Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Tên đề án: XÂY DỰNG VĂN HÓA AN TOÀN NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA PHỤ SẢN NĂM 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.03 KB, 13 trang )

BỆNH VIỆN QUẬN 4

KHOA PHỤ SẢN

Tên đề án: XÂY DỰNG VĂN HĨA AN TỒN NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA PHỤ
SẢN NĂM 2020
Phạm vi áp dụng: Khoa Phụ sản
Xây dựng đề án

Phê duyệt đề án

Nghiệm thu đề án

(Trưởng nhóm)

(Phòng QLCL)

(Giám đốc)

Họ và tên
Chữ ký
Ngày

 Nhóm thực hiện:
Trưởng nhóm:
Thư ký:
Thành viên:
 Tóm tắt nội dung đề tài
Căn cứ vào “Khuyến cáo xây dựng văn hoá an toàn người bệnh tại các bệnh viện”
đã được Sở Y tế ban hành (theo CV số 4233/SYT-NVY ngày 12/5/2016).
Căn cứ vào kế hoạch cải tiến chất lượng năm 2020 của Hội đồng Quản lý chất


lượng bệnh viện.
Khoa Phụ sản xây dựng đề án cải tiến “Xây dựng văn hóa an toàn người bệnh tại
khoa Phụ sản năm 2020” nhằm góp phần nâng cao chất lượng khoa và hạn chế thấp
nhất các tai biến điều trị xảy ra.
I.ĐẶT VẤN ĐỀ – TỔNG QUAN
1

Đặc điểm của đơn vị:
Khoa Phụ sản là một trong những khoa có số lượng người bệnh nội ngoại trú đông

nhất Bệnh viện Quận 4. Đến thăm khám tại khoa, cái vốn quí giá nhất của người bệnh
là sức khỏe, được ủy thác cho đội ngũ nhân viên y tế, đổi lại người bệnh luôn mong
đợi và kỳ vọng được chăm sóc và điều trị một cách an toàn, có chất lượng. Với
phương châm “an toàn người bệnh là trên hết”, khoa tiến hành đề tài cải tiến này nhằm
nâng cao chất lượng phục vụ, đảm bảo an toàn người bệnh và phòng ngừa sự cố y
khoa có thể xảy ra với người bệnh.

XÂY DỰNG VĂN HĨA AN TỒN NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA PHỤ SẢN NĂM 2020

TRANG 1


BỆNH VIỆN QUẬN 4
2

Thực trạng vấn đề cần cải tiến:

a)

Phân tích thực trạng cần cải tiến:


KHOA PHỤ SẢN

 Ưu điểm: Khoa Phụ sản là một trong những Khoa lâu đời của bệnh viện, trải
qua thời gian hơn10 năm không ngừng phấn đấu và phát triển đến nay khoa đã là một
địa chỉ đáng tin cậy phục vụ việc thăm khám và điều trị cho các chị em sản phụ không
chỉ của địa bàn Quận 2 mà còn cả các địa bàn lân cận như Quận 9, Quận Thủ Đức,
Quận 7, Đồng Nai….
 Nhược điểm: Lượng bệnh đến thăm khám tại khoa ngày càng đông kéo theo đó
là tần suất thực hiện phẫu thuật, thủ thuật ngày càng cao đã gây áp lực không nhỏ đến
việc đảm bảo an toàn người bệnh và phòng ngừa sự cố y khoa.
 Cơ hội: Xây dựng văn hóa an toàn người bệnh là trách nhiệm và sứ mệnh của
lãnh đạo và toàn thể nhân viên y tế trong khoa, chứng tỏ sự cầu tiến của khoa trong
việc phục vụ người bệnh, đúng với khẩu hiệu của khoa “TẬN TÂM-CHU ĐÁONHIỆT TÌNH” cũng như chỉ đạo của BGĐ Bệnh viện “Bệnh viện phải là nơi xoa diu
nỗi đau cho bệnh nhân”.
 Thách thức: Xây dựng văn hóa an toàn người bệnh là một quá trình lâu dài, là
q trình có sự khởi đầu nhưng khơng có sự kết thúc, đòi hỏi sự đồng lòng và quyết
tâm của toàn bộ tập thể khoa cũng như sự ủng hộ của lãnh đạo bệnh viện.
b)

