Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Tài liệu Giao an tuan 19 - hai buoi - chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.2 KB, 29 trang )

Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011

Tuần 19 Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
ngời công dân số một ( Phần 1)
I - Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đọc đúng ngữ điệu một văn bản kịch cụ thể.
- Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả.
- Đọc đúng ngữ điệu của các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách,
tâm trạng của từng nhân vật. Biết đọc phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch.
- Hiểu ý nghĩa: Tâm trạng của ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con
đờng cứu nớc.
- GD HS tấm lòng yêu nớc cao cả của Nguyễn Tất Thành.
II- Chuẩn bị: Tranh SGK.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra: Không
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh minh
hoạ bài đọc.
b. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài
Cho HS đọc lời giới thiệu, cảnh trí diễn ra
trích đoạn vở kịch,
- GVđọc diễn cảm vở kịch.
- Hớng dẫn chia đoạn đọc: 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến vậy anh vào Sài Gòn
này làm gì?
Đoạn 2: tiếp đến ở Sài Gòn này nữa
Đoạn 3: Còn lại.


- Cho đọc nối tiếp theo đoạn,
(giải nghĩa từ, luyện đọc từ )
* Tìm hiểu bài:
- YC HS đọc đoạn 1 để trả lời câu hỏi 1
SGK.
- GV chốt ý
- Cho đọc đoạn còn lại trao đổi theo nhóm
để trả lời câu hỏi 2 và 3 SGK
- Cho đọc câu hỏi 2, 3 SGK, thảo luận.
- Cho trả lời từng câu, nhận xét, bổ sung.
- GV chốt ý nghĩa: Anh Thành chỉ nghĩ
đến việc cứu nớc.
- 1 HS khá đọc, lớp theo dõi.
- 3 HS đọc nối tiếp lần 1
- Luyện từ : Phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba,
Phú Lãng Sa .
- 3 HS đọc nối tiếp lần 2 (giải nghĩa từ:
SGK)
- Đọc cặp, 2 HS đọc cả bài (chú ý giọng
điệu)
- HS luyện đọc cặp.
- 1 HS đọc bài trớc lớp.
- HS đọc lớt đoạn 1 và trả lời:
+ Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm
- 1 HS đọc trớc lớp.
- Thảo luận theo bàn.
- Đại diện trả lời từng câu. nhận xét, bổ
sung
+ Chúng ta là đồng bào Vì anh với tôi
+Anh Lê báo tin cho anh Thành nh -

ng không vui, không trả lời vào câu hỏi
của anh Lê
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011

* Luyện đọc diễn cảm
- Cho luyện đọc phân vai:
+ GV đọc mẫu đoạn kịch
+ Từng tốp HS phân vai luyện đọc
- Cho thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Qua bài học em đã học tập ở Anh
Thành điều gì?
- Dặn HS về học bài và đọc trớc bài. Phần 2
của vở kịch.
- 3 HS luyện đọc phân vai theo hớng dẫn
của GV
- 2- 3 HS thi đọc
- HS nêu ý kiến.
Toán
Tiết 91: diện tích hình thang
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Hình thành công thức tính diện tích hình thang
- Nhớ và biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng nh hình vẽ trong SGK
- HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thớc kẻ, kéo.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra:
- Nêu các đặc điểm của hình thang

- Nêu cách tính diện tích tam giác
..
2. Bài mới:
Giới thiệu bài
* Hình thành công thức tính diện tích hình
thang
- GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình
thangABCD đã cho
- HD xác định trung điểm M của BC, cắt rời
hình tam giác ABM, ghép thành tam giác
ADK
- YC nhận xét về diện tích hình thang ABCD
và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo
thành
- GV HD HS để HS rút ra nhận xét và ghi
công thức:
3. Thực hành:
BT1: Gọi HS nêu yêu cầu
- Nhận xét, HD HS nhắc lại cách tính diện
tích của hình thang
- 2 HS nêu
- HS thực hành cắt ghép theo sự hớng dẫn
của GV
- Nhận xét diện tích hình thang ABCD
bằng diện tích hình tam giác ADK vừa tạo
thành
- HS nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố
của hai hình
- Nêu quy tắc và ghi công thức (nh trong
SGK tr93)

BT1(93):1 HS nêu y/c cả lớp làm nháp
- 2 HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận
xét
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011

