Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án Hoạt động ngoài trời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.92 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN </b>


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>


<b>1. Hoạt động có chủ đích: Bé khám phá về sự kỳ diệu của nước.</b>
<b>2.</b> TCVĐ: “Bàn tay thần kỳ”


<b>3.</b> Chơi tự do


Ngày dạy: 27/04/2017


Đối tượng: Lớp MG 4 tuổi B1
Người dạy: Ngô Thị Thanh Hải


<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Trẻ được khám phá về nước. Trẻ biết được một số điều kỳ diệu về nước: Nước
chảy từ trên cao xuống, nước bay hơi…


<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ.
- Rèn kỹ năng phán đoán, suy luận cho trẻ.
<i><b>3. Giáo dục - thái độ: </b></i>


- Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ nguồn nước sạch.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b></i>



- 3 chậu nước, phễu, ca, máng nước, hộp sữa chua, hộp nhựa, găng tay túi
bóng.


- 3 bảng, 6 vòng thể dục.
<i><b>2. Địa điểm: Ngoài sân trường</b></i>


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>HĐ của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động có chủ đích:</b>


- Cho trẻ lại gần cô và hát vận động bài hát “Cho tơi đi
làm mưa với”. Trị chuyện cùng trẻ.


+ Khi mưa xuống sẽ có rất nhiều nước. Vậy các con đã
nhìn thấy nước có ở những đâu?


+ Các con biết gì về sự kỳ diệu của nước?


- Gợi ý vào hoạt động: Nước rất quan trong trong cuộc
sống của con người, nó duy trì sự sống của con người,


- Trẻ hát, vận động.
- Sông, suối, bể,
biển…


- Trẻ trả lời theo ý
hiểu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

của các loài động, thực vật. Nước vơ cùng kỳ diệu,
chính vì vậy hơm nay cơ sẽ cùng các con tìm hiểu về
sự kỳ diệu của nước nhé!


<i><b>1.1. Thí nghiệm nước chảy từ trên xuống:</b></i>


- Cho trẻ quan sát chậu nước, máng nước, chai nước,
phễu, ca múc nước và hỏi trẻ:


+ Đây là những gì?


+ Với những đồ dùng dụng cụ này, các con sẽ làm như
nào để cho nước chảy từ trên xuống? (hỏi 2- 3 trẻ).
+ Chúng mình cùng kiểm tra cách của từng bạn nhé.
- Cơ làm thí nghiệm:


+ Rót nước vào chai qua phễu.


+ Múc nước vào ca rồi từ từ đổ xuống chậu.


+ Múc nước vào ca rồi đổ nước vào phía trên máng
nước cho nước chảy xuống.


- Các con vừa được quan sát 3 thí nghiệm, vậy theo
các con nước chảy như thế nào?


* Cô KL: Nước chảy từ trên xuống.


<i><b>1.2. Sự kỳ diệu của đơi bàn tay trong nước:</b></i>



- Nước cịn rất nhiều điều kỳ diệu và bây giờ cô mời
các con hãy cùng tham gia vào một thí nghiệm về sự
kỳ diệu của đơi bàn tay trong nước.


- Cho trẻ xúm xít xung quang chậu nước. Hướng dẫn
trẻ nhúng tay vào trong nước. Khuyến khích trẻ vận
động bàn tay trong nước: Vỗ tay, búng tay, đẩy tay,
đánh tay, vỗ nhẹ…


+ Điều gì xảy ra khi chuyển động bàn tay trong nước
về trước, sau, nhanh, chậ...


+ Có thể đẩy nước xa khơng?


+ Cho trẻ vốc nước bằng hai tay. Điều gì sẽ xảy ra khi
bng vốc nước xuống ?


+ Có thể cầm, giữ nước bằng hai bàn tay không?


* KL: Khi đưa đôi bàn tay vào nước, nước sẽ rơi
xuống, nhảy lên, tạo sóng, phát ra âm thanh.


<b>2. Trị chơi vận động: “Bàn tay thần kỳ”</b>


Với sự kỳ diệu của nước, hôm nay cơ sẽ cho các con
tham gia vào một trị chơi, trị chơi có tên “Bàn tay


- Trẻ quan sát.
- chậu nước, máng
nước, chai nước,


phễu, ca múc nước
- Rót nước vào
chai, đổ nước vào
máng,...


- Trẻ quan sát.


- Nước chảy từ trên
xuống.


- Tre lắng nghe.


- Trẻ vỗ tay, đánh
tay, búng tay…
- Tay khó chuyển
động hơn.


- Không
- Nước sẽ rơi
xuống.


- Không cầm, giữ
được nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thần kỳ”.


Cách chơi của trò chơi như sau:


+ Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội. Nhiệm vụ của
các thành viên trong 3 đội là lần lượt bật qua 3 chiếc


vịng rồi chạy lên nhúng đơi bàn tay vào nước sau đó
áp sát bàn tay của mình lên mặt bảng.


+ Luật chơi: Mỗi lần chơi chỉ được áp bàn tay 1 lần
lên bảng. Đội nào nhanh hơn đội đó sẽ giành chiến
thắng.


- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhận xét kết quả:


+ Các con cùng quan sát xem những đơi bàn tay của
chúng mình đâu rồi?


+ Vì sao những đôi bàn tay lại mờ dần và mất đi?
* KL: Nước đã bay hơi (hay còn gọi là bốc hơi) dần đi
dưới tác động của ánh nắng, gió…


<i>CC: Hơm nay cơ cháu mình đã cùng nhau khám phá</i>
về sự kỳ diệu của nước qua một vài thí nghiệm: Nước
chảy từ trên xuống, nước bốc hơi. Vậy nước có hình
dạng như thế nào?


Để biết nước có hình dạng như thế nào, bây giờ cô sẽ
đổ nước vào chiếc găng tay, vào hộp hình nhữ nhật,
vào hộp sữa chua sau đó cơ sẽ để chúng vào ngăn đá
của tủ lạnh, và hoạt động ngồi trời ngày mai, cơ cháu
mình sẽ lấy chúng ra cùng nhau khám phá nhé!


<i>GD: Nước vô cùng kỳ diệu và quan trọng. Vì vậy các</i>
con phải biết trân trọng, sử dụng tiết kiệm nước và có


ý thức bảo vệ nguồn nước.


<b>3. Chơi tự do.</b>


- Cho trẻ chơi với các thiết bị ngồi trời theo ý thích
của trẻ.


- Nhận xét chung, cho trẻ thu dọn đồ dùng.


- Trẻ chơi.


- Mờ dần, mất đi.
- Nước bốc hơi.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ tham gia chơi.
- Thu dọn đồ dùng.


<b> Người duyệt</b> <b>Người thực hiện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×