Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giáo án tuần 15 - Nguyễn Thị Diệu Vân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.55 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 15</b>


<b>Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2018</b>
Hoạt động tập thể


<b>CHÀO CỜ</b>
Tiếng Việt


<b>BÀI 15A: ANH EM YÊU THƯƠNG NHAU (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc câu chuyện Hai anh em. Kể ngắn về anh chị em của mình.
- Rèn kĩ năng đọc, kĩ năng trình bày vấn đề.


- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CTHĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - HS ghi tên bài vào vở
- Chia sẻ mục tiêu bài học? - HS đọc mục tiêu, chia sẻ.
A. Hoạt động cơ bản (32 phút)


1. Kể ngắn về anh chị em của mình.


2. Đọc câu chuyện: Hai anh em. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn.


3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa phù hợp - Đặt câu với từ: công bằng, xúc
động, kì lạ.



4. Luyện phát âm, luyện đọc câu dài.


5. Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm - Thi đọc – bình chọn
* Củng cố - dặn dị (3 phút)


- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Chia sẻ
- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.


- Dặn dò HS: ôn bài, chuẩn bị bài mới.


_____________________________
Tiếng Việt


<b>BÀI 15A: ANH EM YÊU THƯƠNG NHAU (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Đọc và hiểu câu chuyện Hai anh em.


- Rèn kĩ năng đọc – hiểu, kĩ năng trình bày vấn đề.


- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học (điều chỉnh hoạt động 1)</b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CTHĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - HS ghi tên bài vào vở
- Chia sẻ mục tiêu bài học? - HS đọc mục tiêu, chia sẻ.
B. Hoạt động thực hành (32 phút)



1. TLCH: Lúc đầu hai anh em chia lúa như
thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3. TLCH: - Việc gì đã xảy ra khi hai anh
em cùng ra đồng vào sáng hôm sau?


- Tên gọi nào nêu đúng ý nghĩa câu
chuyện?


4. Luyện đọc các đoạn của câu chuyện. - Thi đọc – Bình chọn bạn đọc hay
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Liên hệ


* Củng cố - dặn dị (3 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
- Dặn dị HS: ơn bài, chuẩn bị bài mới.


Tốn


<b>BÀI 39: EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH</b>
<b> DẠNG 54 – 18, 34 – 8 NHƯ THẾ NÀO (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Biết cách thực hiện các phép tính dạng 54 – 18; 34 – 8.
- Rèn kĩ năng tính và giải tốn lời văn.


- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
<b>II. Đồ dùng dạy học Bảng con</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>



* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CTHĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - HS ghi tên bài vào vở
- Chia sẻ mục tiêu bài học? - HS đọc mục tiêu, chia sẻ.
B. Hoạt động thực hành (33 phút)


1. Rèn kĩ năng tính - Hs làm vào vở theo 2 nhóm
2. Rèn kĩ năng đặt tính và tính các phép


tốn dạng 54 - 18; 34 – 8.


- Hs làm bảng con
3. Củng cố kĩ năng tìm số hạng chưa


biết, tìm số bị trừ.


4. Vận dụng kiến thức đã học để giải bài
toán có lời văn.


5. Điền số thích hợp vào chỗ chấm. - Thao tác ra giấy nháp
* Củng cố - dặn dò (2 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
- Dặn dị HS: ơn bài, chuẩn bị bài mới.


Tiếng Việt
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố kĩ năng đọc – hiểu câu chuyện Hai anh em.


- Rèn kĩ năng đọc, phát triển vốn từ.


- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nêu mục tiêu bài học.
* Ôn luyện (33 phút)
1. Luyện đọc nối tiếp đoạn
2. Thi đọc


3. Rèn kĩ năng đọc – hiểu


- Ngày mùa, hai anh em chia lúa như
thế nào?


- Chia lúa thành hai đống bằng nhau.
- Người em có suy nghĩ như thế nào và


đã làm gì?


- Anh mình cịn phải ni vợ con...
- Tình cảm của người em đối với anh


như thế nào?


- Rất yêu thương, nhường nhịn anh.
- Người anh bàn với vợ điều gì? - Em ta sống một mình...



- Người anh đã làm gì khi đó? - Lấy lúa của mình bỏ thêm phần vào
cho em.


- Người anh cho thế nào là công bằng? - Chia cho em phần nhiều hơn.
- Những từ ngữ nào cho thấy hai anh em


họ rất yêu quý nhau?


