Tải bản đầy đủ (.pptx) (87 trang)

A3 BS vân tập HUẤN cập NHẬT hồi SINH TIM PHỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 87 trang )

CẬP NHẬT HỒI SINH TIM PHỔI CRP - NGƯỜI LỚN -TRẺ EM
BS CK2 PHẠM THANH VÂN
BIÊN SOẠN
TTYT EAH’LEO TẬP HUẤN NGÀY 17/9/2020

American
Heart
Association ®

CPR&First Aid

4/6/21

BS CK2 PHẠM THANH VÂN


Mở đầu




NHỮNG CON SỐ BÁO ĐỘNG



Tại Việt Nam, hiện cả nước có tới > 25% dân số mắc bệnh về tm mạch và tăng
huyết áp (Theo GS.TS Nguyễn Lân Việt, Chủ tịch Hội tm mạch Việt Nam, trích
Điểm tn y tế ngày 13/6/2019, Cổng thông tn điện tử Bộ Y tế). Ngừng tm đột
ngột là một triệu chứng tm mạch phổ biến gây tử vong cao. Tỷ lệ bệnh nhân sống sót đến

Theo Tổ chức Y tế thế giới, mỗi năm, toàn cầu có 17,5 triệu người chết về các


bệnh tm mạch, nhiều hơn gấp 4 lần tổng số người tử vong của 3 bệnh lý
HIV/AIDS, sốt rét và lao phổi.

khoa cấp cứu là 4,48%.Tỉ lệ hồi sức sau ngừng tim chỉ từ 5% đến 10% trên toàn thế giới

4/6/21

BS CK2 PHẠM THANH VÂN


Mở đầu



ABC và CAB- Compression Breathing Airway
Ở nước ngồi, chứng chỉ CPR (hồi sức ngưng tim ngưng thở) là bắt buộc cho
mọi nhân viên trong môi trường y tế – dù là vệ sinh hay quản lý, bác sĩ hay bảo
vệ. Chứng chỉ CPR được cung cấp rộng rãi sau các khóa học ngắn hạn nhưng chỉ
có giá trị 2 năm

4/6/21

BS CK2 PHẠM THANH VÂN


C.A.B Compression Breathing Airway

– Hết 2 năm, muốn được tiếp tục hành nghề, nhân viên y tế bắt buộc phải học lại để được
cập nhật kiến thức. 


– Một trong những thay đổi lớn gần đây là sự thay đổi quy trình cấp cứu.
– Nếu các bạn khơng tham dự các lớp CPR trong 2 năm gần đây, e là bạn đã bỏ sót sự thay
đổi này

4/6/21

BS CK2 PHẠM THANH VÂN


A.B.C và C.A.B



ABC là một khái niệm cơ bản trong cấp cứu ngưng tm ngưng thở đã được bắt
đầu từ năm 1974 do Viện hàn lâm khoa học Paris. Khái niệm ABC rât dễ nhớ vì
nó thể hiện thứ tự cấp cứu bao gồm:
- A: Airway - Kiểm tra đường thở
- B: Breathing - Giúp thở
- C: Compression – Đè ép

4/6/21

BS CK2 PHẠM THANH VÂN


ABC và CAB



Trước đây, chu trình ABC được thiết lập dựa trên suy luận logic thiết lập đường

thở thông suốt trước khi tái lập dòng máu và việc cung cấp oxygen. Tuy nhiên, từ
18/10/2010, Hiệp hội tm của Mỹ (AHA) đã khuyến cáo thay đổi thành CAB với lý
do là một người bình thường có thể nhịn thở từ 1 đến 2 phút miễn là dịng máu
lưu thơng bình thường.

4/6/21

BS CK2 PHẠM THANH VÂN




Với việc thực hiện ép tm sớm, bệnh nhân sẽ có nhiều cơ may hồi phục hơn là
chúng ta loai hoay với việc phục hồi hô hấp mà làm chậm việc xoa bóp tm.



Một ngoại lệ cấn ghi nhớ là ABC vẫn được giữ trong trường hợp trẻ sơ sinh

A-B-C is for babies; now it's C-A-B

4/6/21

BS CK2 PHẠM THANH VÂN


1. Hồi sinh cơ bản Basic Life Support (BLS)




Hành động sớm

- Đừng mất thời giờ hỏi han, nghe ngóng.
Xác định tình huống CC từ cái nhìn đầu tên.
- Nhịp độ: 30 lần xoa bóp tm :
2 lần hà hơi thổi ngạt (hoặc bóp bóng)
Ấn mạnh hơn. Các HD trước đây yêu
cầu ấn ngực sâu 3,5cm. Yêu cầu hiện này
là ít nhất 5cm.
- Ấn nhanh hơn. Các hướng dẫn
trước đây yêu cầu khoảng 100 lần bóp/ p.
Yêu cầu hiện nay là ít nhất 100 lần/ phút.Với nhịp 30/2, 30 lần xoa bóp tm kéo dài khoảng 18 giây.

