Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tên gọi công cụ sản phẩm các hoạt động và ý nghĩa của các nghề phổ biến.(UDPHTM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.82 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>---o0o---GIÁO ÁN MẦM NON</b>



<b>CHỦ ĐỀ: TÊN GỌI CÔNG CỤ, SẢN PHẨM CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>VÀ Ý NGHĨA CỦA CÁC NGHỀ PHỔ BIẾN.(UDPHTM)</b>



<b>Người soạn</b>

: Bùi Loan Hương


<b>Ngày soạn</b>

: 09/12/2018


<b>Ngày giảng</b>

: 29/12/2018


<b>Đối tượng dạy</b>

: Lớp 5 tuổi



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TÊN GỌI CÔNG CỤ, SẢN PHẨM CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ Ý</b>


<b>NGHĨA CỦA CÁC NGHỀ PHỔ BIẾN.(UDPHTM)</b>



<b>A. Hoạt động chăm sóc, ni dưỡng</b>





<b>I. Đón trẻ</b>



- Đón trẻ Trị chuyện Trị chuyện, xem tranh ảnh về nghề phở biến quen thuộc.
 


<b>II. Thể dục buổi sáng</b>


- Thể dục sáng


 


<b>III. Điểm danh</b>


- Điểm danh

 


<b>IV. Hoạt động góc</b>



+ Góc đóng vai: - Chơi đóng vai trị chơi Gia đình, bán hàng, doanh trại bộ đội, lớp học của cô
giáo,cô giáo,chú tài xế,bác sĩ,chú cơng an… + Góc tạo hình: - Tơ màu, xé, dán, cắt: làm một số
đồ dùng, dụng cụ của nghề: cắt, dán ngôi sao trên mũ của bộ đội, cơng an; vẽ cơ giáo, chú bộ
đội… + Góc xây dựng/Xếp hình: Xếp hình doanh trại, xây trường học… + Góc âm nhạc: Hát lại
hoặc biểu diễn các bài hát đã biết thuộc chủ đề; chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các
âm thanh khác nhau. + Góc khoa học/Thiên nhiên: Trị chơi học tập: phân biệt các hình, khối
cầu, khối trụ,chơi với cát nước.chăm sóc cây + Góc sách: + Làm sách tranh về nghề, xem sách
tranh truyện liên quan chủ đề.


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ
trong tuần học qua. - Nhắc nhở trẻ chào cô, bố, mẹ và cất đồ dùng
cá nhân đúng nơi quy định - Hướng dẫn trẻ vào chơi tự do trong
các góc và trang trí các góc theo chủ đề - Trị chuyện cùng trẻ về
chủ đề mới.


Chào cô, bố, mẹ cất đồ dùng
cá nhân đúng nơi quy định
Chơi tự do trong các góc
-Trị chuyện cùng cơ về nội
dung chủ đề


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


1. Ổn định tổ chức : - Trò chuyện cùng


trẻ về chủ đề - Kiểm tra sức khỏe, trang
phục gọn gàng cho trẻ 2. Khởi động:
-Cho trẻ đi khởi động vòng tròn theo
nhạc kết hợp đi các kiểu đi 3. Trọng
động BTPTC: - Cô hướng dẫn trẻ tập
các động tác theo nhạc bài “Chú bộ đội”
4. Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh
sân 1-2 vòng 5. Kết thúc: - Nhận
xét-Tuyên dương


- Chuẩn bị trang phục gọn gàng - Trẻ đi theo nhạc. Đi
thường, đi nhanh, đi bằng gót chân, mũi bàn chân, chạy
chậm, chạy nhanh, chạy nhấc cao đùi,... về 2 hàng - Trẻ
tập các động tác theo nhạc bài hát + ĐT hô hấp: 2 tay thả
xuôi xuống,đưa tay trước bắt chéo ngực + ĐT tay: Hai
tay thay nhau đưa thẳng lên cao(2- 8) + ĐT chân:Đưa
một chân ra trước lên cao.(2-8) + ĐT bụng: Nghiêng
người sang 2 bên(2-8) + ĐT bật: Bật luôn phiên chân
trước chân sau. (2-8) - Cho trẻ tập 2L*8N. - Đi lại nhẹ
nhàng theo nhạc


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 


<b>V. Hoạt động ngồi trời</b>



* Hoạt động có chủ đích: *Quan sát cơng viêc của một số nghề - Vẽ hình trên cát - Trị chơi:
Chuyền bóng, Cảnh sát giao thơng,mèo đuổi chuột,ô tô và chim sẻ… - Làm đồ chơi từ vật liệu
thiên nhiên. - Chơi với các vật liệu thiên nhiên. - Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời.



