Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

QUY TRÌNH SẢN XUẤT TINH DẦU THÔNG VÀ COLOPHAN TỪ NHỰA THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.56 MB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KỸ THUẬT HÓA HỌC

ĐỀ TÀI:QUI TRÌNH SẢN XUẤT TINH DẦU THƠNG VÀ COLOPHAN TỪ NHỰA
THÔNG
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Trung Kiên
Sinh viên thực hiện:Trần Quang Cường
Hà Xuân Đạt
Nguyễn Tiến Đạt
Dương Quang Dự
Lớp: KTHH2-nhóm 2


NỘI DUNG CHÍNH
I. Tổng quan về kĩ thuật hóa học
II. Quy trình cơng nghệ sản xuất tinh dầu thơng và colophan


TỔNG QUAN VỀ
KỸ THUẬT HÓA HỌC


Khái niệm về kỹ thuật hóa học

là một q trình mà điểm khởi nguồn là cái đầu không ngừng tư duy của các

nhà Hố học trong phịng thí nghiệm đến đơi tay khéo léo và khối óc năng động
của những kĩ sư, những công nhân chuyên nghiệp trong các nhà máy và điếm
đến cuối cùng là người tiêu dùng
 có vai trị cực kì quan trọng trong cuộc sống hiện nay, nó len lỏi vào mọi ngành
nghề, lĩnh vực của đời sống. Ứng dụng của Kĩ thuật Hoá học nhiều đến nỗi


nhiều lúc người ta khơng cịn nhận ra chúng nữa


Ý TƯỞNG


NGÀNH KỸ THUẬT HĨA HỌC Ở VIỆT NAM

Viện Hóa học là một viện khoa học thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Viện được thành lập ngày 16 tháng 9 năm 1978 theo Quyết định số 230/CP của Chính phủ nước
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Chức năng nhiệm vụ
Nghiên cứu cơ bản các lĩnh vực: Hóa vơ cơ, Hóa hữu cơ, Hóa Polyme, Hóa lý,
Hóa phân tích, Hóa học các hợp chất thiên nhiên, Hóa sinh, Hóa mơi trường,
Điện hóa và Cơng nghệ hóa học.

Nghiên cứu ứng dụng và triển khai vào thực tế.
Đào tạo sau đại học (Thạc sỹ và Tiến sỹ).
Hợp tác nghiên cứu khoa học, triển khai và đào tạo với các cơ sở, viện nghiên
cứu và trường đại học trong và ngoài nước


THẾ GiỚI
Khởi nguồn từ cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh, nhưng ngành kĩ thuật hóa học lại thực sự phát
triển ở Mĩ kể từ năm1888.

Chia làm 2 giai đoạn phát triển:
1900-1950: kĩ thuật hóa học chú trọng vào việc phát triển máy móc thiết bị với qui mơ cơng
nghiệp.


1960-nay: phát triển việc thiết lập các mơ hình tính tốn, qui trình cơng nghệ mới, tối ưu hóa
sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra, gần gũi thân thiện hơn với môi trường
cũng được chú trọng đẩy mạnh nghiên cứu.

Từ những năm 1990 trở lại đây , trên thế giới bắt đầu xuất hiện xu hướng mới: hóa học thân thiện

với mơi trường hay cịn gọi là hóa học xanh . Hóa học xanh là một khái niệm chỉ một ngành hóa học
và kỹ thuật khuyến khích việc thiết kế các sản và quá trình giảm thiểu việc sử dụng và tạo ra các chất
độc hại. Hóa học xanh tìm cách giảm thiểu và ngăn ngừa ơ nhiễm tại nguồn của nó.