- Xúc động, ôm chầm lấy nhau.


- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Anh em phải biết yêu thương, đùm
bọc, giúp đỡ lẫn nhau.


- Em đã thể hiện tình cảm với anh chị em
như thế nào?


- Liên hệ
* Củng cố, dặn dò (2 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
- Dặn HS: ôn bài, chuẩn bị bài mới.


Toán
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố về phép tính dạng 54 – 18; 34 – 8.
- Rèn kĩ năng tính và giải tốn lời văn.


- Giáo dục HS u thích mơn học, làm bài có sáng tạo.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CTHĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - HS ghi tên bài vào vở
- Nêu mục tiêu bài học


* Ôn luyện (33 phút)
1. Đặt tính và tính:


74 - 28 74 – 7


94 - 19 54 – 6


- HS làm bài vào bảng con


2. Tính


a) 64 – 15 + 28
54 – 8 + 29


b) 35 + 59 – 37
24 – 19 + 58


- HS làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

con tem. Hỏi Hà có bao nhiêu con tem? - Đổi vở kiểm tra


4. Một thùng đựng được 84l dầu hỏa, bây


giờ trong thùng đã có 28l dầu hỏa. Hỏi cần
đổ thêm bao nhiêu lít nữa cho đầy thùng?


- HS làm bài vào vở
- Chia sẻ KQ


* Củng cố, dặn dò (2 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
- Dặn HS: ôn bài, chuẩn bị bài mới.


_____________________________
Thủ cơng


<b>GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THƠNG</b>
<b> CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận và ngược
chiều.


- Rèn kĩ năng gấp, cắt dán biển báo giao thông.
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thơng.


<b> II. Đồ dùng dạy học</b>


- Mẫu biển báo giao thông; giấy, hồ, keo …


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
1. HD HS quan sát và nhận xét - Quan sát, nhận xét


2. HD cắt


* Bước 1: Gấp, cắt biển báo chỉ lối đi
thuận chiều.


- Gấp, cắt. hình trịn màu xanh từ hình
vng có cạnh là 6 ơ.


- Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều
dài 10 ơ, chiều rộng 1 ô làm chân biển
báo.


* Bước 2: Dán biển báo trên.


- Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng.
- Dán hình tròn màu xanh chờm lên
chân biển báo.


- Dán hình chữ nhật màu trắng vào
giữa hình trịn.


- Quan sát GV làm



3. Thực hành ra giấy nháp - Thực hành
* Củng cố dặn dò (2 phút)


- Nhận xét tiết học, khen ngợi. - HS dọn vệ sinh lớp học.
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới.


<b>Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2018</b>
Tiếng Việt


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Mục tiêu </b>


- Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm.
- Phát triển vốn từ.


- Giáo dục HS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học (điều chỉnh hoạt động 5)</b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành (30 phút)


5. Dựa vào tranh, đặt câu hỏi và trả lời
về đặc điểm các sự vật trong tranh với
từ cho trước.



- Viết các câu trả lời vào vở


- Giới thiệu về các từ chỉ đặc điểm của
người, vật.


-> Giới thiệu câu Ai – thế nào? nói về
đặc điểm, tính chất của người, vật.
C. Hoạt động ứng dụng (3 phút)
- HD học sinh tự làm bài.


* Củng cố, dặn dò (2 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của
HS.


- Dặn HS: ơn bài, chuẩn bị bài mới.


Đạo đức


<b>GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS biết vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Biết một số biểu hiện cụ
thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.


- Biết thực hiện một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Có thái độ đồng tình với việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
<i>- Giáo dục HS có thái độ đồng tình với các bạn làm đúng để giữ gìn </i>
<i>trường lớp sạch đẹp</i>



<b>II. Đồ dùng dạy học - </b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành (30 phút)


1. Đóng vai xử lí tình huống. - HS lên đóng vai theo các tình
huống trong bài tập 4 (sgk)


 Kết luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Tình huống 2: Hà cần khuyên bạn
khơng nên vẽ bậy ra tường.


+ Tình huống 3: Long nên nói với bố sẽ đi
chơi cơng viên vào ngày khác và đi đến
trường để cùng các bạn trồng cây.


2. Thực hành làm sạch, làm đẹp lớp học
- GV tổ chức cho HS quan sát xung quanh
lớp mình đã sạch, đẹp chưa?


- HS thực hành xếp dọn lại lớp học
cho sạch đẹp.