HD BT2: Gọi HS nêu yêu cầu
HD HS làm bài, chữa chung trớc lớp
HD BT3: (Dành cho HS khá giỏi)
Gọi HS đọc đề bài, phân tích và nêu hớng
giải bài toán
YC HS vận dụng công thức tính diện tích
hình thang để giải toán
4. Củng cố dặn dò
- YC HS hệ thống lại kiến thức
-

Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập
- 1 HS nhắc lại cách tính diện tích thang
BT2: 1 HS đọc y/c
HS làm vở rồi đổi vở kiểm tra cho nhau
BT3: 1 HS đọc đề, tìm hiểu đề bài
- Vận dụng công thức làm bài rồi chữa
Bài giải
Chiều cao của hình thang là:
(110 + 90,2) : 2 = 100,1( m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
(110 + 90,2)
ì
100,1 : 2 = 10020,01(m
2

)
Đáp số: 10020,01m
2
*12 HS nêu lại cách tính diện tích hình
thang
Lịch sử
Chiến thắng lịch sử điện biên phủ
I. Mục tiêu:Sau bài học HS biết:
- Tờng thuật sơ lợc đợc chiến dịch Điện Biên Phủ:
+ Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công; đợt 3: tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và
khu trung tâm chỉ huy của địch.
+ Ngày 7 5 1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi.
- Trình bày sơ lợc ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: Là mốc son chói lọi, góp phần
kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc.
- Biết tinh thần đấu tranh anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng
Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh Điện Biên Phủ); Giáo án điện tử.
- Lợc đồ phóng to
- T liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ.
III. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi bài cũ:
+Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ hai
của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho Cách
mạng Việt Nam?
+Lấy dẫn chứng về 1 trong 7 tấm gơng anh
hùng đợc bầu.
- GV nhận xét - ghi điểm.

..
2. Bài mới:
- Giới thiệu, nêu nhiệm vụ của bài học.
- 1-2 HS trả lời
- HS thảo luận theo 4 nhóm
+ Nhóm 1: Chỉ ra những chứng cứ để
khẳng định rằng Tập đoàn cứ điểm Điện
Biên Phủ là pháo đài kiên cố nhất của
Pháp tại chiến trờng đông Dơng những
năm 1953- 1954.
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011

a. Hoạt động1: (làm việc theo nhóm)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm:
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
b. Hoạt động 2: (làm việc theo cặp)
GV giao nhiệm vụ cho HS:
+ Nêu diễn biến sơ lợc của chiến dịch.
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch điện
Biên Phủ.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV giới thiệu cho HS quan sát ảnh t liệu..
- Dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị bài sau.
+ Nhóm 2: Tóm tắt những mốc lịch sử

quan trọng trong chiến dịch Điện Biên
Phủ.
+ Nhóm 3: Nêu những sự kiện, nhân vật
tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
+ Nhóm 4: Nêu nguyên nhân thắng lợi của
chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS thảo luận theo cặp:
- HS sử dụng lợc đồ, thuật lại diễn biến của
chiến dịch, tóm tắt và nhớ đợc 3 đợt tấn
công của ta trong chiến dịch.
+ Đợt 1: Bắt đầu từ ngày 13-3
+ Đợt 2: Bắt đầu từ ngày 30-3
+ Đợt 1: Bắt đầu từ ngày 1-5 đến ngày 7-5
thì kết thúc thắng lợi.
- HS nêu ý nghĩa của chiến dịch.
- HS đọc một số câu thơ về chiến thắng
Điện Biên Phủ mà HS đã su tầm
TING VIT (ÔN)
LUYN T V CU
LUYN TP
I. MC TIấU: - HS ụn tp tng kết v t loi.
- Tỡm t ng ngha, trỏi ngha.
II. CC HOT NG DY HC:
* Bi 1: Xỏc nh cỏc t loi cú trong on vn sau:
Mt trng trũn to v t t nhụ lờn chõn tri, sau rng tre en ca lng xa. My
si mõy cũn vt ngang qua mi lỳc mt mnh dn ri t hn. Trờn quóng ng rng, cn
giú nh hiu hiu a li, thoang thong mựi hng thm mỏt.
- HS t lm bi vo v, ni tip nhau nờu kt qu trc lp. VD:
+ Danh t: mt trng, chõn tri, rng, tre, lng, my, si, quóng, cn, giú,...

