Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

giáo án buổi chiều tuần 9 mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.24 KB, 9 trang )

BUỔI CHIỀU TUẦN 9
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Tập viết : Luyện viết : Vì sao Mặt Trời mọc ở phương đông?
I.Mục tiêu :
- HS viết đúng nét, độ cao, khoảng cách từng con chữ trong bài “Vì sao Mặt Trời mọc ở phương
đông? ”
- Biết cách trình bày bài sạch sẽ.
- GD tính cẩn thận, ý thức rèn chữ giữ vở
II.Chuẩn bị:
+ GV: chữ mẫu
+ HS: Vở luyện viết
III.Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Ổn định:
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Giảng bài :
* Quan sát, nhận xét
- GV viết bài lên bảng, gọi HS đọc bài viết.
- Bài viết có tất cả mấy câu?
- Chữ đầu câu viết như thế nào?
- Có những chữ viết hoa nào?
- Những chữ hoa đó cao có mấy ô li?
GV viết lại chữ hoa lên bảng
Hướng dẫn HS quan sát nhận xét từng nét, độ
cao, khoảng cách của từng con chữ.
- Cô-pec-ních được viết như thế nào?
- Những chữ nào có độ cao 2,5 ô?
- Những chữ nào có độ cao 2 ô?
- Những chữ nào có độ cao 1,5 ô?
- Những chữ nào có độ cao 1 ô?


- Khoảng cách từng chữ như thế nào?
- GV hướng dẫn HS từng nét của mỗi con chữ
- Cho HS viết bảng con một số chữ để sửa sai.
- Nhận xét, sửa sai
3. HS luyện viết vở:
Yêu cầu HS viết vào vở.
* Lưu ý: Nắn nót viết từng chữ, viết đúng nét, độ
cao, khoảng cách giữa từng chữ.
- Theo dõi,hướng dẫn thêm cho một số em viết
chậm
=> Lưu ý hs cách cầm bút, tư thế ngồi viết
- Thu một số vở chấm và sửa chữa.
4.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Hát

- Nghe
- HS đọc bài viết: Thế giới quanh ta.
- Bài viết gồm có 2 câu
- Chữ đầu câu phải viết hoa.
- Chữ M,T, V, N, C, B, L
- Cao 2,5 ô
- HS quan sát, nhận xét.
- HS quan sát nhận xét từng con chữ, độ cao,
khoảng cách từng chữ.
- Mỗi chữ cách nhau dấu gạch nối, chữ Cô được
viết hoa chữ C
- Chữ h, b, k, l, g
- Chữ d, đ
- Chữ t

- Chữ a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, e, ê, i
- Khoảng cách từng chữ là cách một con chữ o
- HS quan sát
- Viết bảng con
- QS nhận xét về độ cao của các chữ
khoảng cách giữa các tiếng, cách đặt dấu thanh
- HS bài vào viết vở, nắn nót viết từng chữ, viết
đúng nét, độ cao, khoảng cách giữa từng chữ

HS lắng nghe.
Đạo đức : Luyện: Chăm làm việc nhà
I / Mục tiêu :
- Biết trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng giúp đỡ ông bà, cha
mẹ.
- Tự giác tham gia làm việc phù hợp với khả năng bản thân mình.
II/ Chuẩn bị : VBT .
III/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài mới:
 Hoạt động 1 Xử lí tình huống .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận sau đó cử người lên đóng
vai để xử lí tình huống theo phiếu bài tập .
-Tình huống 1 : - Lan đang giúp mẹ trông em thì có các
bạn đến rủ đi chơi . Lan sẽ làm gì ?
- Tình huống 2 : - Mẹ đi làm muộn chưa về. Lan sắp đi
học mà chưa ai nấu cơm cả . Nam phải làm gì bây giờ ?
- Tình huống 3 :ăn cơm xong mẹ bảo Hoa đi rửa bát
Trên ti vi đang có phim hay bạn hãy giúp Hoa đi .
- Tình huống 4 : - Sơn đã hẹn các bạn đến nhà mình chơi
nhưng hôm nay bố mẹ lại đi vắng mà bà lại đang bị ốm

em hãy làm gì để giúp bạn Sơn ?
- Khen những nhóm có cách xử lí hay nhất .
- Kết luận : -Khi được giao làm bất cứ công việc nhà nào
, em cần phải làm xong công việc đó rồi mới làm việc
khác .
 Hoạt động2 Thảo luận cả lớp .
- Nêu câu hỏi với học sinh .
-Ở nhà các em đã làm được những việc gì ? kết quả ra
sao ?
- Những công việc em làm do bố mẹ phân công hay em
tự giác ?
- Trước công việc em làm bố mẹ đã tỏ thái độ như thế
nào ?
- Em thích làm những công việc nào ?Vì sao ?
-Nhận xét câu trả lời của học sinh .
* Kết luận :
- Hãy chọn những việc nhà phù hợp với khả năng và bày
tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với
cha mẹ .
* Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
-Lần lượt một số em lên nêu cách xử lí trước
lớp .
- Lan không nên đi chơi mà ở nhà giúp mẹ
và hẹn các bạn đi chơi cùng vào dịp khác .
- Nam có thể giúp mẹ đặt trước nồi cơm ,
nhặt rau giúp mẹ để khi mẹ về nhanh chóng
làm xong bữa để bé Lan kịp đi học .
- Bạn Hoa nên rửa xong bát đã rồi mới vào
xem phim .