-> Kết luận: Mỗi học sinh cần tham gia
làm các việc làm cụ thể, vừa sức của mình


để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Đó vừa là
quyền, vừa là bổn phận của các em.


3. Trị chơi “Tìm đơi” - Chơi trị chơi
-> Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp


là bổn phận của mỗi học sinh, điều đó thể
hiện lịng u trường, u lớp và giúp các
em được sinh hoạt, học tập trong mơi
trường trrong lành.


<b>GD BVMT: Giữ gìn trường lớp</b>
<b>sạch đẹp là góp phần giữ gìn môi</b>
<b>trường của trường, lớp, môi</b>
<b>trường xung quanh, đảm bảo một</b>
<b>môi trường trong lành, giảm</b>
<b>thiểu các chi phí về năng lượng</b>
<b>cho các hoạt động bảo vệ mơi</b>
<b>trường, góp phần nâng cao chất</b>
<b>lượng cuộc sống.</b>


* Củng cố, dặn dò (2 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
- Dặn HS: thực hiện các hành vi đạo đức.


<b>_________________________________</b>
Thể dục


<b>TRÒ CHƠI: “VÒNG TRÒN”. ĐI ĐỀU</b>


(GV chun ngành soạn, giảng)
_______________________________


Tốn


<b>BÀI 40: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC </b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Ơn lại cách sử dụng các bảng 11; 12; 13; 14 trừ đi một số.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ và giải tốn lời văn.
- Giáo dục HS u thích mơn học, làm bài có sáng tạo.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
A. Hoạt động thực hành (30 phút)


1. Chơi trò chơi “Kết bạn”


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3. Rèn kĩ năng thực hiện đặt tính và tính.
4. Rèn kĩ năng so sánh


5. Củng cố kĩ năng tìm số hạng, số bị trừ.
5. Nhìn tranh, nêu bài toán và giải


B. Hoạt động ứng dụng (2 phút)


- HD HS thực hiện cùng người thân.
* Củng cố, dặn dò (3 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
- Dặn HS: ôn bài, chuẩn bị bài mới.


Tiếng anh


(Giáo viên chuyên ngành soạn, giảng)
Âm nhạc


<b>ÔN BA BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT, </b>
<b>CỘC CÁCH TÙNG CHENG, CHIẾN SĨ TÍ HON</b>


(GV chuyên ngành soạn, giảng)
Tiếng Việt


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố về từ chỉ đặc điểm, tính chất.


- Rèn kĩ năng làm bài tập về từ chỉ đặc điểm, tính chất.


- Giáo dục HS tính sáng tạo, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi


- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


- Nêu mục tiêu bài học.
* Ôn luyện (33 phút)


1. Xác định các từ chỉ đặc điểm của người
trong các từ sau: lao động, cần cù, chiến đấu,
tháo vát, nhanh nhẹn, thông minh, sáng tạo,
cày cấy, trồng trọt, chăn nuôi, nghiên cứu,
dịu dàng, tận tụy, chân thành, khiêm tốn.


- Làm bài vào vở
- Chữa bài


2. Tìm các từ chỉ đặc điểm của về màu sắc
của sự vật trong các từ sau:


mùa xuân, hoa đào, hoa mai, chồi non, xanh
biếc, xanh tươi, xanh rờn, vàng ươm, mùa
hè, hoa phượng vĩ, trung thu, mát mẻ, đỏ ối.


- Làm bài vào vở
- Đổi vở kiểm tra


3. Đặt câu với từ chỉ đặc điểm, tính chất chỉ:
a) Mùa sắc của sự vật.


b) Hình dáng, kích thước của sự vật.
c) Đặc điểm của người.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Củng cố, dặn dò (2 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
- Dặn HS: ôn bài, chuẩn bị bài mới.


<b>Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2018</b>
Tiếng Việt


<b>BÀI 15B: ANH EM YÊU THƯƠNG NHAU LÀ HẠNH PHÚC (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Kể câu chuyện Hai anh em. Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm.
Viết chữ hoa N.


- Rèn kĩ năng kể chuyện, kĩ năng viết chữ hoa, phát triển vốn từ về đặc
điểm, tính chất.


- Giáo dục HS tinh thần đồn kết, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau giữa anh
chị em trong gia đình.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng con, mẫu chữ hoa N.


<b>III. Các hoạt động dạy học (điều chỉnh hoạt động 2)</b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.