4/6/21

BS CK2 PHẠM THANH VÂN


Mục tiêu



Mục tiêu
Biết, Hiểu được tầm quan trọng và những điều cần trong hồi sinh tm phổi

(CPR) người lớn và trẻ em. cập nhật Giúp thực hiện đúng qui trình CPR, chúng ta sẽ
có nhiều cơ may cứu sống bệnh nhân

4/6/21


BS CK2 PHẠM THANH VÂN


CÁC TỪ ViẾT TẮT
Tiếng Anh

Tiếng Việt

- Cardiopulmonary Resuscitation

Hồi sinh Tim phổi (CRP)

- Basic Life Support

Hồi sinh cơ bản (BLS)

- Advanced Life Support

Hồi sinh nâng cao(ALS)

- Emergency Medical Service

Dịch vụ cấp cứu y tế(EMD)

- Rapid Response Team

Đội phản ứng nhanh(RRT)

- Medical Emergency Team


Đội cấp cứu nội khoa(MET)

- Compression Breathing Airway

C.B.A :ép tim , Giúp thở,KS đường thở.

- Airway Breathing Compression Drug

A.B.C .D

- Automated external defibrillator Máy khử rung ngoài tự động (AED)

4/6/21

BS CK2 PHẠM THANH VÂN


Hậu quả ngưng tim- ngưng thở



Hậu quả ngưng tm- ngưng thở

Não sẽ bị tổn thương khi ngừng thở
ngừng tm trên 4 phút và nếu
trên 10 phút thường tử vong, nếu
sống sẽ để lại di chứng não nặng nề.

4/6/21


BS CK2 PHẠM THANH VÂN


Nội dung







4/6/21

Dây chuyền xử trí bệnh nhân
Chú trọng ép tm
Shock điện
Các thiết bị phụ trợ
Hồi sức tm mạch nâng cao

BS CK2 PHẠM THANH VÂN


Một số cập nhật theo ILCOR 2015



Ủy ban Liên lạc Quốc tế về Hồi sinh ILCOR(Internatonal Liaison Committee on
Resuscitaton )Được thành lập năm 1993

- Hồi sinh cơ bản ở người lớn (adult basic life support -ABLS)

- Hồi sinh nâng cao ở người lớn (advanced life support - ALS)
- Sơ cứu (first aid)

4/6/21

BS CK2 PHẠM THANH VÂN


MỘT SỐ ĐIỂM NỔI BẬT CỦA GUIDELINES 2015



Xử trí cấp cứu tách biệt:

- Ngừng tm trong BV với ngoài bệnh viện
- Đội phản ứng nhanh (RRT) hoặc đội cấp cứu nội khoa (MET) giúp giảm tỷ lệ xảy ra
ngừng tm, đặc biệt là trong khu chăm sóc tổng hợp
- Nên sử dụng các hệ thống dấu hiệu cảnh báo sớm cho cả người lớn và trẻ em

4/6/21

BS CK2 PHẠM THANH VÂN


Nhận biết và kích hoạt ngay
Hệ thống ứng cứu khẩn cấp



2015 (Đã cập nhật): NVYT phải gọi sự giúp đỡ gần đó khi thấy nạn nhân khơng

phản ứng nhưng thiết thực là tếp tục đánh giá hơi thở và mạch đồng thời trước khi kích hoạt hệ thống cấp cứu:

Cần kiểm tra phản ứng trong khi quan sát bệnh nhân để xác định có thở hay
khơng
Nhằm giảm thiểu độ trễ và khuyến khích đồng thời việc đánh giá và
phản ứng
nhanh chóng, hiệu quả thay vì cách tếp cận từng bước chậm chạp

4/6/21

BS CK2 PHẠM THANH VÂN


Dây chuyền xử trí bệnh nhân

Chuỗi hành động cứu mạng
1.Nhanh chóng phát hiện nạn nhân ngưng hơ hấp tuần hồn: khơng trả lời và khơng cịn thở bình thường
(thở ngáp cá). Gọi ngay trung tâm cấp cứu.
2. Lập tức tiến hành xoa bóp tim ngồi lồng ngực
3. Khử rung sớm nhất có thể
4. Hồi sức nâng cao hiệu quả
5. Chăm sóc sau hồi sức

4/6/21

BS CK2 PHẠM THANH VÂN


CPR TRONG VÀ NGOÀI BỆNH VIỆN


4/6/21

BS CK2 PHẠM THANH VÂN


Hồi sinh cơ bản(tt)
• Khuyến cáo cũ (2005): “nhìn, lắng nghe và cảm nhận” nhịp thở của nạn nhân sau
khi đã khai thơng đường thở.
• Khuyến cáo mới: bỏ qua ba bước này. Tiến hành xoa bóp tm ngồi lồng ngực
ngay. Sau khi xoa bóp tm 30 lần liên tục thì tến hành thơng khí 2 lần
• Thứ tự CPR thay đổi từ A.B.C thành C.A.B: với ưu tên xoa bóp tm ngồi lồng
ngực trước thơng khí

