Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giáo án tuần 19 buổi chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.29 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 19</b>



Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2021
<b>Tập đọc</b>


<b>CHỦ ĐIỂM: NGƯỜI TA LÀ HOA ĐẤT</b>
<b> BÀI: BỐN ANH TÀI</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Rèn luyện kĩ năng đọc:


- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay
Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. HSHN đọc được 3-4 dịng đoạn
đầu.


- Biết đọc bài văn với giọng kể chuyện khá nhanh; bước đầu biết nhấn giọng
những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.


2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh<i>.</i>


- Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành
làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).


* GDKNS:


- Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân: Biết được sức khoẻ, tài năng và lòng
nhiệt thành cần thiết như thế nào đối với mỗi người.


- Hợp tác: Biết hợp tác với mọi người để tham gia công việc chung.



- Đảm nhận trách nhiệm: Tự tin, chủ động và có ý thức cùng chia sẻ công việc
với các thành viên trong tổ, nhóm.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.


- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>A: Khởi động:</b> GV giới thiệu tên gọi 5 chủ điểm của sách TV 5 Tập 2.
<b>B. Bài mới</b>


Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh bài tập đọc Bốn anh tài, giới thiệu bài.
<b>HĐ1. Luyện đọc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ truyện để nhận ra từng nhân vật.


- GV hướng dẫn HS đọc từ khó: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng
Tay.


- GV viết trên bảng phụ câu khó và hướng dẫn HS đọc.


- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới và từ khó: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh.
- HS luyện đọc theo cặp. GV hướng dẫn HSHN đọc bài.


- Một HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm tồn bài.
<b>HĐ2</b><i><b>. </b></i><b>Tìm hiểu bài </b>


- GV gọi HS to 6 dòng đầu truyện, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi sau:



? Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt? (Cẩu Khây nhỏ người
nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi, mười tuổi sức đã bằng trai 18 tuổi. 15 tuổi đã tinh
thơng võ nghệ, có lịng thương người, có chí lớn, quyết diệt trừ cái ác).


? Đoạn 1 nói lên điều gì?


<i>* Ý1 : Sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây</i>


? Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây? (Yêu tinh xuất hiện, bắt người
và súc vật khiến cả làng tan hoang, nhiều nơi khơng cịn ai sống sót).


? Thương dân bản, Cẩu Khây đã làm gì?


(Thương dân bản, Cẩu Khây quyết chí lên đường diệt trừ u tinh)
? Đoạn 2 nói lên điều gì?


<i>* Ý2: Ý chí diệt trừ u tinh của Cẩu Khây</i>


- GV gọi HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đoạn còn lại, trả lời câu hỏi sau:
? Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai? (Cùng ba người bạn:
Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng).


- GV giúp HS giải nghĩa từ: vạm vỡ, chí hướng


? Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? (Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng
tay làm vồ đóng cọc, Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước, Móng Tay Đục
Máng có thể đục gỗ thành lịng máng dẫn nước vào ruộng).


? Nội dung chính của đoạn 3.



<i>* Ý 3: Ca ngợi tài năng của Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước và Móng</i>
<i>Tay Đục Máng.</i>


- HS nhắc lại ý chính của đoạn 3.


- HS đọc lướt tồn truyện, tìm nội dung của truyện.
? Truyện ca ngợi ai và ca ngợi về điêu gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HĐ3.</b> <b>Hướng dẫn đọc diễn cảm</b>
- 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn văn.


- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn <i>"</i>Ngày xưa, ... võ nghệ ... yêu tinh”.
- GV đọc diễn cảm đoạn văn (đọc mẫu).


- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. HS thi đọc trước lớp.
- GV yêu cầu HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
<b>C. Củng cố</b>


- HS nhắc lại chủ đề của truyện.


- HS nêu lại nội dung bài đọc (<i>Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành</i>
<i>làm việc nghĩa, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây</i>).


<b>D. Hoạt động ứng dụng</b>


Đọc lại chuyện và kể cho người thân nghe.


__________________________________________


<b>Chính tả</b>


<b>NGHE VIẾT: KIM TỰ THÁP AI CẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi “<i>Kim tự tháp Ai Cập</i>”.
HSHN viết đúng ½ bài chính tả.