+ ng t: lờn, vt, qua, t, a.
+ Tớnh t: trũn, to, , t t, en, xa, mnh, rng, nhe,...
* Bi 2: Tỡm cỏc t ng ngha, trỏi ngha vi mi t sau:
Gi gỡn, yờu thng, to ln.
- HS lm bi tp theo nhúm 6.
- Cỏc nhúm ln lt ớnh bi lờn bng v c ngi trỡnh by
- Lp cựng GV nhn xột, b sung.
- HS: Nhúm no tỡm c nhiu t ng ngha, trỏi ngha vi cỏc t ó cho thỡ
nhúm ú thng. VD:
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011

T ng ngha Trỏi ngha
Gi gỡn: Gỡn gi, bo v, che ch, ựm bc. phỏ hoi, phỏ phỏch,...
To ln: rng ln, bao la, mờnh mụng,... nh bộ, nh hp,...
Yờu thng: thng yờU, chm súc, cm ghột, cm hn,...
Bi 3.
Xỏc nh cỏc kiu cõu k v cỏc thnh phn trng ng, ch ng, v ng trong cỏc
cõu bi tp 1
Mt trng trũn to v t t nhụ lờn chõn tri sau rng tre en ca mt ngụi lng
xa. My si mõy cũn vt ngang qua mi lỳc mt mnh dn ri t hn. Trờn quóng ng
rng, cn giú nh hiu hiu a li, thoang thong mựi hng thm mỏt.
- HS trao i theo cp v lm bi vo v.
- GV t chc cho HS nờu ý kin v cha bi tp, ụn li kin thc c, kt qu l:
+ Ai lm gỡ? Mt trng trũn to v // t t nhụ lờn chõn tri sau rng tre
CN VN
en en ca mt ngụi lng xa.
+ Ai th no? My si mõy // cũn vt ngang qua mi lỳc mt mnh dn ri t
CN VN
hn.
Trờn quóng ng rng,/cn giú nh hiu hiu a li,/thoang thong mựi hng//

TN TN CN
thm mỏt.
VN
II. NHN XẫT, DN Dề:
GV nhn xột gi hc, nhc HS xem li cỏc bi tp ó luyn.
Địa lý
Châu á
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Nhớ tên các châu lục và đại dơng.
- Biết dựa vào lợc đồ (bản đồ) nêu đợc vị trí địa lí, giới hạn của châu á.
- Nêu đợc một số đặc điểm về địa hình và khí hậu của châu á.
- Đọc đợc tên và các dãy núi cao và đồng bằng lớn của châu á.
- Nêu đợc một số cảnh thiên nhiên châu á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu
á.
II. Đồ dùng dạy học:
- Quả địa cầu, bản đồ tự nhiên châu á.
- Tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên châu á.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011

Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (3)
+ Nớc ta có bao nhiêu dân tộc, dân tộc nào đông
nhất ?
+ Hãy nêu đặc điểm sự phân bố dân c của nớc ta.
..
2. Bài mới: Giới thiệu, ghi bài
a. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm nhỏ (15p)
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi

trong SGK:
+ Nêu tên các châu lục và đại dơng mà châu á tiếp
giáp.
+ So sánh diện tích của châu á với các châu lục
khác.
Kết luận: Châu á nằm ở bán cầu Bắc; có 3 phía
giáp biển và đại dơng. Châu á có diện tích lớn
nhất trong các châu lục trên thế giới.
b. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp (5p)
- Hớng dẫn HS nhận biết Châu á có diện tích lớn
nhất.
- Gọi các nhóm trao đổi kết quả trớc lớp
- GVso sánh diện tích rút ra kết luận
- Kết luận: Châu á có diện tích lớn nhất trên thế
giới.
c. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân và cả lớp
- Hớng dẫn HS quan sát H3, sử dụng chú giải để
nhận biết các khu vực của châu á.
- Gọi HS đọc tên các khu vực đó, nêu tên theo kí
hiệu a,b,c,d,đ của H2 rồi tìm chữ ghi tơng ứng các
khu vực trên.
a - Khu vực Đông á. d - Khu vực Bắc á.
b - Khu vực Trung á. đ - Khu vực Nam á.
c - Khu vực Đông Nam á.
- Kết luận: Châu á có nhiều cảnh thiên nhiên.
d. Hoạt động 4: Làm việc cá nhân và cả lớp
- YC HS tìm trên H3 các đồng bằng và dãy núi rồi
ghi lại tên của chúng.
- Gọi HS đọc tên các đồng bằng và dãy núi đó.
Kết luận: Châu á có nhiều dãy núi và đồng bằng

