Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Bản chất của tâm lý con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 31 trang )

Bản chất, chức năng, phân
loại các hiện tượng tâm lý
GV. Nguyễn Bá Đạt
Khoa Tâm lý học, Trường
ĐHKHXH&NV


Bản chất của hiện tượng tâm lý người
Có nhiều quan điểm khác nhau về bản chất của
hiện tượng tâm lý người





Quan điểm duy tâm
Quan điểm duy vật
Phân tâm học: vô thức, tiềm thức, ý thức
Tâm lý học hành vi: phản ứng đáp lại những khích thích
đến từ mơi trường bên ngoài hoặc bên trong cơ thể


Quan điểm duy vật biện chứng





Tâm lý là chức năng của não bộ
Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách
quan vào não thông qua chủ thể


Tâm lý người mang bản chất xã hội- lịch sử


1. Tâm lý là chức năng của não bộ

Cùng với sự
tiến hóa của
não, tâm lý
động
vật
ngày càng trở
nên phức tạp


Não và tâm lý
• Cơ sở tự nhiên của tâm lý người là
toàn bộ cơ thể con người và hoạt
động sống của nó. Tuy nhiên, các
nhà khoa học thường đề cập đến
cơ sở nền tảng nhất, đó là cơ sở
sinh lý thần kinh của tâm lý, đặc
biệt là hoạt động của bộ não


2. Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực
khách quan vào não thông qua chủ thể

HTKQ

Bộ não

con
người


Khái niệm phản ánh






Thế giới khách quan tồn tại dưới dạng vận động.
Phản ánh là thuộc tính chung của mọi dạng vật
chất.
Phản ánh là quá trình tác động qua lại giữa hệ
thống này với hệ thống khác, kết quả là để lại dấu
vết tác động ở cả hai hệ thống.
Các kiểu phản ánh





Phản
Phản
Phản
Phản

ánh
ánh

ánh
ánh

vật lý
sinh học
hóa học
tâm lý


Phản ánh tâm lý là một dạng phản ánh đặc
biệt

Các bạn hãy chia sẽ những cảm nhận và suy nghĩ của mình về cuộc sống
của các trẻ em vùng cao khi nhìn thấy những bức ảnh này?


Phản ánh tâm lý


Đó là sự phản ánh của HTKQ vào con
người: hệ thần kinh, bộ não.



Phản ánh tâm lý tạo ra hình ảnh tâm
lý về thế giới khách quan trong não


Hình ảnh tâm lý





Mang tính sinh động, sáng tạo: hình
ảnh tâm lý khác với hình ảnh của sự
vật do phản ánh vật lý mang lại
Mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc
cá nhân hay nhóm mang hinh hình ảnh
tâm lý đó, hay nói cách khác hình ảnh
tâm lý là hình ảnh chủ quan về thế giới
khách quan.


Tính chủ thể của hình ảnh tâm lý thể hiện:



Trong quá trình phản ánh chủ thể
đã đưa vốn hiểu biết, kinh nghiệm
để tạo ra một hình ảnh tâm lý mới
về TGKH


Tính chủ thể của hình ảnh tâm lý thể hiện:

Cùng một sự
vật hiện
tượng

Những chủ

thể khác
nhau
Cùng một chủ
thể ở những
thời
điểm
khác nhau

Bạn nhìn thấy gì từ bức ảnh bên?

Những hình ảnh
tâm lý khác
nhau




Chủ thể mang hình ảnh tâm lý là
người cảm nhận và cảm nghiệm, thể
hiện nó một cách rõ nhất. Từ đó, chủ
thể sẽ tỏ thái độ, hành vi đối với
TGKH.


Do đâu tâm lý các cá nhân khác
nhau



















Mỗi cá nhân có đặc điểm sinh học khác nhau
Mỗi người có hồn cảnh sống khác nhau
Điều kiện giáo dục khác nhau: trình độ học vấn
Thể hiện tính tích cực trong hoạc động sống là khác nhau
Cách nhìn nhận cuộc sống khác nhau: hướng tiêu cực – hướng
tích cực
Lứa tuổi và giới tính
Nhu cầu của mỗi người
Tính cách của mỗi người
Trạng thái cơ thể và trạng thái tinh thần: mệt mỏi và buồn, vui.
Lối sống của mỗi người: nghiêm khắc, phòng túng….
Tác động của thế giới bên ngoài
Kinh nghiệm sống
Vị thể xã hội khác nhau
Bệnh lý: tâm thần phân liệt, đa nhân cách
Lợi ích cá nhân

Tôn giáo


BẢN CHẤT XÃ HỘI - LỊCH SỬ CỦA TÂM LÝ
NGƯỜI


Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan,
là chức năng của não, là kinh nghiệm lịch sử xã hội
biến thành cái riêng của mỗi người. Tâm lý con
người khác xa với tâm lý của động vật ở chỗ: tâm lý
người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử.


BẢN CHẤT XÃ HỘI và tính LỊCH SỬ CỦA TÂM
LÝ NGƯỜI thể hiện:



Tâm lý có nguồn gốc từ TGKQ,
trong đó nguồn gốc xã hội (các
kiểu quan hệ xã hội) là cái
quyết định.


BẢN CHẤT XÃ HỘI và tính LỊCH SỬ CỦA TÂM
LÝ NGƯỜI thể hiện:


Tâm lý người là sản

phẩm của hoạt động
và giao tiếp. Con
người là chủ thể của
các hoạt động và
giao tiếp.