- Làm đúng các bài tập phân biệt những từ có âm, vần dễ lẫn (BT2): <i>s</i>/<i>x</i>, <i>iêc</i>/<i>iêt</i>.
* GDBVMT: Giúp HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn, có ý thức
bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 và 3.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>A. Khởi động</b>


GV giới thiệu về nội dung chương trình phân mơn chính tả học kì II.
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.


<b>B. Bài mới</b>


<b>HĐ1. Hướng dẫn HS nghe - viết</b>


- GV đọc bài chính tả <i>“<b>Kim tự tháp Ai Cập</b>”,</i> HS theo dõi trong SGK.


? Bài văn tả gì? (Ca ngợi kim tự tháp là một cơng thình kiến trúc vĩ đại của
người Ai Cập cổ đại).



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- HS đọc thầm đoạn văn, chú ý những chữ cần viết hoa, những từ ngữ mình dễ
viết sai và cách trình bày.


- HS luyện viết các từ sau vào giấy nháp: <i>nhằng nhịt, chuyên chở, vận chuyển</i>.
- GV nhắc HS cách trình bày bài, cách viết hoa, tư thế ngồi viết.


<b>HĐ2. HS viết bài</b>


- GV đọc, HS nghe, viết (có thể đọc từng cụm từ, đọc 2- 3 lượt). HSHN nhìn
sách chép bài.


- GV đọc, HS sốt bài. HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau.
- GV chấm bài, nhận xét chung.


<b>HĐ3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả</b> (VBT)


- Yêu cầu HS làm BT 3 ở VBT. Một HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở; 1 HS làm trên bảng phụ.


- Hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài.
<b>Từ ngữ viết đúng chính tả</b>
a. sáng sủa


sản sinh
sinh động
b. thời tiết


công việc
chiết cành



<b>Từ ngữ viết sai chính tả</b>
sắp sếp


tinh sảo
bổ xung
thân thiếc
nhiệc tình
mải miếc
<b>C. Củng cố </b>


- HS ghi nhớ những từ ngữ dễ viết sai chính tả. Nhận xét giờ học.
<b>D. Hoạt động ứng dụng:</b>


- Luyện viết lại những từ dễ viết sai và luyện viết kiểu chữ sáng tạo.
___________________________________________


<b>Khoa học</b>
<b>TẠI SAO CÓ GIÓ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>: Sau bài học, HS biết:


- Làm thí nghiệm để nhận ra khơng khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích tại sao có gió?


- Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền
thổi ra biển.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Hộp đối lưu như mô tả trong trang 74- SGK.
+ Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>A. Khởi động</b>


+ Nêu vai trị của khơng khí đối với đời sống thực vật ?
+ Nêu vai trị của khơng khí đối với đời sống động vật ?
<b>B. Bài mới</b>


<b>HĐ1.</b> <b>Giới thiệu bài</b>


- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2 trang 74 - SGK và hỏi:
+ Nhờ đâu lá cây lay động, cánh diều bay?


- GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.
<b>HĐ1. Chơi chong chóng</b>


<i>Mục tiêu</i>


- Làm thí nghiệm chứng minh khơng khí chuyển động tạo thành gió.
<i>Cách tiến hành</i>


Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn


- GV kiểm tra chong chóng của HS và giao nhiệm vụ cho các em trước khi ra sân
chơi chong chóng:


- Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi.
- Trong khi chơi, HS tìm hiểu:


+ Khi nào chong chóng khơng quay?


+ Khi nào chong chóng quay?


+ Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?


Bước 2: Chơi ngồi sân theo nhóm yêu cầu chơi đảm bảo an toàn, vệ sinh
- HS ra sân chơi theo nhóm - GV bao quát, kiểm tra hoạt động của các nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi, phát hiện để tìm cách trả lời các câu hỏi
trên.


Bước 3: Làm việc trong lớp


- Đại diện các nhóm báo cáo xem trong khi chơi, chong chóng của bạn nào quay
nhanh và giải thích:


+ Tại sao chong chóng quay ?


+ Tại sao chong chóng quay nhanh hay chậm ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

yếu làm chong chóng quay chậm. Khơng có gió tác động thì chong chóng khơng
quay.


- HS nhắc lại kết luận.


<b>HĐ3. Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió (BTNB)</b>
<b>Bước 1. Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề</b>
GV: Theo em, nguyên nhân gây ra gió là gì?


<b>Bước 2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh</b>


- GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa


học về nguyên nhân gây ra gió.