lớn.
3. Củng cố dặn dò:
-2-3 HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
1. Vị trí địa lí và giới hạn
- HS thảo luận theo nhóm 4: Quan sát
và trả lời
- HS báo cáo KQ, kết hợp chỉ bản đồ
vị trí và giới hạn của châu á.
- HS thảo luận theo cặp.
- Dựa vào bảng số liệu và câu hỏi h-
ớng dẫn SGK nhận biết diện tích
châu á.
- Các nhóm trao đổi kết quả trớc lớp
- HS quan sát H3, sử dụng chú giải
để nhận biết các khu vực của châu á.
- 2 HS đọc tên các khu vực đó, nêu
tên theo kí hiệu a,b,c,d,đ của H2 rồi
tìm chữ ghi tơng ứng các khu vực
trên.
- Đại diện HS trình bày, 2 HS nhắc
lại tên cảnh thiên nhiên và nhận xét
về sự đa dạng của thiên nhiên châu
á.
- HS làm việc theo hớng dẫn của GV
- Một số HS trình bày kết quả trớc
lớp.
- Nhắc lại kết luận
- Một số HS nêu lại những nội dung
chính của bài.
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011


- Hệ thống bài: HS đọc bài học.
- Chuẩn bị bài sau: Châu á ( tiếp)
Toán (Ôn)
Luyện tập về tính diện tích hình thang
I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS
- Ôn tập về cách tính diện tích hình thang, vận dụng để giải các bài toán liên quan
- Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích.
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài
II. Hoạt động dạy học
- GV nêu yêu cầu từng bài toán.
- HS làm bài( theo cá nhân, nhóm) trên bảng lớp và vở bài tập từng bài.
- Sau mỗi bài HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm và củng cố dạng toán liên quan ở từng
bài.
Bài 1: Tính diện tích hình thang , biết :
a) Độ dài đáy lần lợt là 13 cm và 7 cm ; chiều cao là 5 cm
b) Độ dài hai đáy lần lợt là 6,3m và 5,6 m ;chiều cao là 7,4m
Bài 2: Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 120m, đáy bé bằng
3
2
đáy lớn, đáy
bé dài hơn chiều cao 5m . trung bình cứ 100m
2
thu hoạch đợc 64,5 kg thóc. Tính số ki-lô-
gam thóc thu hoạch đợc trên thửa ruộng đó.
Bài 3: Hãy tìm diện tích hình thang biết đờng cao là 2,4m. Đáy lớn gấp 3 lần đờng cao và
gấp 2 lần đáy bé.
Bài 4: Một hình thang có đờng cao là 6,8 m. Tính trung bình cộng hai đáy biết diện tích của
hình thang đó là 149,6 m
2

.
III. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị bài sau.
Thứ t ngày 5 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
Ngời công dân số một ( Phần 2)
I- Mục tiêu: - Biết đọc đúng một văn bản kịch cụ thể:
- Đọc phân biệt lời cách nhân vật (anh Thành, anh Lê, anh Mai), lời tác giả.
- Đọc đúng ngữ điệu của các câu kể, câu hỏi, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng
nhân vật. Biết đọc phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch.
- Hiểu ý nghĩa phần 2: Ngời thanh niên yêu nớc Nguyễn Tất Thành ra nớc ngoài tìm con đ-
ờng cứu nớc, cứu dân. Ca ngợi lòng yêu nớc, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nớc của ngời
thanh niên Nguyễn Tất Thành.
- GD HS tấm lòng yêu nớc cao cả của Nguyễn Tất Thành.
II - Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- Các hoạt động dạy học:
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011

Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài và trả lời câu
hỏi

2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh minh hoạ
bài đọc.
b. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài

Cho HS đọc lời giới thiệu, cảnh trí diễn ra
trích đoạn vở kịch,
- GVđọc diễn cảm vở kịch.
- Hớng dẫn chia đoạn đọc: 2 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến Lại còn say sóng nữa
Đoạn 2: còn lại.
- Cho đọc nối tiếp theo đoạn,
(giải nghĩa từ, luyện đọc từ )
* Tìm hiểu bài:
- YC HS đọc đoạn 1 để trả lời câu hỏi 1 SGK.
- GV chốt ý
- Cho đọc đoạn còn lại trao đổi theo nhóm để
trả lời câu hỏi 2 và 3 SGK
- Cho trả lời từng câu, nhận xét, bổ sung.
- GV chốt nội dung: Anh Thành quyết tâm
ra nớc ngoài để tìm đờng cứu nớc.
* Luyện đọc diễn cảm
- Cho luyện đọc phân vai:
+ GV đọc mẫu đoạn kịch
+ Từng tốp HS phân vai luyện đọc
- Cho thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò: + Qua bài học em đã
học tập ở Anh Thành điều gì?
- Dặn HS về học bài và đọc trớc bài Thái s
Trần Thủ Độ
2-3 HS đọc phần 1 vở kịch ngời công
dân số Một
- trả lời câu hỏi của bài.
- 1 HS khá đọc, lớp theo dõi.
- 2 HS đọc nối tiếp lần 1