- Sơn có thể gọi điện đến nhà các bạn xin lỗi
các bạn và hẹn đến dịp khác . Vì bà của Sơn
đang ốm rất cần bạn chăm sóc cần sự yên
tĩnh để nghỉ ngơi .
-Lớp lắng nghe nhận xét xem bạn đưa ra
cách xử lí như vậy đã hợp lí chưa .
- Suy nghĩ để trả lời các câu hỏi nhanh và
đúng nhất .
- Quét nhà , lau nhà , rửa chén . Sau khi quét
nhà em thấy nhà sạch sẽ hơn , lau nhà xong
em thấy mát mẽ dễ chịu hơn ...
- Do bố mẹ giao cho , do em tự làm ....
- Bố mẹ rất vui và hài lòng , bố mẹ khen em
giỏi lắm .
- Gấp quần áo , trông em , nấu cơm ,...Vì các
công việc này phù hợp với khả năng của em
- Bổ sung nếu bạn trả lời chưa đầy đủ .
- Nhiều em nhắc lại ghi nhớ .
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
Tự nhiên và xã hội: Ôn luyện
I . Mục tiêu:
- Biết được nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh giun.
- HS khá giỏi biết tác hại của giun đói với sức khoẻ.
II . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS tự ôn luyện:
Hướng dẫn cho HS làm 2 bài tập trong VBT để củng cố về
nguyên nhân và cách phòng bệnh giun.
a) Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.
Hướng dẫn HS quan sát tranh và đọc nội các ô chữ trao đỏi

thảo luận để nối cho phù hợp rồi tập kể lại câu chuyện “Vì
sao Nam bị bệnh giun”.
- Mời đại diện các nhóm lên kể lại câu chuyện.
- GV nhận xét, biểu dương nhóm đã nối đúng và kể được
câu chuyện.
b) Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.
Cho HS tự làm để củng cố một số cách phòng bệnh giun.
- Gọi vài HS trình bày. GV nhận xét kết luận.
2. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc nhớ học sinh vận dụng bài học vào cuộc sống.
- Nhận xét tiết học dặn học bài, xem trước bài mới.
- 1 HS nêu yêu cầu , lớp theo dõi.
- Các nhóm quan sát tranh, đọc nội dung
các ô chữ rồi thực hành thảo luận nối
phù hợp và tập kể lại câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên kể lại câu
chuyện.
- Lớp nhận xét bình chọn, biểu dương.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- HS tự làm bài vào vở.
- Vài HS trình bài đã làm, lớp nhận xét
bổ sung.
- HS thực hiện hằng ngày ở nhà.
- HS chuẩn bị ở nhà.
Tiếng Việt: Luyện đọc- hiểu: Ước mơ
I. Mục tiêu:
- HS luyện đọc trơn toàn bài Ước mơ trôi chảy và ngắt nghỉ hơi đúng.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu để hoàn thành bài tập trong vở BT.
- Cũng cố về mẫu câu Ai(cái gì, con gì) là gì.
II.Chuẩn bị: VBT

III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc bài: Bức tranh bàn tay
GV đọc mẫu
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gọi 1-2 em đọc toàn bài.
Hoạt động 2: Đọc hiểu
- Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trong VBT.
- Cho HS làm vào vở.
Bài tập 2:Chọn câu trả lời đúng:
+ Đè văn yêu cầu học sinh làm gì?
HS lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Đọc đoạn trong nhóm.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
HS làm vào vở
+ Kể về ước mơ của mình.
+ Trước đề văn ấy, thái độ của các bạn trong lớp như
thế nào?
+ Thái độ cảu Vân như thế nào trước bài văn?
+ Vân mơ ước diều gì?
+ Cô giáo nhận xét gì về ước mơ của Vân?
+ Câu nào dưới đây cấu tạo theo kiểu câu Ai là gì?
- Gọi HS trả lời lần lượt từng câu trong bài tập.
Hoạt động 3: Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
+ Các bạn rất hào hứng.
+ Vân ỉu xìu, chẳng nói gì.