Ví dụ một số suy nghĩ ban đầu của HS:
+ Do trời mưa gây ra gió.


+ Cây lay động tạo ra gió.


+ Khơng khí chuyển động tạo ra gió.


<b>Bước 3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tịi</b>


- Từ việc suy đốn của HS do các cá nhân đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm
biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý
kiến ban đầu, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức
tìm hiểu về nguyên nhân gây ra gió.


Ví dụ về các câu hỏi liên quan do HS đề xuất:
+ Khơng khí chuyển động tạo ra gió hay khơng ?


+ Có phải khơng khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch về
nhiệt độ của khơng khí là ngun nhân gây ra gió phải khơng ?


- GV tổng hợp các câu hỏi của các học sinh chỉnh sửa và nhóm các câu hỏi phù
hợp với nội dung bài, chẳng hạn:


+ Nguyên nhân gây ra gió là gì ?


- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tịi để trả lời các câu hỏi
trên.



<b>Bước 4. Thực hiện phương án tìm tịi</b>


<b>* </b>Để trả lời câu hỏi Ngun nhân gây ra gió là gì?, GV u cầu HS làm thí
nghiệm:


+ Chuẩn bị các dụng cụ như hình 4 SGK. Đặt một cây nến đang cháy dưới ống
A.


+ Đặt vài mẩu hương cháy đã tắt lửa nhưng cịn bốc khói vào dưới ống B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Quan sát hướng của khói. Khói bay ra qua ống nào?
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm.


- GV quan sát, gợi ý và hướng dẫn HS làm thí nghiệm và quan sát, mghi chép
vào vở kết quả thực hành.


<b>Bước 5. Kết luận kiến thức</b>


- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.


- Đại diện các nhóm báo cáo q trình thí nghiệm và kết quả thí nghiệm.
- HS kết luận:


+ Khơng khí ở ống A có ngọn nến đang cháy thì nóng lên, nhẹ đi và bay lên cao.
+ Khơng khí ở ống B khơng có nến cháy thì lạnh, khơng khí lạnh nặng hơn và đi
xuống. Khói bay qua ống A.


- GV rút ra được kết luận:


+ Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng.



+ Sự chênh lệch nhiệt độ của khơng khí là ngun nhân gây ra sự chuyển động
của khơng khí.


+ Khơng khí chuyển động tạo thành gió.


- GV hướng dẫn HS so sánh kết quả với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2
để khắc sâu kiến thức.


<b>HĐ4. Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự</b>
<b>nhiên</b>


<i>Mục tiêu</i>: HS giải thích được tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban
đêm gió từ đất liền thổi ra biển.


<i>Cách tiến hành </i>


Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV yêu cầu HS làm việc theo cặp:


+ Quan sát, đọc thông tin ở mục “Bạn cần biết” trang 75 SGK và những kiến
thức thu được từ hoạt động 2 để trả lời câu hỏi:


? Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra
biển?


Bước 2: HS làm việc cá nhân


- HS thay nhau hỏi và chỉ vào hình để làm rõ câu hỏi trên.
Bước 3: Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc



- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>C. Củng cố</b>


- GV yêu cầu HS nhắc lại nguyên nhân có gió. Nhận xét tiết học.
<b>D. Hoạt động ứng dụng: </b>Học thuộc ghi nhớ trong SGK.


___________________________________________
Thứ ba, ngày 19 tháng 1 năm 2021


<b>Tập đọc</b>


<b>CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LỒI NGƯỜI</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Đọc đúng các từ ngữ khó do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. HSHN
đọc đúng khổ đầu của bài đọc.


- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trải, dịu dàng; chậm hơn ở
câu thơ kết bài.


- Hiểu ý nghĩa bài thơ: <i>Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì</i>
<i>trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất</i> (Trả lời được các câu hỏi trong
SGK; thuộc ít nhất ba khổ thơ).


- Học thuộc lòng bài thơ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.



- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>A. Khởi động</b>


- Gọi hai HS đọc truyện “<i>Bốn anh tài</i>”. Trả lời câu hỏi:


+ Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ? (Yêu tinh xuất hiện, bắt người
và súc vật khiến cả làng tan hoang, nhiều nơi khơng cịn ai sống sót).


+ Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ? (Nắm Tay Đóng Cọc có thể
dùng tay làm vồ đóng cọc, Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước, Móng Tay
Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng).