- Luyện từ : La-tút-sơ Tơ-rê-vin, A-lê-
hấp .
- 2 HS đọc nối tiếp lần 2 (giải nghĩa từ:
SGK)
- Đọc cặp, 2 HS đọc cả bài (chú ý
giọng điệu)
- HS luyện đọc cặp.
- 1 HS đọc bài trớc lớp.
- HS đọc lớt đoạn 1 và trả lời:
+ Sự khác nhau giữa anh Lê và anh
Thành ..
- 1 HS đọc cả bài trớc lớp.
- Thảo luận theo bàn.
- Đại diện trả lời từng câu. nhận xét, bổ
sung
+ Lời nói , cử chỉ ,
+Ngời công dân số một là Nguyễn Tất
Thành.
- 1 HS nhắc lại nội dung.
- 4 HS luyện đọc phân vai theo hớng
dẫn của GV
- Một số HS thi đọc
- HS nêu ý kiến.
Toán
Tiết 93: luyện tập chung
I- Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang.
- Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011


II - Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
III - Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra: Nêu cách tính diện tích hình
thang.
..
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
3. Thực hành:( 35 phút)
BT1: Gọi HS nêu yêu cầu
HD HS áp dụng công thức tính
- Nhận xét, đánh giá bài làm của HS, HD HS
chốt lại
HD BT2: Gọi HS nêu yêu cầu
HD vận dụng công thức tính diện tích hình
thang trong tình huốngcó yc phân tích hình vẽ
tổng hợp
- GV đánh giá bài làm của HS
4. Củng cố dặn dò
- YC HS hệ thống lại kiến thức
- Chuẩn bị tiết sau: Hình tròn, đờng tròn.
1- 2 HS nêu và viết công thức tính
BT1(95):1 HS nêu y/c
- Cả lớp thực hiện vào vở nháp, đổi vở
kiểm tra chéo cho nhau
- HS trình bày kết quả( đọc kết quả từng
trờng hợp), nhận xét
* Củng cố lại cách tính diện tích hình
tam giác vuông và kĩ năng tính toán
trên các STN, PS, STP
BT2: 1 HS đọc y/c

- HS trao đổi theo cặp tìm cách phân tích
hình rồi tínhdiện tích từng hình đó
- HS tự giải toán vào vở, 1 HS trình. bày,
các HS khác nhận xét, chữa bài
*12 HS những nội dung vừa luyện tập
Luyện từ và câu
Câu ghép
I- Mục tiêu: - Nắm đợc khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
- Nhận biết đợc câu ghép trong đoạn văn, xác định đợc các vế câu ghép; đặt đợc câu ghép.
- GD HS có ý thức tìm hiểu về môn học.
II- Chuẩn bị: - Bảng nhóm ghi sẵn ví dụ
- Bảng nhóm để làm bài tập.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra: Không
2. Bài mới:
a. Giới thiệu, ghi bài.
b. Nhận xét (15 ):
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
- Cho HS đọc đoạn văn, rồi thảo luận từng
câu hỏi.
+ Y/c 1: xác định C- V của các câu.
+ Y/c 2: Xếp các câu trên vào các nhóm
thích hợp.
- 1 HS đọc y/c 1 HS đọc đoạn văn, cả lớp
đọc thầm.
- Y/c 1: HS trao đổi theo cặp. Các cặp trả
lời.
+ Có 4 câu

- HS làm việc theo bàn, rồi trình bày.
+ Câu đơn: câu 1.
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011