4/6/21

BS CK2 PHẠM THANH VÂN


Hồi sinh cơ bản(tt)
A.B.C ….> C.A.B



Compression - Airways - Breathing



Khi đổi sang trình tự C.A.B, nạn nhân được xoa bóp tm ngoài lồng ngực sớm
hơn (mục têu đạt được 30 lần nhồi tm trong 18 giây đầu), thơng khí chỉ cần tối
thiểu







4/6/21

Q trình hồi sức cơ bản (Basic Life Support) thường chậm trễ khi thực hiện
trình tự A.B.C, đặc biệt là thơng khí miệng qua miệng.

C.A.B cũng khuyến khích dân chúng phản xạ nhanh hơn khi thấy nạn nhân ngưng
tm ngưng thở
Lưu ý :Tuy nhiên đối với trẻ sơ sinh, ngun nhân tắc nghẽn hơ hấp vẫn giữ vị
trí hàng đầu, do đó trình tự hồi sức vẫn giữ là A.B.C

BS CK2 PHẠM THANH VÂN


Hồi sinh cơ bản(tt)
Những thay đổi trong khuyến cáo AHA 2010


Tốc
độ
xoa
bóp
tm
ngồi
lần/ phút(khuyến cáo cũ: khoảng 100 lần/phút)


lồng

ngực

ít

nhất



100

• Nhấn tm ở độ sâu ít nhất 5 cm(khuyến cáo cũ: 3,5 cm)
• Lồng ngực phải được dãn nở về bình thường sau mỗi lần nhấn tim
• Sự gián đoạn xoa bóp tm ngoài lồng ngực phải được giảm xuống mức tối thiểu khơng q 10 giây
• Tránh thơng khí q mức

4/6/21

BS CK2 PHẠM THANH VÂN


C.A.B

KIỂM TRA MẠCH

4/6/21

BS CK2 PHẠM THANH VÂN



circulation (tuần hoàn)

< 1 TUỔI

1 - 8 tuổi
1
Dễ nhớ: vị trí đặt tay /2dưới xương ức

4/6/21

BS CK2 PHẠM THANH VÂN

> 8 tuổi


Hồi sinh cơ bản(tt)
Kỹ thuật thông đường thở

a. Ngửa vừa phảiThù thuật ngửa đâu - nâng căm
b. Ngửa tôi đa (trẻ lớn)
c. Nâng hàmNgửa đầu nâng cằm, nếu nghi chấn
thương cột sống cổ thì dùng phương pháp nâng
hàmvà cố định cổ để tránh di lệch cột sống cổ.
- Hút đờm.lấy dị vật nếu có:
- Thủ thuật vỗ lưng ấn ngực: sơ sinh, nhũ nhi.
Thủ thuật Hemlich: trẻ lớn.
Không dùng tay móc mù dị vật vì có thể đẩy
dị vật vào sâu hơn và làm tổn thương niêm mạc miệng


4/6/21

BS CK2 PHẠM THANH VÂN


Hồi sinh cơ bản(tt)
THỦ THUẬT VỖ LƯNG ẤN NGỰC






Đặt trẻ nằm sấp đầu thấp trên
cánh tay người cấp
cứu, bàn tay giữ chặt đầu và cổ trẻ.
Dùng gót bàn tay cịn lại vỗ 5 cái

thật mạnh lên lưng trẻ ở
giữa 2 xương bả vai.



Kiểm tra: Nếu dị vật vẫn khơng bật ra

thì lật ngửa trẻ lại, dùng 2 ngón tay
(trỏ và giữa) ấn ngực 5 cái
tại vị trí ép tm (trên xương ức
dưới đường liên vú 1 khốt ngón tay).




4/6/21

Có thể lập lại vỗ lưng ấn ngực 6 lần

BS CK2 PHẠM THANH VÂN


Hồi sinh cơ bản(tt)
Hemlich trẻ tỉnh
* Đứng sau trẻ, vòng 2 tay qua người trẻ,
- Đặt một bàn tay (nắm đấm) dưới mũi ức
Đặt bàn tay kia lên nắm đấmĐột ngột ấn
mạnh và nhanhtheo hướng trước sau
và dưới lên trên 5 lần.
- Có thể lập lại ấn bụng 6 lần
* Hemlich trẻ hôn mê
- Quỳ chân đối diện với trẻ,

-

Đặt gót bàn tay thứ nhất lên bụng trẻ

(vị trí trên rốn, dưới mũi ức),Bàn tay còn lại
đặt lên tay thứ nhất Ấn mạnhtheo hướng lên
trên và ra sau 5 lần khi dị vật bật được ra
Thu thuật Hemlich


4/6/21

BS CK2 PHẠM THANH VÂN


×