Vấn đề cần cải tiến:
Xây dựng văn hóa an toàn người bệnh là một q trình lâu dài, địi hỏi quyết tâm

và nỗ lực của toàn thể nhân viên y tế của khoa. Căn cứ vào “Khuyến cáo xây dựng văn
hoá an toàn người bệnh tại các bệnh viện” đã được Sở Y tế ban hành (theo CV số
4233/SYT-NVY ngày 12/5/2016). Khoa Phụ sản xác định các bước thực hiện xây
dựng văn hóa an toàn người bệnh, các vấn đề cần cải tiến tại khoa như sau:
STT
1


Các bước thực hiện

Tiến độ thực

Khảo sát thực trạng văn hoá an toàn người bệnh là

hiện/Cải tiến
Đã thực hiện/Khảo sát

hoạt động khởi đầu không thể thiếu giúp khoa nắm

định kỳ mỗi năm

bắt suy nghĩ, thái độ và hành vi của nhân viên liên
2

quan đến an toàn người bệnh.
Xem kết quả khảo sát thực trạng văn hoá an toàn

Đã thực hiện/Cải

XÂY DỰNG VĂN HĨA AN TỒN NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA PHỤ SẢN NĂM 2020

TRANG 2


BỆNH VIỆN QUẬN 4

KHOA PHỤ SẢN


người bệnh là một trong những căn cứ thực tiễn

tiến liên tục

quan trọng cho mọi hoạt động cải tiến chất lượng

3

liên tục của khoa hướng đến an toàn người bệnh.
Tạo khơng khí cởi mở cho nhân viên trao đổi về sai

Đã thực hiện/Cải

sót. Hành xử không buộc tội không đồng nghĩa với

tiến liên tục

không có biện pháp chế tài với lỗi cá nhân, nhưng
cần phân tích rõ về kiến thức, kỹ năng và tính kỷ
luật của nhân viên trước khi áp dụng hình thức và

4

mức độ chế tài.
Triển khai hiệu quả hoạt động báo cáo sự cố tự

5

nguyện trong toàn khoa.
Cập nhật, bổ sung nội dung an toàn người bệnh vào


tiến liên tục
Đang triển

tất cả quy trình chun mơn kỹ thuật của khoa. Phổ

khai/Cải tiến liên

biến, huấn luyện và lượng giá việc tuân thủ các quy

tục

Đã thực hiện/Cải

trình kỹ thuật là trách nhiệm của Trưởng khoa, nữ
hộ sinh trưởng khoa.
II.MỤC TIÊU CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG
 Mục tiêu tổng quát: Xây dựng khoa thành một tổ chức có văn hóa an toàn người
bệnh.

 Mục tiêu cụ thể:
1. Khảo sát thực trạng văn hoá an toàn người bệnh tại khoa năm 2020. Sử dụng bộ
câu hỏi khảo sát của tổ chức AHRQ (Agency for Healthcare Research and Quality) với
phiên bản tiếng Việt đã được công nhận để tiến hành khảo sát định kỳ mỗi năm. Không
khảo sát đại diện, đối tượng tham gia khảo sát bao gồm lãnh đạo khoa, và tất cả bác sĩ,
hộ sinh và nhân viên khác tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào hoạt động khám, chữa
bệnh. Trước khi khảo sát cần thơng tin cho nhân viên hiểu rõ mục đích của khảo sát và
không khống chế thời gian trả lời câu hỏi.
2. Xem kết quả khảo sát thực trạng văn hoá an toàn người bệnh là một trong những
căn cứ thực tiễn quan trọng cho mọi hoạt động cải tiến chất lượng liên tục của khoa

hướng đến an toàn người bệnh. Với các lĩnh vực có tỉ lệ trả lời theo chiều hướng tích
cực thấp, nhóm cải tiến cần lập bảng lựa chọn vấn đề cần ưu tiên cải tiến và tiến hành
phân tích nguyên nhân gốc rễ để có giải pháp thích hợp.

