links-->

×