<b>B. Bài mới</b>


Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
<b>HĐ1.Luyện đọc</b>


- HS đọc nối tiếp nhau 7 khổ thơ từ 2 đến 3 lượt. GV kết hợp sửa lỗi về phát âm,
cách đọc cho HS; nhắc HS ngắt nhịp đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV đọc diễn cảm toàn bài. (Nhấn giọng trước những từ ngữ: <i>trước nhất, toàn</i>
<i>là, sán lắm, yêu tinh, lời ru, biết ngoan, biết nghĩ, thật to</i>,...).


<b>HĐ2.Tìm hiểu bài</b>


- HS đọc thầm khổ thơ 1, trả lời câu hỏi:



+ Trong “câu chuyện cổ tích” này, ai là người được sinh ra đầu tiên ? (Trẻ em
được sinh ra đầu tiên trên Trái đất. Trái đất lúc đó chỉ tồn là trẻ con, cảnh vật trống
vắng, trụi trần, không dáng cây, ngọn cỏ).


- GV: Các khổ thơ còn lại cho thấy cuộc sống trên trái đất dần dần được thay đổi.
Thay đổi là vì ai? Các em hãy đọc và trả lời tiếp câu hỏi.


+ Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời ? (Để trẻ nhìn cho rõ).


+ Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay người mẹ ? (Vì trẻ cần tình yêu và lời
ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc).


+ Bố giúp trẻ em những gì ? (Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết
nghĩ)


+ Thầy giáo giúp trẻ em những gì ? (Dạy trẻ học hành)


+ HS đọc thầm lại cả bài thơ, suy nghĩ, nói ý nghĩa của bài thơ này là gì ? (Mọi
vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi
điều tốt đẹp nhất).


(Hoặc: Bài thơ tràn đầy tình yêu mến đối với con người, với trẻ em. Trẻ em cần
được yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ. Tất cả những gì tốt đẹp nhất đều được dành cho
trẻ em. Mọi vật, mọi người sinh ra là vì trẻ em, để yêu mến, giúp đỡ trẻ em)


<b>HĐ3.Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ</b>


- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. GV hụớng dẫn HS tìm đúng giọng đọc bài thơ.
- Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ 4 và 5 theo trình tự: GV đọc
mẫu - HS luyện đọc theo cặp - thi đọc diễn cảm trước lớp.



- HS nhẩm HTL bài thơ.


- Thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.
<b>C.Củng cố</b>


- Gọi vài HS nhắc lại nội dung, ý nghĩa bài thơ.
- GV nhận xét tiết học.


<b>D. Hoạt động ứng dụng:</b>Yêu cầu HS tiếp tục HTL bài thơ.


_________________________________________
<b>Địa lí</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Xác định được vị trí của Thành phố Hải Phòng trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của Thành phố Hải Phịng.
+ Vị trí: Ven biển, bên bờ sơng Cấm.


+ Thành phố cảng trung tâm cơng nhiệpđóng tàu, trung tâm du lịch.


- HS khá giỏi: Nêu được một số dấu hiệu thể hiện Thành phố Hải Phòng thành
phố cảng, trung tâm cơng nghiệp đóng tàu, du lịch lớn của nước ta.


- Có ý thức tìm hiểu về thành phố cảng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Bản đồ hành chính VN; Bản đồ giao thơng Việt Nam.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>A. Khởi động</b>



Cho HS nghe bài hát Thành phố Hoa phượng đỏ kết hợp tranh minh hoạ, hỏi:
? Địa danh các em vừa thấy ở đâu?


Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu tiết học
<b>B. Bài mới</b>


<b>HĐ1. Hải Phòng thành phố cảng lớn nhất của miền Bắc </b>
a. Làm việc cả lớp


Bước 1: Học sinh dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau:


- HS quan sát bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam treo tường kết
hợp lược đồ trong SGK.


- Học sinh chỉ vị trí của thành phố Hải Phịng.
b. Làm việc nhóm


- HS dựa vào SGK thảo luận N2 trả lời các câu hỏi:


+ TP Hải Phòng nằm ở đâu? Từ tỉnh em ở đến Hải Phịng có thể đi bằng những
phương tiện giao thơng nào? Hải Phịng có điều kiện thuận lợi gì để trở thành một
cảng biển ?