XÂY DỰNG VĂN HĨA AN TỒN NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA PHỤ SẢN NĂM 2020

TRANG 3


BỆNH VIỆN QUẬN 4

KHOA PHỤ SẢN

3. Triển khai các hoạt động có tác động tích cực đến xây dựng văn hoá an toàn
người bệnh, bao gồm:
3.1. Giám sát chủ động có phản hồi;
3.2. Cởi mở thông tin về sai sót;
3.3. Báo cáo sự cố tự nguyện;
3.4. Triển khai hiệu quả quy trình phối hợp giữa các khoa;
3.5. Tăng cường kiểm tra tuân thủ các qui định về bàn giao và chuyển bệnh,
3.6. hành xử không buộc tội;
3.7. Giao ban định kỳ chuyên đề của lãnh đạo khoa về an toàn người bệnh;
3.8. Cập nhật, bổ sung nội dung an toàn người bệnh vào tất cả quy trình chun
mơn kỹ thuật của khoa.
III.GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
 Bước 1: Khảo sát văn hóa an toàn người bệnh năm 2020 tại khoa.
 Bước 2: Dựa vào kết quả khảo sát, với các lĩnh vực các lĩnh vực có tỉ lệ trả lời
theo chiều hướng tích cực thấp, nhóm cải tiến cần lập bảng lựa chọn vấn đề cần ưu tiên
cải tiến và tiến hành phân tích nguyên nhân gốc rễ để có giải pháp thích hợp.
 Bước 3: Lập bảng chọn lựa vấn đề cần cải tiến

 Bước 4. Lập bảng kế hoạch hoạt động
 Bước 5: Thực hiện đề án cải tiến.
 Bước 6: Đánh giá đề án cải tiến.
IV.TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1

Chọn lựa vấn đề cải tiến:
Kết quả khảo sát văn hóa an toàn người bệnh năm 2020:
Căn cứ vào kết quả khảo sát an toàn người bệnh tại khoa năm 2020 nhóm cải tiến
nhận thấy khoa có những vấn đề cần cải tiến sau:
Bảng 4.1: Bảng chọn lựa các vấn đề cần cải tiến của khoa năm 2020:
Căn cứ vào bảng các chọn lựa các vấn đề cần cải tiến, nhóm cải tiến nhận thấy
vấn đề cần ưu tiên tiến hành cải tiến là:

2

Phân tích vấn đề:
Vấn đề:
Biểu đồ xương cá:
XÂY DỰNG VĂN HĨA AN TỒN NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA PHỤ SẢN NĂM 2020

TRANG 4


BỆNH VIỆN QUẬN 4

KHOA PHỤ SẢN


BỆNH VIỆN QUẬN 4


3

Tóm tắt vấn đề nghiên cứu:

4

Định nghĩa biến số, chỉ số:

KHOA PHỤ SẢN

Bộ câu hỏi khảo sát văn hóa ATNB dùng cho bệnh viện của cơ quan chất lượng và nghiên cứu sức khỏe Hoa Kỳ bao gồm 42 câu
hỏi, đánh giá 12 lĩnh vực bao gồm:
1)

Làm việc theo ê kíp trong cùng một Khoa/phịng;

2)

Quan điểm và hành động về ATNB của người quản lý;

3)

Tính cải tiến liên tục và học tập một cách hệ thống;

4)

Hỗ trợ về quản lý cho ATNB;

5)


Quan điểm tổng quát về ATNB;

6)

Phản hồi và trao đổi về sai sót/lỗi;

7)

Trao đổi cởi mở;

8)

Tần suất ghi nhận sự cố/sai sót/lỗi;

9)

Làm việc theo ê kíp giữa các Khoa/phịng;

10)

Nhân sự;

11)

Bàn giao và chuyển tiếp;

12)

Khơng trừng phạt khi có sai sót/lỗi.