 


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


1. Trị chuyện về chủ đề: - Cô cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công
nhân” - Các con ơi. Tuần này chúng mình đang nghiên cứu ở chủ đề gì
nhỉ? - Vậy hơm nay chúng mình sẽ cùng nhau khám phá và tìm hiểu các
nghề trong các góc chơi nhé. - Cơ hỏi trẻ tên các góc chơi trong lớp +
Có những góc chơi nào ? - Cơ giới thiệu nội dung chơi ở góc. 2 .Thoả
Thuận trước khi chơi: - Cơ cho trẻ nhận góc chơi bằng các câu hỏi: +
Con thích chơi ở góc chơi nào? Vì sao? + Cịn bạn nào thích chơi ở góc
xây dựng, - Hơm nay các bác xây dựng định xây những gì ? - Xây nhà
thì sẽ xây như thế nào? - Con sẽ đóng vai gì? - Vai bác sỹ sẽ làm những
cơng việc gì? Bây giờ các con sẽ về góc chơi và tự thỏa thuận vai chơi
với nhau nhé - Cho trẻ tự nhận góc chơi, cơ điều chỉnh số lượng trẻ vào
các góc cho hợp lí. 3 Quan sát hướng dẫn trẻ chơi : - Khi trẻ về góc mà
chưa thỏa thuận được vai chơi, cô đến giúp trẻ thỏa thuận chơi. - Góc
chơi nào trẻ cịn lúng túng, cơ chơi cùng trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực
hơn. chú ý góc chơi có sp - Khen, động viên trẻ kịp thời khi trẻ có
những hành vi tốt, thể hiện vai chơi giống thật. - Cô nhận xét trẻ ngay
trong q trình chơi. - Cơ nhận xét tất cả các góc chơi. - Cho trẻ thăm
quan nhận xét góc XD và góc TH 4. Kết thúc chơi: - Cuối giờ chơi, cô
cho trẻ cất đồ chơi vào nơi quy định động viên trẻ.Hỏi ý kiến trẻ chơi
lần sau


- Trẻ hát theo nhạc - Chủ
đề nghề nghiệp ạ - Góc
xây dựng, góc phân vai,
góc âm nhạc... - Ở góc


xây dựng sẽ được xây
những ngôi nhà cao tầng
ạ - Xếp các viên gạch lên
nhau tạo thành ngôi nhà
- Vai bác sỹ, cô giáo, cô
công nhân... - Phát thuốc
cho bệnh nhân, tiêm và
chữa bệnh... - Trẻ về góc
chơi - Trẻ chơi theo nội
dung trong các góc - Trẻ
chơi theo nhóm bạn,
chơi đồn kết giữ gìn đồ
dùng đồ chơi - Lắng
nghe - Thăm quan nhận
xét - Cất đồ dùng đồ
chơi đúng nơi quy định


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>trẻ</b>


1. Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát bài “ Bác đưa thư vui tính”. - Cơ trị chuyện
với trẻ về nội dung chủ đề “ Nghề phổ biến quen thuộc” - Cô cho trẻ kể những
nghề mà trẻ biết 2. Giới thiệu hoạt động - Hôm nay cô và các con sẽ cùng đi dạo
chơi, quan sát công việc của một số nghề ở địa phương mình nhé. 3. Hoạt động
quan sát: *Hoạt động có chủ đích: Quan sát cộng việc của nghề nông. - Các con
ơi. Bố, mẹ các con làm nghề gì nhỉ? - Các con có biết làm nghề nơng là làm
những cơng việc gì khơng? Các con có biết ai đây khơng? Bác đang làm gì?
-Đồ dùng lao động của bác là gì? - Cơng việc của bác có vất vả khơng? - Sản
phẩm của bác làm ra là gì? - Giáo dục: Các con ạ mỗi cơng việc đều có những