+ Mô tả về hoạt động của TP Hải Phịng.


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.


- Giáo viên nhận xét kết quả thảo luận, kết luận kiến thức.



<b>HĐ2. Đóng tàu là ngành cơng nghiệp quan trọng của Hải Phịng</b>
a. Làm việc theo nhóm


- Học sinh dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Kể tên các nhà máy đóng tàu của Hải Phòng ? Kể tên các sản phẩm của
ngành đóng tàu của Hải Phịng ?( xà lan , tàu...)


b. Làm việc theo nhóm


- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


<b>HĐ3. Hải Phịng - trung tâm du lịch</b>
a. Làm việc theo nhóm


- Học sinh dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết, thảo luận theo N2.
+ Nêu những điều kiện để Hải Phòng phát triển ngành du lịch?


- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nêu:


Đến Hải Phịng có thể được tắm biển, nghỉ mát, tham quan các thắng cảnh...
Vườn Quốc gia Cát Bà được UNECO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển của thế
giới.


<b>C. Củng cố</b>:


Nêu nội dung phần ghi nhớ ở SGK. GV nhận xét tiết học.


<b>D. Hoạt động ứng dụng: </b>


Học thuộc ghi nhớ; sưu tầm thêm tranh ảnh và tìm hiểu thêm về Hải Phịng.
___________________________________________


<b>Thể dục</b>


<b>ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP.</b>
<b>TRỊ CHƠI : “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại
vật thấp.


- Trị chơi “<i>Chạy theo hình tam giác</i>”. u cầu biết cách chơi và tham gia chơi
được các trò chơi.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN</b> :


- Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.


- Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi “<i>Chạy theo hình tam giác</i> ” như cờ, kẻ sẵn
các vạch cho tập luyện bài tập “Rèn luyện tư thế cơ bản” và trò chơi.


III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
<i><b>Phầ</b></i>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b> Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>n</b></i>


<b> Mở</b>
<b>đầu</b>


- Tập hợp lớp, ổn định.
- GV phổ biến nội dung,
yêu cầu giờ học.


- Khởi động:


Đứng tại chỗ vỗ tay và hát,
khởi động xoay các khớp cổ
tay, cổ chân, đầu gối, hơng,
vai.


- Trị chơi “<i>Bịt mắt bắt dê</i>”.


2- 3’
1- 2’


1’


- Đội hình 3 hàng dọc.


- Cả lớp chạy chậm theo một
hàng dọc xung quanh sân trường.


- Đội hình 3 hàng ngang, lớp
trưởng điều khiển.



- GV tổ chức và hướng dẫn.


<b> Cơ</b>
<b>bản</b>


a) Ơn đi vượt chướng ngại
vật.


b. Trị chơi: Chạy theo hình
tam giác.


14-18’


3- 8’


- Giáo viên hướng dẫn và tổ
chức HS thực hiện.


- GV nhắc lại ngắn gọn cách
thực hiện.


- Tổ chức cho HS ôn lại các
động tác đi vượt chướng ngại vật
dưới sự điều khiển của GV.


- GV tổ chức cho HS ôn tập
theo từng tổ ở khu vực đã quy
định.



- GV theo dõi bao quát lớp và
nhắc nhở các em đảm bảo an ton
trong luyn tp


- GV nêu tên trò chơi, phổ biến
cách chơi, luật chơi.


- HS chi th sau ú chi chớnh
thc.


- GV nhận xét, tuyên dơng.


<b> Kt</b>
<b>thỳc</b>


- ng tại chỗ, vỗ tay và
hát.


- Hệ thống lại bài học và
nhận xét giờ học.


- GV nhận xét tiết học.


1-2’
1-2’
1-2’


- Đội hình vịng trịn.


- HS nhắc lại nội dung bài học.


- Ôn đi vượt chướng ngại vật
thấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Giáo dục tập thể</b>
<b>SINH HOẠT LỚP.</b>


<b>ATGT BÀI 5: GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO</b>
<b>THÔNG ĐƯỜNG THUỶ </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nêu được ưu, khuyết điểm trong tuần 19, nắm được kế hoạch tuần 20.


- Biết tên gọi các loại phương tiện giao thông đường thủy. Biết biển báo giao
thông trên thuỷ.


- HS nhận biết các loại phương tiện giao thông đường thuỷ và tên gọi.
Nhận biết 6 biển báo giao thông đường thuỷ.