Các biến số được đo lường bởi thang đo Likert 5 giá trị rất không đồng ý, không đồng ý, không biết, rất đồng ý, và đồng ý;
hoặc không bao giờ, hiếm khi, đôi khi, thường xuyên và luôn luôn.


BỆNH VIỆN QUẬN 4

KHOA PHỤ SẢN

Các yếu tố tác động như chức danh nghề nghiệp là bác sĩ, nữ hộ sinh, điều dưỡng, dược sĩ, kỹ thuật viên, hộ lý, hoặc nhân viên hành
chính; chức vụ là trưởng, phó khoa/phịng; thời gian công tác là số năm làm việc tại bệnh viện với thang đo dưới 6 tháng, từ 6 tháng
đến 1 năm, từ 1 đến 3 năm, 3 đến 5 năm, 5 đến 10 năm, trên 10 năm; và thu nhập là thu nhập bình quân hàng tháng của cá nhân từ 3
đến dưới 5 triệu, 5 đến dưới 8 triệu, 8 đến 12 triệu, và trên 12 triệu.
Bảng 4. 1 - Mơ tả các biến trong mơ hình Hồi qui
Tên biến

Ký hiệu

Định nghĩa

Thang đo

Biến phụ thuộc
Văn hóa ATNB

Yi(i=1, 2,
…, 12)

Rất không đồng ý/ Không đồng
(1) Làm việc theo ê kíp trong cùng một Khoa/phịng


ý/ Khơng biết/Rất đồng ý/ Đồng


(2) Quan điểm và hành động về ATNB của người quản lý
(3) Tính cải tiến liên tục và học tập một cách hệ thống

Không bao giờ/ Hiếm khi/Đôi
khi/ Thường xuyên/ Luôn luôn

(4) Hỗ trợ về quản lý cho ATNB
(5) Quan điểm tổng quát về ATNB


BỆNH VIỆN QUẬN 4

KHOA PHỤ SẢN

(6) Phản hồi và trao đổi về sai sót/lỗi
(7) Trao đổi cởi mở
(8) Tần suất ghi nhận sự cố/sai sót/lỗi
(9) Làm việc theo ê kíp giữa các Khoa/phòng
(10) Nhân sự
(11) Bàn giao và chuyển tiếp
(12) Không trừng phạt khi có sai sót/lỗi
Biến độc lập

Chức danh nghề nghiệp X1

Là tên gọi thể hiện trình độ và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ

trong từng lĩnh vực ngành nghề hoạt động của viên chức

Bác sĩ/ Nữ hộ sinh/ Điều
dưỡng / Dược sĩ/Kỹ thuật viên/
Hộ lý/ Khác


BỆNH VIỆN QUẬN 4

Chức vụ

KHOA PHỤ SẢN

X2

Là sự đảm nhiệm một vai trò, địa vị nào đó trong một tổ chức, một Trưởng khoa/phòng
tập thể

Phó khoa/phòng Nhân viên
Dưới 1 năm

Thời gian công tác tại
Bệnh viện

Từ 1 đến 3 năm
X3

Số năm làm việc tại bệnh viện

3đến 5 năm

5 đến 10 năm
Trên 10 năm

Từ 3 đến dưới 5 triệu
Thu nhập

X4

Thu nhập bình quân hàng tháng của cá nhân

5 đến dưới 8 triệu
8 đến 12 triệu
Trên 12 triệu


BỆNH VIỆN QUẬN 4

KHOA PHỤ SẢN

Trung cấp
Học vấn

X5

Trình độ học vấn cao nhất của nhân viên y tế

Cao đẳng
Đại học
Sau đại học



BỆNH VIỆN QUẬN 4
5

KHOA PHỤ SẢN

Các hoạt động cải tiến:
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:

