Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ôn tập BÀI_ MÙA XUÂN NHO NHỎ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.61 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> MÙA XUÂN NHO NHO </b>



<i><b> (Thanh Hải)</b></i>
<b>A. TÓM TẮT KIẾN THỨC</b>


<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>a. Tác gia</b>


- Thanh Hải(1930-1980)


- Tên khai sinh:Phạm Bá Ngỗn.
- Q: Phong Điền-Thừa Thiên-H


- Là mợt trong những cây bút có công xây dựng văn học cách mạng miền Nam ngay
từ những ngày đầu.


- Phong cách nghệ thuật: Ngơn ngữ trong sáng, bình dị, cảm xúc thiêt tha, chân
thành, sâu lắng.


<b>b. Tác phẩm</b>


- Được viêt không lâu trước khi nhà thơ qua đời.
- Thể thơ: Thơ 5 tiêng,nhịp 3/2-2/3


- Chú thích:


+ Hoà ca: bài ca gồm nhiều âm sắc
+ Nốt trầm: nốt nhạc ghi âm thấp, trầm
- Bố cục: 3 phần:


+ Phần 1: Khổ 1.



Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời.
+ Phần 2: Khổ 2 và 3.


Mùa xuân của đất nước.
+ Phần 3: 3 Khổ còn lại.


 Khát vọng và tâm niệm của nhà thơ


<b>II. TÌM HIỂU CHI TIẾT</b>


<b>1. Mùa xuân của thiên nhiên đất trời</b>


-Mùa xn của tự nhiên đất trời quen tḥc.


-Dịng sông xanh, bông hoa tím, chim chiền chiện là hình ảnh tiêu biểu của mùa
xn.


=>Tạo ra mợt khơng gian cao rộng, cả màu sắc tươi thắm và âm thanh vang vọng.
* Nghệ thuật.


- Đảo trật tự cú pháp
- Chuyển đổi cảm giác.


-Cảm xúc tác giả: say sưa ngây ngất trước mùa xuân đất trời với tâm hồn lạc quan,
yêu đời, khát khao cuộc sống mãnh liệt.


<b>2.Mùa xuân của đất nước</b>


- Người cầm súng – lộc giắt quanh lưng.


- Người ra đồng – lộc trải dài nương mạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

→ Nhịp sớng hới hả, khẩn trương.


- “Đất nước như vì sao”: NT so sánh, liên tưởng: đất nước luôn đẹp đẽ, tươi sáng
đang thẳng tiên lên phía trước như một vì sao.


<b>3.Tâm niệm của nhà thơ </b>


- Làm :+ Con chim hót.
+ Một nhành hoa.
+ Nốt trầm xao xuyên.
+ Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời.


→ Điệp ngữ “ta làm” diễn tả một cách tha thiêt khát vọng hoà nhập vào cuộc sớng,
cớng hiên phần tớt đẹp của mình dù nhỏ bé cho cuộc đời chung, cho đất nước.


- Dù là tuổi 20.
Dù là khi tóc bạc.


→ Khát vọng cống hiên mãnh liệt, không kể tuổi tác.


→ Ước nguyện chân thành, tự nhiên, giản dị nhưng rất đẹp, rất đáng quý.
→ Giọng điệu tha thiêt, gần gũi với dân ca.


<b>III. TỔNG KẾT</b>
<b>1.Nội dung</b>


- Bài thơ là tiêng lòng tha thiêt yêu mên và gắn bó với đất nước, với cuộc đời. Thể


hiện ước nguyện chân thành được cống hiên cho đất nước, góp mợt “mùa xn nho
nhỏ” của mình vào mùa xn lón của dân tộc.


- Khát vọng cống hiên


<b>2.Nghệ thuật </b>


- Thể thơ 5 chữ gần với các điệu dân ca


- Giọng điệu biên đổi phù hợp với nội dung cảm xúc củ từng đoạn
- Hình ảnh cụ thể, tự nhiên giàu ý nghĩa biểu trưng


- Biện pháp ẩn dụ, so sánh.


<b>B. BÀI TẬP:</b>


<b>Câu 1</b>: Trình bày ý nghĩa nhan đề của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.


<b>Câu 2</b>:Theo em tuổi trẻ chúng ta cần có trách nhiệm gì với đất nước trong hoàn cảnh
hiện nay.


<b> </b>

<b> VIẾNG LĂNG BÁC </b>



<i><b> (Viễn Phương)</b></i>
<b>A. TÓM TẮT KIẾN THỨC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Phan Thanh Viễn: sinh 1928.
- Quê : An Giang.


- Cây bút có mặt sớm của lực lượng VNGP ở MN vào thời kì chớng Mĩ.



<b>b. Tác phẩm</b>


-

Ra đời tháng 4/1976, in trong tập: “Như mây mùa xuân”.
- Chú thích: SGK


- Bố cục: 2 phần:


P 1: 3 khổ đầu : Hình ảnh về lăng Bác.
P 2: Cịn lại : Ước nguyện của nhà thơ.


<b>II. TÌM HIỂU CHI TIẾT</b>
<b>1.Hình anh về lăng Bác</b>
<b>a.Khổ thơ 1</b>


- Con ở MN ra thăm lăng Bác.


→ Sự thông báo nhưng xúc động bồi hồi, với cách xưng hô mang đậm phong cách
người MN → Gợi sự thân mật gần gũi


- Hàng tre: + Trong sương bát ngát.
+ Xanh xanh VN.


+ Bão táp mưa sa ..hàng.


→ NT ẩn dụ : cây tre biểu tượng cho linh hồn quen thuộc của quê hương, bản lĩnh
và sức sống bền bĩ, kiên cường của dân tộc VN anh hùng.


<b>b.Khổ thơ 2</b>



- Mặt trời trong lăng rất đỏ: hình ảnh ẩn dụ , Bác Hồ như ánh mặt trời bất diệt luôn toả
sáng soi đường cho dân tợc VN.


- Dịng người kêt tràng hoa dâng : Hình ảnh ẩn dụ sáng tạo thể hiện lịng thành kính
của nhân dân đới với Bác.


<b>c.Khổ thứ 3</b>


“Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền”
→ Không gian yên tĩnh trang nghiêm.


- Vầng trăng : Gợi tâm hồn thanh cao, trong sáng giản dị của HCM
“Vẫn biêt trời xanh là mãi mãi


Mà sao nghe nhói ở trong tim”


→ Tác giả nhận ra Bác khơng cịn nữa , dẫu rằng Bác đã hố vào thiên nhiên, sông
núi, bất tử cùng dân tộc.


<b>2.Ước nguyện của nhà thơ</b>


- Muốn làm : + Con chim.
+ Bông hoa.
+ Cây tre.


→ Ước nguyện mãnh liệt , tâm trạng lưu luyên không ḿn rời xa, ḿn hố thân
vào cảnh vật để được ở bên Bác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

người VN, làm cho dịng cảm xúc thêm trọn vẹn.



<b>III. TỞNG KẾT</b>
<b>1. Nội dung </b>


Bài thơ Viêng lăng Bác thể hiện thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ
và mọi người đối với Bác Hoofkhi vào lăng viêng bác.


<b>2. Nghệ thuật </b>


Giọng điệu thơ phù hợp với nợi dung tình cảm, cảm xúc
Nhịp thơ chậm diễn tả sự trang nghiêm, thành kính


Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo, sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật.


<b>B. BÀI TẬP :</b>


Em hãy chọn một khổ thơ mà em thích sau đó êu cảm nhận ủa e về khổ thơ đó


</div>

<!--links-->

×