đồ dùng và sản phẩm khác nhau nhưng đều rất vất vả.Vì vậy các con phải biết
quý trọng và gìn giữ khi sử dụng các sản phẩm của các nghề để tỏ lòng biết ơn
đến những người làm ra những sản phẩm đó nhé. - Cho trẻ hát bài “Lớn lên
cháu lái máy cày” + Trị chơi: Chơi Cảnh sát giao thơng - Cơ giới thiệu tên trò
chơi - Hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi + Chơi theo ý
thích: Cho trẻ chơi với thiết bị đồ chơi ngồi trị. 4. Củng cố: - Cho trẻ nhắc lại
nội dung buổi hoạt động 5. Kết thúc. - Nhận xét- tuyên dương


- Trẻ hát theo
nhạc - Trò


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>VI. Hoạt động ăn trưa</b>



- Vệ sinh trước khi ăn - Chuẩn bi đồ dùng - Tổ chức ăn - Vệ sinh sau ăn
 


<b>VII. Hoạt động ngủ trưa</b>



- Chuẩn bị phòng ngủ - Tổ chức ngủ
 


<b>VIII. Hoạt động chiều</b>



- Ăn chiều - Ơn bài đã học - Chơi trị chơi kidsmat vào chiều thứ 3 và thứ 5. - Hoạt động góc :
Theo ý thích - Cho trẻ vui văn nghệ - Vệ sinh - Nêu gương cuối ngày, cuối tuần : rèn trẻ ghi nhớ
các tiêu chuần bé sạch, bé chăm, bé ngoan - Trả trẻ.( rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng)
- biết lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định - lễ phép chào cô, bạn


 



cách chơi, luật
chơi. - Trẻ chơi


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


* Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh tay chân trước khi ăn. - Cô cho trẻ tập trung
trẻ hướng dẫn trẻ cách rửa tay theo đúng quy trình. - Cơ bao qt nhắc
nhở trẻ khơng tranh dành, sô đẩy tránh làm ướt khu vực rửa tay. - Cô
hướng dẫn trẻ cùng cô chuẩn bị khăn lau, đĩa đựng cơm rơi, ghế để đúng
nơi quy định + Tổ chức ăn : - Cô nhắc nhở trẻ ngồi đúng chỗ, không trêu
đùa tránh làm đổ cơm. - Cô chia cơm đủ xuất, đảm bảo đủ thức ăn cho trẻ.
- Nhắc nhở trẻ những thói quen văn minh trong khi ăn. - Tổ chức cho trẻ
ăn. - Cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ ăn hết xuất, khơng kiêng
khem thức ăn. +, Vệ sinh sau ăn: - Cô nhắc nhở trẻ lấy khăn lau miệng
bằng khăn ướt sau khi ăn và đi vệ sinh đúng nơi quy định


- Xếp hàng - Rửa tay
theo đúng quy trình
-Cùng cơ chuẩn bị đồ
dùng - Trẻ ngồi đúng
nơi quy định - Trẻ biết
mời cô, mời bạn trước
khi ăn, biết che miệng
khi hắt hơi... - Lau
miệng bằng khăn ướt
và đi vệ sinh đúng nơi
quy định.


<b>Hoạt động của cơ</b>



<b>Hoạ</b>
<b>t</b>
<b>độn</b>


<b>g</b>
<b>của</b>


<b>trẻ</b>


+ Chuẩn bị phịng ngủ: - Cơ vệ sinh phịng ngủ sạch sẽ, đảm bảo thống mát về mùa hè, ấm
áp về mùa đông. - Cô chuẩn bị phịng ngủ có đủ sạp, có chiếu, chăn và gối đủ với số lượng
trẻ. + Ổn định trước khi ngủ: - Cô cho trẻ đọc bài thơ “Giờ đi ngủ”. - Nhắc nhở trẻ nằm ngủ
đúng tư thế, ngủ đúng giờ, ngủ sâu, ngủ đủ giấc. + Tổ chức ngủ: - Cô bao quát trẻ ngủ, động
viên nhẹ nhàng những trẻ khó ngủ.