- Thêm yêu quý Tổ quốc. Có ý thức khi đi trên phương tiện đường thuỷ.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


Biển báo giao thông, bản đồ tự nhiên, tranh ảnh.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>A. Sinh hoạt lớp</b>


<b>HĐ1. Đánh giá hoạt động của lớp tuần 19</b>


- Các tổ trưởng báo cáo mọi hoạt động của tổ mình trong tuần qua.


- Lớp trưởng tổng hợp các ý kiến giữa các tổ, nhận xét trước lớp.


+ Đa số HS có ý thức trong học tập, tiêu biểu: Thư, Khánh Minh, Thế Anh. Bảo
Nhi, Đăng A, Hậu, Hân, Diệp... Bên cạnh đó cịn có một số em chưa tự giác học bài
học bài, làm vệ sinh như: Uyên, Tú, Duy, Dũng, Khang, An, Hải Anh, Hảo,....


+ Vệ sinh trường, lớp, cá nhân tương đối sạch sẽ.
+ Đồng phục khá đầy đủ các ngày quy định.


+ Quyên góp ủng hộ HS nghèo tiền ăn Tết Kỉ Hợi đạt kết quả tương đối tốt.
+ Tham gia tốt Hội chợ Tuổi thơ. HS tích cực, nhiệt tình chuẩn bị cơng việc hội
chợ.


<b>HĐ2. Kế hoạch tuần 20</b>


- Thực hiện tốt các nội quy do trường, Đội đề ra.


- Tập trung phụ đạo HS yếu Dũng, Duy, An, Khang, Hảo, Tiên, Tố Nhi,..
- Thực hiện tốt nền nếp dạy học, Đội sao, thể dục vệ sinh.


- Tiếp tục tham gia thi giải toán qua mạng, toán Kangguru, giải báo, TNTV...
- Rèn chữ viết cho những bạn viết chữ còn cẩu thả (An, Khang, Dũng ...)
<b>B. Giao thông đường thuỷ và phương tiện GT đường thuỷ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

? Có phải bất cứ nơi đâu có mặt nước đều có thể đi lại được, trở thành đường
giao thông không?


(Không, chỉ những nơi mặt nước có đủ bề rộng, độ sâu cần thiết với độ lớn của
tàu, thuyền và có chiều dài mới có thể trở thành giao thông đường thuỷ được).



? Kể tên các loại giao thông đường thuỷ mà em biết.
- HS kể trong nhóm, trước lớp.


- GV nhận xét, kết luận:


+ Thuyền: thuyền gỗ, thuyền nan, thuyền thúng, thuyền độc mộc, thuyền buồm.
+ Bè, mảng + Phà.


+ Thuyền (ghe) gắn máy + Ca nô.
+ Tàu thuỷ + Tàu cao tốc.
+ Sà lan + Phà máy


Đó là phương tiện cơ giới, chạy bằng động cơ có sức chở lớn đi nhanh.
- Cho HS quan sát hình ảnh các loại phương tiện GT đường thuỷ.


- GV giới thiệu: Trên mặt nước cũng là đường giao thơng. Trên sơng, trên kênh
… cũng có rất nhiều tàu thuyền đi lại ngược, xi. Loại thơ sơ có, cơ giới có.


? Vậy trên đường thuỷ có thể có tai nạn xảy ra khơng?


? Em hãy tưởng tượng có thể xảy ra những điều khơng may như thế nào?
- HS kể: Thuyền đâm vào nhau và đắm tàu.


- GV: Trên đường thuỷ cũng có tai nạn giao thơng. Vì vậy để đảm bảo an
tồn GT đường thuỷ, người ta cũng phải có các biển báo hiệu GT để điều khiển sự đi
lại. Các em đã nhìn thấy các biến đó bao giờ chưa?


- GV treo 6 biển báo và giới thiệu:
1. Biển báo cấm đậu.



2. Biển báo cấm các loại phương tiện thô sơ đi qua.
3. Biển báo cấm rẽ phải.


4. Biển báo được phép đỗ.


5. Biển báo phía trước có bến đị, bến phà.


- GV kết luận: Đường thủy cũng là một loại đường giao thơng, có rất nhiều
phương tiện đi lại, do đó cần có chỉ huy để tránh tai nạn.