6

Tiến độ:

Hoạt động

T1

T2

T3

T4

T5

Năm 2020

T6 T7 T8

T9

T10

T11

T12

Hoạt động 1

Hoạt động 2

Hoạt động 3

Hoạt động 4

Hoạt động 4
7

Kế hoạch thu thập số liệu - lượng giá

 Thu thập số liệu:


Số liệu sẽ được thu thập bằng phương pháp phỏng vấn dựa trên bộ câu hỏi của
AHRQ.




Số liệu sẽ được thu thập vào tháng

 Lượng giá:


Lượng giá đầu vào: tiến hành lượng giá kết quả đầu vào để xác định được
những vấn đề cần cải tiến, nguồn lực (nhân lực và tài lực).



Lượng giá giữa kỳ: tiến hành lượng giá giữa kỳ để xác định tiến độ cơng việc,
xác định những việc cịn tồn đọng để tìm phương pháp giải quyết.

XÂY DỰNG VĂN HĨA AN TOÀN NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA PHỤ SẢN NĂM 2020

Trang 11


BỆNH VIỆN QUẬN 4

8

KHOA PHỤ SẢN

Lượng giá cuối kỳ: lượng giá kết quả đạt được.
Kế hoạch nguồn lực (nhân lực và tài lực)

Nguồn lực thực hiện đối với từng hoạt động được liệt kê chi tiết theo bảng:
ST

T
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Hoạt động

Nhân lực

9

Kết quả nghiên cứu

10

Kỳ vọng mong muốn đạt được

Số lượng

Thành
tiền

Với phương châm “lấy người bệnh làm trung tâm”, khoa Phụ sản bệnh viện Quận
2 không ngừng nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, đảm bảo an toàn người bệnh,
hạn chế thấp nhất các tai biến có thể xảy ra.
Nụ cười hạnh phúc của người bệnh và thân nhân chính là kỳ vọng lớn nhất mà
tập thể khoa mong muốn đạt được.

V.KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT
“Không trừng phạt khi có sai sót”. Thấm nhuần quan điểm “Sai sót/sự cố là cơ
hội cho cải tiến chất lượng bệnh viện” và “Sai sót của người này là bài học kinh
nghiệm cho người khác”, cấp quản lý – lãnh đạo khoa cần tạo dựng tích cực hơn nữa
một mơi trường khuyến khích, khen thưởng cho việc nhận diện và báo cáo sai sót tự
nguyện với cơ chế khen thưởng như sau: nhân viên báo cáo sự cố/sai sót nhiều nhất sẽ
được đánh giá A+ theo tháng.
Trong các cuộc họp phân tích nguyên nhân gốc sự cố, sai sót, trưởng, phó khoa
thấm nhuần quan điểm “Vấn đề là gì? Tại sao xảy ra và giải pháp khắc phục”, truy tìm
ngun nhân hệ thống, khơng truy tìm lỗi cá nhân.
Thông tin đến tất cả nhân viên về sai sót, sự cố nhằm tránh lặp lại tương tự bằng
các hình thức tổ chức học hỏi từ sự cố, sai sót.
Thường xuyên tổ chức sinh hoạt ATNB cho nhân viên, bổ sung cập nhật kiến
thức.
PHÒNG QLCL

TRƯỞNG KHOA/PHÒNG

XÂY DỰNG VĂN HĨA AN TỒN NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA PHỤ SẢN NĂM 2020

Trang 12


BỆNH VIỆN QUẬN 4

KHOA PHỤ SẢN

GIÁM ĐỐC

XÂY DỰNG VĂN HÓA AN TOÀN NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA PHỤ SẢN NĂM 2020


Trang 13



×