A. Hoạt động cơ bản (33 phút)


1. Chơi trị chơi Tìm từ nhanh


2. Kể từng đoạn câu chuyện Hai anh em
theo gợi ý


- Thi kể chuyện từng đoạn – kể tồn
bộ câu chuyện - bình chọn


3. Hướng dẫn HS viết chữ hoa N.
4. Thực hành viết chữ hoa N.


- Câu tục ngữ Nghĩ trước nói sau
khun em điều gì?


- Chia sẻ - Liên hệ bản thân
-> GV chốt: Câu tục ngữ khuyên chúng


ta trước khi làm việc gì cũng phải suy
nghĩ chín chắn.


* Củng cố, dặn dò (2 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
- Dặn HS: ôn bài, chuẩn bị bài mới.


_________________________________
Tiếng Việt



<b>BÀI 15B: ANH EM YÊU THƯƠNG NHAU LÀ HẠNH PHÚC (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm. Đặt câu theo mẫu Ai – thế nào? Chép
đúng một đoạn văn. Viết đúng các từ chứa tiếng có vần ai/ay.


- Rèn kĩ năng viết chính tả, phân biệt các vần, làm bài tập về câu Ai – thế
nào?, phát triển vốn từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III. Các hoạt động dạy học (điều chỉnh hoạt động 1)</b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành (32 phút)


1. Trị chơi “Thi tìm từ nhanh” - Tìm nhanh từ khơng thuộc nhóm, viết
thêm mỗi nhóm 5 từ ngữ nữa


- Rèn cho HS kĩ năng tìm nhanh từ
chỉ đặc điểm, tính chất.


2.3 Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu Ai
– thế nào? dựa trên từ chỉ đặc điểm
cho trước.


4.5. Chép đúng một đoạn văn trong
bài Hai anh em.



- Đổi vở soát lỗi
6. Thi viết nhanh từ chứa tiếng có


vần ai/ ay.


* Củng cố, dặn dị (3 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của
HS.


- Dặn HS: ôn bài, chuẩn bị bài mới.


Tự nhiên vã xã hội


<b>BÀI 7: EM CẦN LÀM GÌ KHI Ở</b>
<b>NHÀ (TIẾT 2)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh nơi ở và phòng tránh ngộ
độc khi ở nhà.


- Rèn kĩ năng giao tiếp, trình bày vấn đề.


- Giáo dục HS ý thức thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
<b>II. Đồ dùng dạy học Phiếu bài tập </b>


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CTHĐTQ tổ chức trò chơi.


- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - HS ghi tên bài vào vở
- Chia sẻ mục tiêu bài học? - HS đọc mục tiêu, chia sẻ.
B. Hoạt động thực hành (30 phút)


1. Hồn thành bảng thơng báo trên bảng
tin của khu dân cư nói về việc giữ gìn vệ
sinh mơi trường.


2. Liên hệ thực tế về các thứ có thể gây
độc trong nhà em.


3. Đóng vai xử lí các tình huống về việc
bảo vệ môi trường và giải quyết việc xảy
ra đột xuất khi ở nhà.


- TLCH
- Nhận xét, khen ngợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- HD HS thực hành cùng người thân.
* Củng cố - dặn dò (2 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
- Dặn dị HS: ơn bài, chuẩn bị bài mới.


______________________________
Toán


<b>BÀI 41: 15; 16; 17; 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- HS biết cách lập và học thuộc bảng trừ 15;16;17 ;18 trừ đi một số.
- Rèn kĩ năng tính và giải tốn.


- Giáo dục HS u thích mơn học, làm bài có sáng tạo.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Que tính


<b>III. Các hoạt động dạy học (điều chỉnh hoạt động 3)</b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
A. Hoạt động cơ bản (30 phút)


1. Tính 15 – 7 - Thao tác trên que tính
2. Tìm KQ các phép tính cịn lại trong


bảng trừ 15; 16; 17; 18 trừ đi một số.


- Thao tác trên que tính
3. Đọc và HTL bảng 15; 16; 17; 18 trừ


đi một số.


- Thi đọc thuộc


Tính: - Làm bài vào vở



15 - 8 + 3 17 - 9 + 18
16 - 9 - 5 16 – 8 +15
* Củng cố, dặn dò (2 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
- Dặn HS: ôn bài, chuẩn bị bài mới.


________________________________
Tự nhiên vã xã hội


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS luyện một số việc cần làm để giữ vệ sinh nơi ở và phòng tránh ngộ
độc khi ở nhà.


