Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Công thức sinh học theo bản đồ tư duy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo viên : Lê Ngọc Lợi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>Câu 1: </b>

<b>Dẫn nhiệt là gì? Đặc điểm sự dẫn nhiệt của các chất? </b>


Trả lời:



* Sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của


một vật hay từ vật này sang vật khác là sự dẫn nhiệt.



* Đặc điểm sự dẫn nhiệt của các chất:



- Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn


nhiệt tốt nhất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Khi nước ở phần trên của
ống nghiệm sôi, miếng sáp
ở đáy ống nghiệm vẫn


khơng bị nóng chảy.


<b>Châm</b>
<b>lửa</b>


Khi đun nóng đáy ống
nghiệm thì trong thời gian
ngắn sáp đã nóng chảy


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TIẾT 27 </b>

<b>BÀI 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT</b>


I> ĐỐI LƯU




1> Thí nghiệm



Đặt một gói nhỏ đựng các hạt


thuốc tím vào đáy của một



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2> Trả lời câu hỏi



<b>TIẾT 27 </b>

<b>BÀI 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT</b>


I> ĐỐI LƯU



1> Thí nghiệm



C1: Nước màu tím di chuyển


thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống
hay di chuyển hỗn độn theo mọi
phương?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Khi đun nước, thì phần nước dưới cốc hay phía trên nóng lên
trước?


- Phần nước dưới cốc nóng lên trước.


? Khi nóng lên nước có nở ra hay khơng?


- Nước nở ra khi nóng lên.


? Thể tích nước ở lớp dưới nở ra thì trọng lượng riêng của nước ở
lớp nước phía dưới nhẹ hơn hay nặng hơn trọng lượng riêng của


lớp nước ở phía trên?


- Nhẹ hơn.


? Lúc đó lớp nước phía trên sẽ nổi lên hay chìm xuống?
- Chìm xuống


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra, trọng lượng </b>
<b>riêng của nó giảm nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp </b>
<b>nước lạnh phía trên. Do đó lớp nước nóng ở dưới nổi lên cịn </b>
<b>lớp nước lạnh ở trên chìm xuống dưới.</b>


<b>TIẾT 27 </b>

<b>BÀI 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT</b>



2> Trả lời câu hỏi


I> ĐỐI LƯU



1> Thí nghiệm



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TIẾT 27 </b>

<b>BÀI 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT</b>



2> Trả lời câu hỏi


I> ĐỐI LƯU



1> Thí nghiệm



Qua thí nghiệm. Hãy cho biết nước đã truyền nhiệt


bằng cách nào?



Nước đã truyền nhiệt bằng cách tạo thành các dòng.




C3: Tại sao biết được nước ở trong cốc đã nóng lên ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TIẾT 27 </b>

<b>BÀI 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT</b>


I> ĐỐI LƯU



1> Thí nghiệm



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2> Trả lời câu hỏi



<b>TIẾT 27 </b>

<b>BÀI 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT</b>


I> ĐỐI LƯU



1> Thí nghiệm


3> Vận dụng



C4 Trong thí nghiệm hình 23.3, khi
đốt nến và hương ta thấy dịng khói
hương đi từ trên xuống vòng qua
khe hở giữa miếng bìa ngăn và đáy
cốc rồi đi lên phía ngọn nến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2> Trả lời câu hỏi



<b>TIẾT 27 </b>

<b>BÀI 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT</b>


I> ĐỐI LƯU



1> Thí nghiệm


3> Vận dụng




C5 Tại sao muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía


dưới?


<b>Để phần nước</b> <b>phía dưới nóng lên trước, đi lên tạo </b>
<b>thành dịng đối lưu và phần trên đi xuống dưới thì chất lỏng </b>
<b>được đun nóng mới đều.</b>


C6 Trong chân khơng và trong chất rắn có xảy ra đối lưu khơng? Tại sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TIẾT 27 </b>

<b>BÀI 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT</b>


<b>I> ĐỐI LƯU</b>



<b>Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Châm lửa</b>


<b>Châm lửa</b>


<b>A</b> <b>B</b>


<b>TIẾT 27 </b>

<b>BÀI 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT</b>


I> ĐỐI LƯU



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

C7 Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ điều gì?