Phần II: Quy trình cơng nghệ sản xuất tinh dầu thông và
colophan
I.Tinh dầu thông
1. Phương pháp sản xuất
3 phương pháp


TINH DẦU THÔNG

Phương

Ưu

Nhược


TINH DẦU THÔNG

Chưng

Phương

Ưu

Nhược


TINH DẦU THÔNG

Chưng

Phương

Ưu

Nhược


Ưu điểm của phương pháp chưng cất

- Thiết bị khá gọn gàng, dễ chế tạo, qui trình sản xuất đơn giản.
- Trong q trình chưng cất, có thể phân chia các cấu tử trong hỗn hợp bằng
cách ngưng tụ từng phần theo thời gian

- Thời gian chưng cất tương đối nhanh, nếu thực hiện gián đoạn chỉcần 5-10 giờ,
nếu liên tục thì 30 phút đến 1 giờ

- Có thể tiến hành chưng cất với các cấu tử tinh dầu chịu được nhiệt độ cao



Nhược điểm của phương pháp chưng cất

- Không áp dụng phương pháp chưng cất vào những nguyên liệu có hàm lượng

tinh dầu thấp vì thời gian chưng cất sẽ kéo dài, tốn rất nhiều hơi và nước ngưng
tụ

- Tinh dầu thu được có thể bị giảm chất lượng nếu có chứa các cấu tử dễ bị thủy
phân

- Khơng có khả năng tách các thành phần khó bay hơi hoặc khơng bay hơi trong
thành phần của nguyên liệu ban đầu mà những thành phần này rất cần thiết vì
chúng có tính chất định hương rất cao như sáp, nhựa thơm...

- Hàm lương tinh dầu còn lại trong nước sau phân ly tương đối lớn.
- Tiêu tốn một lượng nước khá lớn để làm ngưng tụ hỗn hợp hơi.


TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA TINH DẦU THƠNG
Làm dung môi trong công


Một số hình ảnh về ứng dụng của tinh dầu thông


QUY TRÌNH CHƯNG CẤT TINH DẦU

NẠP NGUYÊN LIỆU


NGƯNG TỤ

TINH DẦU VÀ NƯỚC

XỬ LÝ

PHÂN LY

CHƯNG CẤT

SẢN PHẨM


Sơ đồ nguyên lý hệ thống thiết bị dây chuyền chiết suất tinh dầu thông


Sơ đồ nguyên lý hệ thống thiết bị dây chuyền chiết suất tinh dầu thông


Sơ đồ nguyên lý hệ thống thiết bị dây chuyền chiết suất tinh dầu thông


HỆ THỐNG THIẾT BỊ CHƯNG CẤT TINH DẦU

Thiết bị chưng cất

Thiết bị truyền nhiệt

Thiết bị ngưng tụ


Thiết bị phân ly


THIẾT BỊ CHƯNG CẤT

Nguyên liệu cho
Nguyên liệu

vào dễ dàng

Diện tích sơi lớn

Có khả năng nâng

phân bố đều,

nhưng diện tích

nhưng năng suất

cao năng suất

hơi ra tập

đốt bé

không lớn lắm

thiết bị bằng cách


trung nhưng

⇒Tiện lợi khi

kéo dài thiết bị,

khó cho

chưng cất với nước

mở rộng dung tích

nguyên liệu
vào

dễ dàng


THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT

Chế tạo bằng lá đồng hay nhôm
Lưu ý:
_Chọn nước làm lạnh nên chọn nhiệt độ nước ở mùa nóng nhất
_Hỗn hợp lỏng sau ngưng tụ phải có nhiệt độ không lớn hơn 400oC
_Tuân thu ̉theo những chế độ về vệ sinh và bảo dưỡng thiết bị


THIẾT BỊ NGƯNG TỤ


2 nhiệm vụ :
_ngưng tụ hỗn hợp hơi thành lỏng
_hạ nhiệt độ hỗn hợp lỏng vừa ngưng xong đến nhiệt độ yêu cầu
_Trong sản xuất tinh dầu, người ta thường dùng các loại thiết bị ngưng tụ kiểu
ống xoắn ruột gà, ống chùm, thiết bị ngưng tụ loại đĩa


THIẾT BỊ PHÂN LY

Thiết bị phân ly tinh
dầu nhẹ hơn nước

Thiết bị phân ly

Thiết bị phân ly có nhiều

tinh dầu nặng hơn

ngăn

nước


×