C. Hoạt động ứng dụng


Nắm được các biển báo giao thông đường thuỷ, chấp hành đúng quy định.
_____________________________________________


<b>Hoạt động ngoài giờ lên lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. MỤC TIÊU</b>: Thông qua các hoạt động, Giúp HS :
- Biết thêm về các kiến thức giao thơng.


- Có ý thức chấp hành luật giao thông và tuyên truyên cho người thân cùng thực
hiện.


<b>II. CHUẨN</b> BỊ


- Giấy màu làm biển báo, bút màu, giấy A3, keo dán, giá vẽ


<b>III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG</b>
<b>1. Phần mở đầu (2P)</b>



- HS ngồi thành hình chữ U


GV: Cơ đã chuẩn bị 1 số cờ có 3 màu: xanh, vàng, đỏ.


Các em sẽ được chơi một trò chơi vận động nhẹ vừa di chuyển đi qua hộp đựng cờ
và chọn cho mình 1 lá cờ màu mình u thích và tạo thành 1 vịng trịn. Những em có cờ
cùng màu thì đi thành một hàng và tạo thành một đội chơi. (3 hàng)


GV mời TBVN lên tổ chức trị chơi: Đèn giao thơng.
TBVN nêu luật chơi:


Khi nghe mình hơ đèn xanh thi các bạn quay tay và di chuyển đến chỗ đặt cờ lấy cờ
và đi tiếp theo chiều vịng trịn, Khi mình hơ đèn vàng thì các bạn đi chậm lại, mình hơ
Đèn đỏ thì các bạn dừng hẳn.


- TBVN dứng phía trươc đưa 3 ngón tay lên mời các bạn có cùng màu cờ lập thành
một đội chơi.


Theo thư tự: Bóng đỏ, bóng vàng, bóng xanh từ trái sang.


- Tiết HDNGLL hơm nay sẽ có tên là Chúng em với ATGT nhằm giúp các em hiểu
biết thêm về luật giao thông


<b>2. Các HĐ cơ bản</b>


HĐ1 (12P) Khám phá kiến thức
Trị chơi: Nghe thấu đáp nhanh
Luật chơi:


Cơ sẽ có 10 câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng sẽ được nhận 1 bông hoa, đội nào lắc


chuông trước sẽ giành quyền trả lơì. Chưa đọc xong câu hỏi mà đã lắc chng thì sẽ mất
quyền trả lời. (GV phát chng (lon bia có bỏ hạt sạn) cho các nhóm)


TBHT: Các bạn rõ luật chơi chưa ạ?
- Vậy chúng ta bắt đầu chơi nào.
Câu hỏi 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

c) Đi sát mép đường bên nào cũng được
? Bạn chọn đáp án nào là đúng


Đáp án a là đáp án chính xác


Câu hỏi 2:Kĩ năng đi xe đạp an tồn


Trước khi chuyển hướng (rẽ phải, rẽ trái), học sinh phải đi chậm, giơ tay báo hiệu
xin đường và chú ý quan sát các phương tiện đang đi. Chỉ chuyển hướng khi thấy an
toàn.


? Đúng hay sai
Đáp án : Đúng


Câu hỏi 3: An toàn đến trường trong mùa mưa lũ


Từ nhà đễn trường có 2 con đường bạn chọn đường nào? Vì sao?


a) Đường gần nhưng có chỗ bị ngập nước khoảng 30 cm( vì khơng an tồn)
b) Đường xa hơn khoảng 500 mét nhưng không bị ngập( an tồn )


Đáp án : b



Câu hỏi 4: Khi đèn tín hiệu màu đỏ bật sáng em phải làm gì?
a) Đi tiếp


b) Dừng lại
Đáp án : b
Câu hỏi 5:


Cần đội mũ bảo hiểm khi nào?
a) Khi đi bộ


b) Khi ngồi trên xe đạp


c) Khi ngồi trên xe máy, xe gắn máy, xe đạp điện
Đáp án: c


Câu hỏi 6:


Khi đến ngã 3, ngã 4 người đi trên đường nào được ưu tiên đi trước?
a) Đường lớn hơn


b) Đường bé hơn
Đáp án: a


Câu hỏi 7 :