- Rèn kĩ năng giao tiếp, trình bày vấn đề.


- Giáo dục HS ý thức thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
<b>II. Đồ dùng dạy học Phiếu bài tập </b>


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CTHĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - HS ghi tên bài vào vở
- Chia sẻ mục tiêu bài học? - HS đọc mục tiêu, chia sẻ.
B. Hoạt động thực hành (30 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

sinh mơi trường.



2. Liên hệ thực tế về các thứ có thể gây
độc trong nhà em.


3. Đóng vai xử lí các tình huống về việc
bảo vệ mơi trường và giải quyết việc xảy
ra đột xuất khi ở nhà.


- TLCH
- Nhận xét, khen ngợi.


C. Hoạt động ứng dụng (3 phút)
- HD HS thực hành cùng người thân.
* Củng cố - dặn dò (2 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
- Dặn dị HS: ơn bài, chuẩn bị bài mới.


___________________________
Tiếng Việt


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Ôn luyện về nghe - viết một đoạn văn, củng cố vốn từ chỉ đặc điểm, tính
chất, câu Ai - thế nào?


- Rèn kĩ năng nghe – viết, phát triển vốn từ, câu Ai - thế nào?
- Giáo dục HS u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


- Nêu mục tiêu bài học.
* Ôn luyện (33 phút)


1. Cho HS nghe – viết đoạn 4 bài Hai
anh em.


- Viết bài vào vở
2. Chia các từ sau thành hai nhóm từ: từ


chỉ hoạt động, từ chỉ đặc điểm:


đi, chạy, nhảy, lăn, bò, ngoan, hiền,
chăm chỉ, chịu khó, siêng năng, cần cù,
lười biếng, leo trèo, đọc, viết, kiêu
căng, khiêm tốn.


- Tự làm bài
- Đổi vở KT


3. Đặt 3 câu theo mẫu câu Ai – thế nào?
nói về tình cảm anh chị em trong gia
đình, xác định các bộ phận có trong
câu.



- Làm bài vào vở


* Củng cố, dặn dò (2 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
- Dặn HS: ôn bài, chuẩn bị bài mới.


_____________________________
Thủ công


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I. Mục tiêu</b>


- HS luyện cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận và
ngư-ợc chiều.


- Rèn kĩ năng gấp, cắt dán biển báo giao thơng.
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.


<b> II. Đồ dùng dạy học</b>


- Mẫu biển báo giao thông; giấy, hồ, keo …
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
1. HD HS quan sát và nhận xét - Quan sát, nhận xét


2. HD cắt



* Bước 1: Gấp, cắt biển báo chỉ lối đi
thuận chiều.


- Gấp, cắt. hình trịn màu xanh từ hình
vng có cạnh là 6 ơ.


- Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều
dài 10 ô, chiều rộng 1 ô làm chân biển
báo.


* Bước 2: Dán biển báo trên.


- Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng.
- Dán hình trịn màu xanh chờm lên
chân biển báo.


- Dán hình chữ nhật màu trắng vào
giữa hình trịn.


- Quan sát GV làm


3. Thực hành ra giấy nháp - Thực hành
* Củng cố dặn dò (2 phút)


- Nhận xét tiết học, khen ngợi. - HS dọn vệ sinh lớp học.
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới.


<b>Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2018</b>
Toán



<b>BÀI 41: 15; 16; 17; 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết cách thực hiện các phép trừ 15; 16; 17; 18 trừ đi một số.
- Rèn kĩ năng thực hành tính trừ và giải tốn có lời văn có liên quan.
- Giáo dục HS tính chính xác, sáng tạo trong học tốn.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1.Tính nhẩm


2. Rèn kĩ năng tính


3. Củng cố cách tìm số hạng chưa biết.
4. Nối phép tính với KQ của phép tính
5. Rèn kĩ năng giải bài toán lời văn.
C. Hoạt động ứng dụng (2 phút)
- HD HS thực hiện cùng người thân.
* Củng cố, dặn dò (3 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
- Dặn HS: ôn bài, chuẩn bị bài mới.


_______________________________
Tiếng Việt



<b>BÀI 15B: ANH EM YÊU THƯƠNG NHAU LÀ HẠNH PHÚC (TIẾT 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x; các từ chứa tiếng có vần
ât/âc. Nói lời chúc mừng, chia vui.


