Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

BÀI HỌC MÔN TOÁN - 7 (TUẦN 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.83 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 2: </b>


<b>KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ .</b>



<b>GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ</b>

.


<b>1. Nhắc lại về biểu thức:</b>


- Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính ( cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy
thừa) làm thành một biểu thức.


Ví dụ: 5+3 – 2 ; 12:6.2 ; 153<sub>.4</sub>7<sub> ; 4.3</sub>2<sub> – 5.6 ; . . . </sub>
<b>2. Khái niệm về biểu thức đại số</b> :


Biểu thức đại số là biểu thức gồm các số, các chữ và các phép toán ( cộng, trừ, nhân,
chia, nâng lên lũy thừa) trên các số, các chữ đó.


Ví dụ: Các biểu thức: 4.x; 2.( 5 +a); 3.(x+y); a; x2<sub>; x.y; </sub>150
<i>t</i> ;


1


<i>x</i>−0,5 là những biểu


thức đại số.
Chú ý: ( Sgk/ 25)


<b>3. Giá trị của một biểu thức đại số:</b>


Ví dụ 1: Cho biểu thức 2 +n . Hãy thay =9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện
phép tính.



Giải:


Thay m = 9 và n= 0,5 vào biểu thức đã cho ta được:
2. 9 + 0,5 = 18,5


Ta nói: 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5.
Ví dụ 2: ( Xem Sgk/ 27)


* Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các
biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thưc hiện các phép tính.


<b>4.Áp dụng:</b>


Tính giá trị của biểu thức 3x2<sub> – 9x tại x = 1 và tại x = </sub>1


3.
Thay x = 1 vào biểu thức trên ta được:


3.12<sub> – 9.1 = 3 – 9 = -6.</sub>


Thay x = 1<sub>3</sub> vào biểu thức trên ta được:
3.

(

1<sub>3</sub>

)

2- 9.1<sub>3</sub> = 1<sub>3</sub> - 9<sub>3</sub> = −<sub>3</sub>8


<b>Hướng dần tự học</b>:


<b>BVH</b>: Học kỹ cách tính giá trị của một BTĐS.
BT: 2;3 (Sgk/26) và 6; 7 (Sgk/ 28- 29)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỊNH LÍ PY-TA-GO </b>



<b>1.Định lí Py-ta-go</b>:


Trong một tam giác vng, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình
phương của hai cạnh góc vng.


<i>Δ ABC</i> vuông tại A <i></i> BC2 = AB2 + AC2


<b>?3</b>: Tìm x trên hình vẽ: -Xét <i> ABC</i> vuông tại B cã:


<i>AC2</i>=<i>AB2</i>+<i>BC2</i> <sub> (Py-ta-go)</sub>
⇒<i>AB2</i>=<i>AC2</i>−<i>BC2</i>=102−82
<i>AB2</i>=36⇒<i>AB</i>=6<i>cm</i>
Hay <i>x</i>=6<i>cm</i>


XÐt <i> DEF</i> vuông tại D có:
<i>FE2</i>=<i>DE2</i>+<i>DF2</i> <sub> (Py-ta-go)</sub>


=12+12=2


⇒<i>FE</i>=

2 <sub> hay </sub> <i>x</i>=

2


<b>2.Định lí Py-ta-go đảo</b>:


Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của
hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.


<i>Δ ABC</i> <sub>, BC</sub>2<sub> = AB</sub>2<sub> + AC</sub>2 <i><sub>⇒</sub></i><sub> </sub>^<i><sub>BAC</sub></i><sub> = 90</sub>0


<b>3. B i à</b> <b>tập :</b>



<b>Bài 53</b>: Tìm độ dài x trên hình vẽ ( hình Sgk/ 131)


a) <i>x</i>2=122+52=169 (Py ta go)
⇒<i>x</i>=

169=13


b) <i>x</i>2=12+22=5 <sub> (Py-ta-go)</sub>
⇒<i>x</i>=

5


c) <i>x</i>2=292−212=400 <sub>(Py ta go)</sub>
⇒<i>x</i>=

400=20


d) <i>x</i>2=(

7)2+32=16 (Py ta go)
⇒<i>x</i>=

16=4


<b>Hướng dẫn tự học</b>:


<b>BVH</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Làm BT: 54;55; 56 Sgk/ 131.


<b>BSH</b>: “Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông”


<b>CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG</b>


<b>1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vng:</b>



<b>-</b>

Nếu hai cạnh góc vng của tam giác vng này lần lượt bằng hai cạnh góc vng
của tam giác vng kia thì hai tam giác vng đó bằng nhau (c-g-c)


- Nếu một cạnh góc vng và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vng này bằng
một cạnh góc vng và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vng kia thì hai tam


giác vng đó bằng nhau (g-c-g).


- Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vng này bằng cạnh huyền và một
góc nhọn của tam giác vng kia thì hai tam giác vng đó bằng nhau (g-c-g).


<b>Giải ?1: </b>


H.143: <i>Δ AHB</i>=<i>Δ AHC</i>(<i>c</i>.<i>g</i>.<i>c</i>) H.144: <i>Δ DKE</i>=<i>Δ DKF</i>(<i>g</i>.<i>c</i>.<i>g</i>)
H.145: <i>ΔOMI</i>=<i>ΔONI</i> ( c.huyền – g.nhọn)


<b>2.Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vng:</b>



*Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vng của tam giác vng này bằng


cạnh huyền và một cạnh góc vng của tam giác vng kia thì hai tam


giác vng đó bằng nhau.



GT <i>Δ ABC</i> vµ <i>ΔA ' B' C'</i>
BC = B’C’; AC = A’C’
KL <i>Δ ABC</i>=<i>ΔA' B' C '</i>


<b>Giải ?2</b>

:



<i><b>C¸ch 1</b></i>: <i>Δ AHB</i>=<i>Δ AHC</i>


(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)


<i><b>Cách 2</b></i>: <i> ABC</i> cân tại A


^<i>B</i>= ^<i>C</i> (t/chất tam giác cân)



⇒<i>Δ AHB</i>=<i>Δ AHC</i> (c¹nh hun-gãc nhän)


<b>3.Bài tập</b>

:



<b>Bài tập 63</b>

: (Sgk/136)



GT: <i>△</i>ABC cân tại A (AB = AC)
AH <i>⊥</i> BC


KL:

a) HB = HC
b) ^<i><sub>BAH</sub></i><sub> = </sub><i><sub>CAH</sub></i>^


a)Xét

<i>△</i><sub>AHB và </sub><i>△</i><sub>AHC ta có:</sub>


AB = AC ( gt) và AH: cạnh chung
Do đó: <i>△</i>AHB = <i>△</i>AHC ( c.huyền- c.g. vng)
Suy ra: HB = HC.


b) Vì <i>△</i>AHB = <i>△</i>AHC ( cmt)
Suy ra: ^<i><sub>BAH</sub></i><sub> = </sub><i><sub>CAH</sub></i>^<sub> ( h.g.t.ư)</sub>
<b>Hướng dẫn tự học</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×