Người điều khiển xe đạp có được sử dụng ơ (dù) khơng ?
a) có


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Người điều khiển phương tiện giao thông không được sử dụng loại nước uống nào
sau đây:



a) Bia, rượu
b) Nước lọc
c) Sữa
Đáp án: a
Câu hỏi 9


Người dân có được phơi rơm rạ trên trục đường khơng
a) có


b) Khơng


Đáp án: khơng vì sẽ gây mất an tồn cho người tham gia giao thơng
Câu hỏi 10


Hành động nào sau đây là không vi phạm luật giao thông?
a) Đi xe lạng lách, đánh võng.


b) Xe máy chở vật cồng kềnh
c) Đi giàn hàng ngang trên đường


d) Người lái xe máy chở thêm 1 người phụ nữ và 1 em bé dưới 12 tuổi.
Đáp án: d


Hoạt động 2: “Thử tài” (Hoạt động thực hành)
1. Vẽ tranh về chủ đề An tồn giao thơng.
2. Ghi lời khun của chúng em


3. Làm biển báo giao thông (đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng)



Mời 3 bạn đại diện của 3 đội lên bốc thăm chủ đề cho đội mình và thuyết phục các
bạn về Đội của mình.


Đội vẽ tranh: Giới thiệu và nêu ý nghĩa bức tranh


Đội làm biển báo: Trưng bày biển đèn giao thông và nêu tác dụng của đèn giao
thông


Đội viết lời khuyên: Trưng bày và nêu lên các lời khuyên của chúng em giành cho
người tham gia giao thông.


GV: Qua phần thi này cơ thấy các đã rất tích cực và sáng tạo để hồn thành cơng
việc được giao. Xin chúc mừng tất cả các em.


Hoạt động ứng dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

GV chốt: An tồn giao thơng là mang đến hạnh phúc cho mình và mọi người. Vì
vậy các em cần: thực hiện nghiêm túc luật giao thông và tuyên truyền về luật giao thông
cho người thân và mọi người xung quanh cùng thực hiện.


___________________________________________
<b>Thể dục</b>


<b>ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP. TRỊ CHƠI “THĂNG BẰNG ”</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Ơn đi vượt chướng ngại vật thấp.


- Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp.



- Trò chơi “<i>Thăng bằng </i>”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò
chơi.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Trên sân trường.


- Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an tồn tập luyện.
- Chuẩn bị cịi


- Kẻ trước sân chơi, dụng cụ cho tập luyện bài tập “<i>Rèn luyện tư thế cơ bản và</i>
<i>trò chơi </i>”.


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>
<i><b>Phầ</b></i>


<i><b>n</b></i>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Phương pháp tổ chức</b></i>


<b> Mở</b>
<b>đầu</b>


- Tập hợp lớp, ổn định.
- GV phổ biến nội dung,
yêu cầu giờ học.


- Đứng tại chỗ vỗ tay và


hát, khởi động xoay các khớp
cổ tay, cổ chân, đầu gối, hơng,
vai.


- Trị chơi “<i>Chui qua hầm </i>”


2- 3’
1- 2’
1’

1


- Đội hình 3 hàng dọc.


- Cả lớp chạy chậm theo một
hàng dọc xung quanh sân trường.


Đội hình 3 hàng ngang, lớp
trưởng điều khiển.


- GV tổ chức và hướng dẫn.


a. Ôn đi vượt chướng ngại
vật thấp.


14-18’ - GV chỉ huy cùng cả lớp thực
hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> Cơ</b>
<b>bản</b>



b. Trò chơi: Thăng bằng. 3- 8’


- GV nhắc lại ngắn gọn cách
thực hiện.


- Tổ chức cho HS ôn lại các
động tác đi vượt chướng ngại vật
dưới sự điều khiển của GV.


- GV tổ chức cho HS ôn tập
theo từng tổ ở khu vực đã quy định.


- GV theo dõi bao quát lớp và
nhắc nhở các em đảm bảo an ton
trong luyn tp.


- GV nêu tên trò chơi, phổ biến
cách chơi, luật chơi.


- HS chi th sau ú chi chớnh
thc.


- GV nhận xét, tuyên dơng.


<b> Kt</b>
<b>thỳc</b>


- ng tại chỗ, vỗ tay và
hát.



- Hệ thống lại bài học và
nhận xét giờ học


- GV nhận xét tiết học.


1-2’
1-2’
1-2’


- Đội hình vịng trịn.


- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật
thấp.


</div>

<!--links-->

×