- Rèn kĩ năng làm bài tập phân biệt quy tắc chính tả, kĩ năng giao tiếp.
- Giáo dục HS u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học (điều chỉnh hoạt động 7)</b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành (30 phút)


7. Thi tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng
s/x chỉ sự vật; từ chứa tiếng bắt đầu bằng
ât/âc.


8. Đóng vai nói lờichúc mừng. - Viết câu chúc mừng vào vở.
C. Hoạt động ứng dụng (3 phút)


- HD học sinh làm bài.
* Củng cố, dặn dò (2 phút)



- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS
- Dặn HS: ôn bài, chuẩn bị bài mới.


Tiếng Việt


<b>BÀI 15C: CHỊ YÊU EM BÉ (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc bài Bé Hoa. Củng cố về từ chỉ đặc điểm, tính chất.
- Rèn kĩ năng đọc, phát triển vốn từ.


- Giáo dục HS quan tâm, chăm sóc, yêu thương em.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>III.Các hoạt động dạy học </b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

A. Hoạt động cơ bản (30 phút)
1. Chơi trò chơi “Tìm từ nhanh”
2. Đọc bài Bé Hoa.


3. Giải nghĩa từ: đen láy. - Đặt câu với từ : đen láy.
4. Luyện phát âm


5. Luyện đọc đoạn theo nhóm - Chia bài làm 3 đoạn - Thi đọc
* Củng cố, dặn dò (3 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của


HS.


- Dặn HS: ôn bài, chuẩn bị bài mới.


Hoạt động ngoài giờ lên lớp
(Giáo án riêng)


________________________________
Âm nhạc


(GV chuyên ngành soạn, giảng)
_______________________________


Tiếng Việt
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố bài đọc Bé Hoa, từ chỉ đặc điểm, tính chất.


- Rèn kĩ năng đọc, làm các bài tập về từ chỉ đặc điểm, tính chất
- Giáo dục HS yêu thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


- Nêu mục tiêu bài học.


* Ôn luyện (30 phút)


1. Luyện đọc bài theo nhóm - Thi đọc
2. Tìm từ chỉ đặc điểm trong đoạn văn:


Mùa xuân, trên những cành cây mọc đầy
lá non xanh biếc. Hoa chanh, hoa bưởi
tỏa hương thơm ngát. Những cánh hoa
trắng muốt rắc đầy sân. Mùa xuân, tiết
trời ấm áp. Những cây rau trong vườn
mơn mởn vươn lên đón ánh nắng tươi ấm
của mặt trời.


- Làm bài ra vở
- Chữa bài.


3. Viết đoạn văn ngắn (3-5 câu) kể về em
trai (em gái) của em, trong đó có sử dụng
các từ chỉ đặc điểm, tính chất.


- Làm bài ra vở
- Chữa bài.
* Củng cố, dặn dò (3 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Dặn HS: ôn bài, chuẩn bị bài mới.


Toán
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- Củng cố về bảng trừ 15; 16; 17; 18 trừ đi một số.
- Rèn kĩ năng thực hành phép trừ và giải toán lời văn.
- Giáo dục HS tính chính xác.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


- Nêu mục tiêu bài học.
* Ơn luyện (33 phút)
1. Đặt tính và tính:


16 - 8 18 – 9


15 - 9 17 – 8


- HS làm vở


2. Tìm b:


b + 7 = 9 + 7 9 + b = 14 + 9


- HS làm vở
- Đổi vở KT
3. Bà mang ra 17 quả trứng. Sau khi bán 8


quả bà còn lại mấy quả?



- HS làm vở
4. Tuấn giải được 17 bài tốn. Bình giải


được 9 bài tốn. Hỏi Bình giải được ít hơn
Tuấn bao nhiêu bài toán?


- HS làm vở


* Củng cố, dặn dò (2 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
- Dặn HS: ôn bài, chuẩn bị bài mới.


<b>Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2018</b>
Toán


<b>BÀI 42: EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH </b>


<b>DẠNG 55; 56; 57; 58 TRỪ ĐI MỘT SỐ NHƯ THẾ NÀO ? (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết cách thực hiện phép trừ có dạng 55; 56; 57; 58 trừ đi một số.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trừ và giải tốn.


- Giáo dục HS u thích mơn học, làm bài có sáng tạo.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>



* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
A. Hoạt động cơ bản (30 phút)


1. Chơi trị chơi “Truyền điện”


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

4. Tính: 35 – 16; 75 – 7; 86 – 19 - Thực hành ra vở
* Củng cố, dặn dò (2 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
- Dặn HS: ơn bài, chuẩn bị bài mới.