+ Mẹ chóng khỏi bệnh.
+ Đó là ước mơ người con rất hiếu thảo.
+ Vân là cô bé hiếu thảo.
- HS lần lược trả lời.
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Toán: Luyện dạng: Bảng cộng 9, 8, 7 cộng với một số
I. Mục tiêu:
- Củng cố va rèn kĩ năng thực hiện bảng cộng dạng 9, 8, 7 cộng với một số.
- Củng cố giải bài toán theo tóm tắt.
- HS ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Củng cố bảng cộng với một số
Gọi 1 số HS đọc bảng cộng 9, 8, 7 cộng với một
số
Hoạt động 2: Làm các bài tập vào VBT
Bài 1: Tính nhẩm
GV lần lượt viết các phép tính lên bảng gọi HS
nêu kết quả.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
Cho HS làm vào VBT, gọi 2 HS lên bảng làm.
GV nhận xét.
Bài 3: Tính:
7 + 3 + 8 = 8 + 2 – 5 =
9 + 5 + 2 = 6 + 9 + 5 =
Cho HS làm vào vở, gọi 2 HS lên bảng làm.
Bài 4: Bài toán:
Gọi HS đọc bài toán sau đó giải vào vở.
Gọi 1 HS lên bảng làm

Bài 5: Đố vui:
Một số HS lần lượt đọc.
HS lần lượt nêu kết quả.
6 + 9 = 15 6 + 7 = 13 7 + 9 = 16 6 + 6 = 12
9 + 6 = 15 6 + 5 = 11 6 + 4 = 10 8 + 9 = 17
6 + 8 = 14 7 + 8 = 15 6 + 10 = 16 8 + 5 = 13
HS làm BT
16 36 56 16
+ + + +
34 28 36 58
50 64 92 74
Cả lớp nhận xét.
HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm.
7 + 3 + 8 = 18 8 + 2 – 5 = 5
9 + 5 + 2 = 16 6 + 9 + 5 = 20
-HS nêu bài toán
HS giải vào vở BT
Bài giải
Cả bao đường và bao gạo cân nặng ki-lô-gamlà:
48 + 37 = 85 (kg)
Đáp số: 85 kg
Cả lớp nhận xét
35 + 7 47 +9
18 + 23
42 + 7
-Nối phép tính với kết quả đúng
GV nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
Nhận xét tiết học
Về nhà học thuộc bảng cộng 7 cộng với 1 số

Cả lớp nhận xét.
Thủ công: Ôn luyện gấp thuyền phẳng đáy không mui
I . Mục tiêu:
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy, không mui.
- Gấp đuợc thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
- HS khéo tay gấp đuợc thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp thẳng, phẳng.
II . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: a) Hướng dẫn HS thực hành:
- Gọi HS nhắc lại qui trình gấp thuyền phẳng đáy không
mui.
- GV nhận xét, chốt ý kết luận.
- Gọi 1 HS lên làm mẫu, GV theo dõi nhận xét.
- Cho HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- GV theo dõi gợi ý bổ sung.
b) Đánh giá sản phẩm:
- Cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Hướng dẫn HS tự đánh giá và đánh giá sản phẩm lẫn
nhau. GV nhận xét đánh giá sản phẩm của từng nhóm,
cá nhân. Khen những em biết cách gấp và gấp thẳng,
phẳng, sản phẩm sử dụng được.
3) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy
không mui .
-Nhận xét đánh giá về tinh thần thái độ học tập học
sinh . Dặn giờ học sau mang giấy thủ công , giấy nháp ,
bút màu để học “ Gấp thuyền phẳng đáy có mui ”

-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của
các tổ viên trong tổ mình .
- HS nhắc lại qui trình gấp thuyền phẳng
đáy không mui.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- 1 HS lên làm mẫu, lớp quan sát nhận
xét.
- HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy
không mui.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình và
đánh giá lẫn nhau rồi bình chọn sản phẩm
làm đẹp, khéo tay và sử dụng được. Biểu
dương bạn.
- Hai em nhắc lại qui trình gấp thuyền
phẳng đáy không mui .
- Chuẩn bị đầy đủ để tiết sau học gấp
“Thuyền phẳng đáy có mui” .
Tiếng Việt: Ôn luyện viết chính tả. Luyện tìm từ ngữ chí hoạt động, dấu phẩy
I. Mục tiêu:
- Luyện viết đúng một số tiếng có âm giữa vần (âm chính) ao/au: làm đúng các bài tập
phân biệt tiếng có âm đầu r, d hay gi ( uôn hay uông)
- Luyện kĩ năng nối các từ chỉ hoạt động với sự vật,biết đặt dấu phẩy vào trong mỗi câu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoa
̣
t đô
̣
ng da
̣

y Hoa
̣
t đô
̣
ng ho
̣
c
1. Luyện tập:
4
2
4
1
5
6
5
9

×