Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Biện Pháp dậy phép so sánh cho học sinh lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.86 KB, 14 trang )

Gv: Phạm Thị Tình
Trường Tiểu học Đồng Tâm


Biện pháp giảng dạy phép so sánh trong phân môn:
Luyện từ và câu cho học sinh lớp 3.
I. Lí do chọn biện pháp
II. Nội dung các biện pháp.
III. Kết quả


I . Lí do chọn biện pháp
“So sánh” là cách nói rất quen thuộc và phổ biến trong
cuộc sống cũng như trong sáng tạo văn chương. Nhờ phép
so sánh, người viết có thể gợi ra những hình ảnh cụ thể,
những cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, đẹp đẽ cho người đọc,
người nghe. So sánh được coi là một trong những phương
thức tạo hình, gợi cảm hiệu quả nhất, có tác dụng lớn trong
việc tái hiện đời sống, hình thành và phát triển trí tưởng
tượng, óc quan sát và khả năng nhận xét, đánh giá của con
người. Mặt khác, nó cịn làm cho tâm hồn và trí tuệ của con
người thêm phong phú, giúp con người cảm nhận văn học
và cuộc sống một cách tinh tế, sâu sắc hơn.


Việc dạy phép so sánh cho học sinh lớp 3 cũng là một
cách chuẩn bị dần để các em sử dụng thành thạo hơn
phép tu từ này khi làm các bài văn kể chuyện hoặc miêu tả
khi lên lớp 4, 5.
Trên thực tế, việc đánh giá kĩ năng sử dụng phép so
sánh của học sinh cũng chưa có các tiêu chí cụ thể, nhiều


khi sự đánh giá của giáo viên cịn mang tính chất cảm tính
và nhờ vào kinh nghiệm. Về phía học sinh, các em nhận
biết được các hình ảnh so sánh nhưng việc vận dụng kiến
thức về phép so sánh vào nói, viết cịn hạn chế.
Chính vì thực trạng đó, tơi nảy sinh sáng kiến: “Một số
biện pháp dạy phép so sánh trong phân môn Luyện từ
và câu lớp 3”


II. Nội dung các biện pháp.
Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết về so sánh
Bước 1: Học sinh tìm hiểu ví vụ
Bước 2 : Giáo viên gợi mở để học sinh tìm các sự vật
và từ so sánh
Bước 3: Giáo viên dùng sơ đồ để trợ giúp học sinh tìm sự
vật được so sánh với nhau.
Sự vật 1

Từ so sánh

Sự vật 2

Câu có hình ảnh so sánh thì câu đó phải có:
- Hình ảnh so sánh
- Hình ảnh dùng để so sánh
- Từ so sánh
Lưu ý: Các sự vật so sánh với nhau phải có nghĩa tương
đồng.



Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh nắm được các
kiểu so sánh
Sự vật 1

Từ so sánh

Sự vật 2

Cháu

hơn

ơng

Ơng



buổi trời chiều

Cháu



ngày rạng sáng

Trăng

hơn


đèn

Những ngơi sao

chẳng bằng

mẹ đã thức vì chúng con

Mẹ



ngọn gió của con suốt đời


Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh nắm được các
kiểu so sánh
Có 2 kiểu so sánh:
+ Kiểu 1: So sánh ngang bằng thường có các từ so
sánh như : Như, như là, giống như, tựa, tựa như,
là…
+ Kiểu 2: So sánh hơn kém thường có các từ so
sánh như: chẳng bằng, hơn, kém...


Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh nhận diện cách
so sánh
- So sánh sự vật với sự vật.

Sự vật 1


Từ so sánh
(hoặc dấu so sánh )

Sự vật 2

- So sánh sự vật với con người.
Sự vật A                      
 (A có thể là con người.)

Từ so sánh

Sự vật B
(B sự vật đưa ra làm
chuẩn để so sánh)


- So sánh âm thanh với âm thanh.
Âm thanh 1

 Từ so sánh

Âm thanh 2

- So sánh hoạt động với hoạt động.
Sự vật

Hoạt động 1

Từ so sánh


Hoạt động 2

- So sánh đặc điểm của 2 sự vật.
Sự vật 1

Đặc điểm
phương diện so sánh  
        

Từ so sánh

Sự vật 2


Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh nhận biết tác dụng
của so sánh
- Biện pháp so sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào
đó của sự vật, sự việc.
- Diễn tả được nhiều mức độ khác nhau
- Dễ hình dung, dễ hiểu


Biện pháp 5: Hướng dẫn học sinh vận dụng thực hành
Dạng 1: Nhận biết câu có hình ảnh so sánh
Dạng 2: Tạo câu có phép so sánh
- Dạng bài: Nối từ ngữ cho thích hợp
- Dạng bài: Tạo câu có hình ảnh so sánh
Dạng 3: Viết câu văn có sử dụng phép so sánh
- Dạng bài: Cho câu - Viết thành câu sử dụng phép so sánh

- Dạng bài: Đặt câu và viết đoạn văn có sử dụng phép so
sánh.


III . Kết quả:
Q trình thực hiện của tơi đã giúp cho học sinh nắm chắc kiến thức
so sánh một cách bền vững và có hệ thống , học sinh hiểu:
1. Thế nào là biện pháp so sánh.
Biện pháp so sánh là biện pháp tu từ ngữ nghĩa nhằm đối chiếu hai
hay nhiều đối tượng khác loại nhau nhưng giống nhau ở một điểm nào đó
( chứ khơng đồng nhất hoàn toàn ) để đem đến một cách tri giác mới mẻ về
đối tượng.
2 . Tác dụng.
Biện pháp so sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật, sự việc.
3. Cấu  tạo: Gồm có 2 vế :
- Vế được so sánh và vế để so sánh.
      - Giữa  2 vế thường có từ so sánh : như , như là, tựa như…
4.  Dấu hiệu để nhận biết .
-         Qua từ so sánh : là, như , giống, như là.. ,
-         Qua nội dung : 2 đối tượng có nét tương đồng được so sánh với nhau


5 . Các phép so sánh được học ở lớp 3
- So sánh sự vật với sự vật.
- So sánh sự vật với con người.
- So sánh đặc điểm của 2 sự vật
- So sánh âm thanh với âm thanh.
- So sánh hoạt động với hoạt động.

  6 . Các kiểu so sánh.

-     So sánh ngang bằng :
như, tựa như, là, chẳng khác gì….
- .     So sánh hơn kém: chẳng bằng, hơn…
7 . Sự khác nhau giữa hình ảnh so sánh và sự vật so sánh.
-         Hình ảnh so sánh: là phải nêu đầy đủ
“ Sự vật được so sánh + từ so sánh + sự vật để so sánh”      


V



×