+ Y/C3: SGK
- Cho trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV chốt kết quả đúng.
- Rút ra ghi nhớ SGK.
c. Ghi nhớ: (SGK)
d. Luyện tập: (20 )
BT1: Tìm câu ghép trong đoạn văn dới đây.
Xác định các vế câu trong câu ghép:
- Cho HS làm theo nhóm.
- Cho trình bày , nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại ý đúng. (Gắn bảng phụ SGV).
BT2: Gọi HS nêu yc của BT
- Cho trao đổi với bạn rồi trình bày
- GVkết luận: nh ở phần nhận xét 3
BT3: Gọi HS nêu YC: Thêm một vế câu vào
chỗ trống để tạo thành câu ghép:
- Cho đọc y/c:
- Cho HS làm vở
- Chấm , chữa.
- GV chốt câu đúng
* Chốt khái niệm câu ghép.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nhắc lại khái niệm về câu ghép.
- Dặn HS về làm lại BT3 SGK.
+ Câu ghép: Câu 2,3,4.
- HS làm việc cá nhân, 2-3 HS nêu ý kiến.

+ Không thể tách mỗi vế thành một câu
đơn, vì ..
- 2-3 HS nhắc lại khái niệm câu ghép.
BT1: 1 HS đọc y/c
- 2HS đọc đoạn văn. Lớp đọc thầm.
- HS làm việc theo bàn.
- Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung.
+ 5 câu ghép .
BT2: HS đọc y/c.
- HS làm theo cặp (1). Trình bày kết quả
- 1 HS nhắc lại khái niệm câu ghép.
BT3: 1 HS đọc.
- Cả lớp làm vở, 2 HS làm bảng nhóm.
- HS đọc bài làm của mình, nhận xét, bổ
sung.
VD: a) , cây cối đâm chồi nảy lộc.
b) , s ơng tan dần.
c) ng ời anh tham lam, lời biếng.
d) nên đ ờng ngập nớc.
- 1 HS nhắc lại.
Kể chuyện
Chiếc đồng hồ
I- Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của cô giáo và tranh minh hoạ, kể lại đợc câu chuyện Chiếc đồng hồ.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện về chiếc đồng hồ Bác Hồ muốn khuyên cán bộ:
nhiệm vụ nào của CM cũng đều cần thiết, quạn trọng; do đó cần làm tốt công việc đợc giao,
không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình Mở rộng ra, có thể hiểu: Mỗi ng ời lao
động trong XH đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng, cũng đáng
quý.
- Rèn kĩ năng nghe.

- Lắng nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đợc lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn.
- GD HS tôn trọng mọi ngời lao động trong xã hội.
II- Chuẩn bị: Tranh nội dung truyện
III- Các hoạt động dạy học:
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011

Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra: Không.
2. bài mới: Giới thiệu, ghi bài.
- GVkể lại câu chuyện: Chiếc đồng hồ (lần
1 giải nghĩa từ, lần 2 theo tranh).
* HD HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa.
- GV nhắc nhở HS trớc khi kể.
- Cho kể trong nhóm.
- Cho HS trình bày trớc lớp.
- Cho Thi kể cả chuyện.
- GV nhận xét bình chọn ngời kể hay.
- Cho HS nêu ý nghĩa của câu chuyện
+ Câu chuyện muốn nói điều gì?
- GV chốt ý.
3. Củng cố, dặn dò:
- Liên hệ: Em sẽ nói với mọi ngời điều gì?
- Dặn HS về kể cho ngời thân nghe, chuẩn bị
tiết sau Kể chuyện đã nghe, đã đọc .
- HS theo dõi.
- 1HS đọc y/c SGK.
- HS kể với nhau theo bàn.(Trao đổi cả về ý
nghĩa câu chuyện).
- Cả nhóm lên bảng kể, nhận xét.

- Đại diện các nhóm kể cả câu chuyện
- Vài HS nêu ý kiền
- HS nhắc lại ý nnghĩa câu chuyện.
- Vài HS nêu ý kiến.
Toán
Luyện tập tính diện tích hình tam giác và hình thang
I. Mục tiêu:
- Luyện tập, củng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác và diện tích hình thang cho HS
II. Các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính diện tích hình tam giác có: Độ dài đáy là 2,3 dm và chiều cao là 1,2dm.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS làm bài trên bảng
- HS nx chữa chung
- GV chốt kết quả ( 1,38 dm
2
) A 4 cm B
Bài 2: GV treo bảng phụ vẽ hình ghi các số đo nh sau:
- HS quan sát hình và nêu các số đo của HCN.
- HS nêu yêu cầu của bài. 3cm
- HS làm bài trong vở. 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nx. GV chữa chung.
D C
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
4 x3 = 12( cm
2
)
Diện tích hình tam giác ABC là:
3 x4 : 2 = 6( cm

2
)

×