BẢN CHẤT XÃ HỘI và tính LỊCH SỬ CỦA TÂM
LÝ NGƯỜI thể hiện:



Tâm lý người là kết quả của
quá trình lĩnh hội, tiếp thu
vốn kinh nghiệm xã hội, nền
văn hoá xã hội thông qua
hoạt động và giao tiếp.


BẢN CHẤT XÃ HỘI và tính LỊCH SỬ CỦA TÂM
LÝ NGƯỜI thể hiện:



Tâm lý
người hình
thành,
phát triển
và biến
đổi cùng

với sự
phát triển
của lịch sử
cá nhân,
gia đình,
cộng
đồng, xã
hội.


20

Phát hiện 1
Trẻ em sống trong gia đình bạo lực bị rối nhiễu tâm lý: lo âu trầm cảm, rối nhiễu hành vi,
tuy nhiên không phải trẻ em nào sống trong gia đình bạo lực cũng bị những rối nhiễu tâm
lý này
Tỷ lệ trẻ có rối nhiễu tâm lý trong gia đình khơng có bạo lực Tỷ lệ trẻ có rối nhiễu tâm lý trong gia đình bạo lực

Khơng có
Có nhiều
2.2
14
28

55.9

Có ít
Có rất nhiều

Khơng có

Có nhiều

3.2
15.1

15.3
15.4

11.8
6.5
14

67.7

23.7

58.1

Có ít
Có rất nhiều
7.7
11.5
15.4
25

34.5

30.8

23.1


34.8

42.3

44.2


21

Mức độ lo âu – trầm cảm và rối nhiễu hành vi gia tăng ở những
gia đình có bạo lực nhiều và nghiêm trọng
35
30
25
20
15 5.25
10 2.02
5 5.6
0

10.6
6.3
2.76
7.07

4
9.57

10.85

5
13.7

Hành vi gây hấn
Hành vi sai phạm
Lo âu - trầm cảm


22

Phát hiện thứ 2
Những trẻ vừa phải chứng kiến cảnh bạo lực giữa hai cha mẹ vừa bị cha mẹ
đối xử ngược đãi là những trẻ bị rối nhiễu tâm lý trầm trọng nhất

• Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng:
• Điểm trung bình chung ở những trẻ có dấu hiệu lo âu trầm cảm, có

hành vi sai phạm và có hành vi gây hấn gia tăng ở những trẻ sống
trong gia đình bạo lực và bị bố mẹ trừng phạt bằng roi vọt.
• Dấu hiệu lo âu trầm cảm, rối nhiễu hành vi (hành vi gây hấn, hành

vi sai phạm) có mối tương quan thuận với sự trừng phạt của cha
mẹ. Trẻ sống trong gia đình bạo lực càng bị bố mẹ đánh, mắng
chửi càng bị rối nhiễu tâm lý nhiều.


23

Phát hiện thứ 3
Qua sự phản ánh của trẻ, khi các cặp vợ chồng có hành vi bạo lực với nhau họ

không nhận được sự hỗ trợ của cộng đồng
11.5

9.6

78.8

Không nhận được sự hỗ trợ của cộng đồng
Thỉnh thoảng nhận được sự hỗ trợ từ cộng cộng đồng
Thường xuyên nhận được sự hỗ trợ của cộng đồng


24

Nghiên cứu của Lê Văn Hảo (2014),
• Tâm lý của cư dân vùng ven đơ, chịu ảnh hưởng

của q trình đơ thị hóa:
• Thái độ đối với tiêu dùng
• Ngày xưa: sống trong mơi trường có nhiều thiên tai, người Việt
có tính cách cần cù, chịu khó, tiết kiệm, tích cóp, phịng khi bất
trắc, mất mùa
• Ngay nay, với q trình đơ thị hóa, 96,2 % số người được hỏi
vẫn hoàn toàn đồng ý “chúng ta nên sống tiết kiệm, chỉ nên tiêu
dùng những thứ gì thật cần thiết.
• Nếu xét theo khía cạnh tuổi và hồn cảnh kinh tế, tỷ lệ những
người đồng ý với quan điểm tiết kiệm có xu hướng giảm ở
những người trẻ tuổi và giàu có. Hành vi tiêu dùng ở nhóm
khách thể này bị ảnh hưởng bởi các chương trình quảng cáo,
hoặc qua sử dụng đồ dùng cá nhân thể hiện “đẳng cấp”



25

Thái độ về đồng tiền và cách kiếm tiền
• Người Việt truyền thống bị ảnh hưởng nặng nề bởi Nho

giáo. Người quân tử coi trọng an bần lạc đạo, thà có cái
nhàn là tốt chứ khơng muốn bon chen, chạy theo lợi ích
tiền bạc, ngại nói chuyện về tiền bạc. Và họ coi trọng: Sĩ,
nơng, cơng, thương).
• Tâm lý ngày nay, mọi người đã nhắc nhiều đến luận điểm:
“phi thương bất phú”
• 65,2 % khơng đồng ý với quan điểm cho rằng “kiếm tiền bằng mọi cách”
• 34,8 % để kiếm được tiền thì khơng cịn quan tâm đến cách đúng hay

sai mà chỉ có cách dễ dàng hay khó mà thơi”.
• Phản ánh một điều trong xã hội nước ta, tiền bạc quan trọng trong cuộc sống,
nó ảnh hưởng gián tiếp và trực tiếp đến các mối quan hệ xã hội, đến chọn
nghề, giáo dục


×