Thể dục


<b>ƠN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.</b>
<b>TRỊ CHƠI “VỊNG TRỊN”. </b>


(GV bộ mơn soạn, giảng)
<b>_____________________________</b>


Tiếng Việt


<b>BÀI 15C: CHỊ YÊU EM BÉ (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc – hiểu bài Bé Hoa. Viết đúng các từ có chứa tiếng đầu bằng ai/ay.
- Rèn kĩ năng đọc – hiểu; kĩ năng phân biệt vần.



- Giáo dục HS tình cảm yêu thương, quan tâm, chăm sóc em.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
A. Hoạt động cơ bản (25 phút)


6. Đọc và trả lời các câu hỏi liên quan
đến nội dung bài đọc.


- Hoa đáng yêu ở điểm nào? - Liên hệ
7. Thực hành hỏi – đáp về nội dung bài.


B. Hoạt động thực hành (7 phút)


1. Tìm từ có chứa vần ai/ay theo nghĩa
cho trước.


- Viết từ tìm được vào vở
* Củng cố - dặn dị (3 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
- Dặn HS: ôn bài, chuẩn bị bài mới.


_______________________________
Tiếng Việt



<b>BÀI 15C: CHỊ YÊU EM BÉ (TIẾT 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x; viết đoạn văn ngắn về anh
chị em ruột (hoặc anh chị em họ)


- Rèn kĩ năng làm bài tập phân biệt chính tả, kĩ năng viết đoạn văn.
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học (điều chỉnh hoạt động 4)</b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

B. Hoạt động thực hành (30 phút)
2a. Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x
3. Phân biệt quy tắc chính tả viết s/x.
4.5. Viết đoạn văn ngắn giới thiệu về
anh (chị, em) của em


- Đọc đoạn văn
- Chia sẻ


C. Hoạt động ứng dụng (3 phút)
- HD học sinh làm bài.


* Củng cố, dặn dò (2 phút)



- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
- Dặn HS: ơn bài, chuẩn bị bài mới.


<b> Tốn</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố về phép trừ có dạng 55; 56; 57; 58 trừ đi một số.
- Rèn kĩ năng tính và giải tốn.


- Giáo dục HS u thích mơn học, sáng tạo.
<b>II. Đô dùng dạy học </b>


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


- Nêu mục tiêu bài học.
* Ơn luyện (30 phút)
1. Đặt tính và tính


55 - 48 66 – 37
76 - 29 96 – 89


- HS làm vở


2. Tính:



a) 26 + 19 - 28 b) 66 - 49 + 45
56 - 38 + 17 86 - 26 + 20


3. Bao gạo nặng 75 kg và nặng hơn bao
ngô 26 kg. Hỏi bao ngô cân nặng bao
nhiêu ki-lô-gam?


- HS làm bài vào vở.


4. Đặt một đề toán về nhiều hơn có
dạng 55 trừ đi một số rồi giải bài tốn
đó.


- Làm bài vào vở


* Củng cố, dặn dò (2 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
- Dặn HS: ôn bài, chuẩn bị bài mới.


_________________________________
HĐTT


<b>SƠ KẾT TUẦN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS thấy được ưu khuyết điểm, từ đó đề ra phương hướng trong tuần 16.
- Rèn kĩ năng giao tiếp, trình bày vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>II. Các hoạt động</b>



* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi.
* Các hoạt động - CT HĐTQ tự triển khai
1. Đánh giá các hoạt động tuần 15


- Nhận xét chung về: học tập, thể dục,
vệ sinh của lớp.


- Khen ngợi nhóm thực hiện tốt.
2. Triển khai các hoạt động tuần 16
- Đẩy mạnh các hoạt động thi đua “Noi
gương anh bộ đội Cụ Hồ” chào mừng
ngày thành lập 22/12.


- Duy trì tốt nền nếp, tác phong học tập.
- Các đơi bạn cùng tiến tích cực giúp đỡ
lẫn nhau


3. GV nhận xét chung
4. Vui văn nghệ


* Củng cố, dặn dò (2 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS
- Dặn HS: thực hiện tốt nội quy lớp.


<b>______________________________</b>
Mĩ thuật


(Giáo viên chuyên ngành soạn giảng)



</div>

<!--links-->

×