<b>Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ không khí </b>
<b>trong bình nóng lên và nở ra.</b>


C8 Giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A chứng tỏ điều



gì? Miếng gỗ đã có tác dụng gì?


<b>Giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A chứng tỏ khơng </b>
<b>khí trong bình đã lạnh đi. Miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt </b>
<b>truyền từ đèn sang bình. Điều này chứng tỏ nhiệt đã truyền từ </b>
<b>đèn sang bình bằng đường thẳng.</b>


<b>TIẾT 27 </b>

<b>BÀI 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT</b>


I> ĐỐI LƯU



II> BỨC XẠ NHIỆT


2> Trả lời câu hỏi



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

C9: Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình cầu có phải là


dẫn nhiệt và đối lưu không? Tại sao?


<b>Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình cầu khơng </b>
<b>phải là dẫn nhiệt vì chất khí dẫn nhiệt kém, cũng không </b>
<b>phải là đối lưu vì trong trường hợp này</b> <b>nhiệt được truyền </b>
<b>theo đường thẳng.</b>


? Mặt trời đã truyền nhiệt xuống Trái Đất bằng cách nào?


<b>Bằng các tia nhiệt đi thẳng.</b>



<b>TIẾT 27 </b>

<b>BÀI 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT</b>


I> ĐỐI LƯU



II> BỨC XẠ NHIỆT



2> Trả lời câu hỏi



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Trong thí nghiệm trên, nhiệt được truyền bằng các <b>tia nhiệt đi </b>


thẳng. Hình thức truyền nhiệt này gọi là <b>bức xạ nhiệt</b>. Bức xạ nhiệt
có thể xảy ra ngay cả trong chân khơng.


<b>Thí nghiệm cho thấy khả năng hấp thụ nhiệt của một vật </b>
<b>phụ thuộc vào tính chất của bề mặt. Vật có bề mặt càng xù xì và </b>


<b>màu càng sẫm thì thì hấp thụ các tia nhiệt càng nhiều.</b>


<b>Châm lửa</b>


<b>Châm lửa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>TIẾT 27 </b>

<b>BÀI 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT</b>


I> ĐỐI LƯU



II> BỨC XẠ NHIỆT



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>TIẾT 27 </b>

<b>BÀI 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT</b>


I> ĐỐI LƯU



II> BỨC XẠ NHIỆT


III> VẬN DỤNG



C10 Tại sao trong thí nghiệm hình 23.4 bình chứa khơng khí lại
được phủ muội đèn?



<b>Trong thí nghiệm hình 23.4 bình chứa khơng khí được </b>
<b>phủ muội đèn để tăng khả năng hấp thụ các tia nhiệt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>TIẾT 27 </b>

<b>BÀI 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT</b>


I> ĐỐI LƯU



II> BỨC XẠ NHIỆT


III> VẬN DỤNG



C11 Tại sao vào mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc


áo màu đen?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>TIẾT 27 </b>

<b>BÀI 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT</b>


I> ĐỐI LƯU



II> BỨC XẠ NHIỆT


III> VẬN DỤNG



C12 Hãy chọn từ thích hợp cho các ơ trống ở bảng 32.1


<b>Chất</b> <b>Rắn</b> <b>Lỏng</b> <b>Khí</b> <b>Chân khơng</b>


<b>Hình thức truyền </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Nút kín để
ngăn sự đối
lưu


<b>Lớp chân </b>


<b>không ngăn </b>
<b>sự dẫn </b>


<b>nhiệt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Để ngọn lửa cháy thì khơng khí phải cung cấp khí oxi liên
tục. Nếu vậy, sau một thời gian ngắn, lớp không khí bao quanh
ngọn nến mất dần khí oxi và ngọn nến sẽ tắt. Thế nhưng tại sao
ngọn nến vẫn cháy?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Vì sao chụp đèn dầu có các khe hở.</b>


khi đèn dầu cháy khí oxi bên trong mất dần, khơng khí


trong bóng đèn nóng lên, nở ra, trọng lượng riêng của nó nhẹ đi và
bốc lên cao nhờ các dịng đối lưu. Khơng khí ở ngồi bóng đèn


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Học bài và làm các bài tập 23.1 đến 23.7



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Giáo viên : Lê Ngọc Lợi</b>



</div>

<!--links-->

×