-lấy
gối
đi
ngủ


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- Cô cho trẻ vận động nhẹ theo nhạc bài “ Cháu yêu cô chú công nhân’’ - Cô
phát quà chiều cho trẻ - Cho trẻ xuống phòng kidmats - Cho trẻ vào chơi
trong các góc trẻ thích. Khuyến khích trẻ hoạt động trong các góc mà buổi
sáng trẻ chưa hoàn thành sản phẩm. - Nhắc nhở trẻ chơi đồn kết, giữ gìn đồ
dùng đồ chơi. - Cơ cho trẻ biểu diễn hát, múa, đọc thơ, kể chuyện...những bài
có nội dung về chủ đề. Cô gợi ý cho trẻ nhận xét nêu gương các tổ, cá nhân



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>B. Hoạt động học</b>





Tên bài: Tên gọi công cụ, sản phẩm các hoạt động và ý nghĩa của các nghề phổ biến.(UDPHTM)




Lĩnh vực: - Phát triển nhận thức




Hoạt động bổ trợ: - Trò chơi: thi ai chon đúng




Ngày soạn: 09/12/2018




Ngày dạy: 29/12/2018




<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>





<b>1. Kiến thức</b>



- Trẻ biết trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau, ( nghề xây dựng, nghề giáo viên, nghề bác
sỹ, nghề thợ may...) - Biết được hoạt động của các nghề phổ biến quen thuộc


<b>2. Kỹ năng</b>


- Phát triển kĩ năng ghi nhớ có chủ đích cho trẻ.
<b>3. Thái độ</b>


- Trẻ biết lợi ích các nghề và yêu quý người lao động, biết quý trọng, gìn giữ sản phẩm của các
nghề.


<b>II. Chuẩn bị</b>




<b>1. Đồ dùng của giáo viên</b>


- Một số tranh ảnh và một số đồ dùng các nghề - Giáo án power point. - Hệ thống máy tính kết
nối PHTM, máy tính bảng


<b>2. Đồ dùng của trẻ</b>
- Máy tính bảng

<b>III. Tiến hành</b>



Cơ nhận xét chung - Cơ vệ sinh sạch sẽ, quần áo gọn gàng cho trẻ. - Cô trả trẻ
tận tay phụ huynh


bạn - Vệ sinh cá
nhân - Chào cô, bố,
mẹ...



<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


. Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Hát :”Cháu u cơ chú cơng nhân” - Trị
chuyện về nội dung bài hát + Các cô chú trong bài hát làm nghề gì? - Ngồi
ra các con cịn biết các nghề gì nữa? 2. Giới thiệu bài: - Trong xã hội có rất
nhiều các nghề khác nhau, mỗi nghề đều có lợi ích riêng của mình, có
những sản phẩm phục vụ cho đời sống của con người chúng ta, nhưng công
việc của mỗi nghề đều khác nhau, để biết và hiểu về các nghề hôm nay cô
và các con sẽ cùng đi tìm hiểu nhé. 3. Nội dung * Hoạt động 1 : Xem


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-video: - Cô quảng bá vi deo. - Cô tổ chức cho trẻ xem một đoạn video về
một số nghề phổ biến. + Dùng chế độ trình tập tin gửi những hình ảnh đến
từng nhóm trẻ + Chúng mình vừa được xem về những nghề gì ? + Ở địa
phương chúng ta có phổ biến những nghề đó khơng ? + Đó là những nghề
nào ? + Bố mẹ con làm nghề gì ? - Giáo dục trẻ: trong xã hội có rất nhiều
nghề khác nhau,nghề nào cũng quan trọng và đều giúp ích cho đời sống con
người. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu các công cụ, sản phẩm các nghề phổ biến.
- Mỗi nghề đều có những dụng cụ và sản phẩm riêng của nghề đó, cơ và các
con sẽ cùng nhau đi tìm hiểu nhé. - Cơ giới thiệu hình ảnh một số nghề phổ
biến ở địa phương cho trẻ quan sát, ( Nghề nông dân, nghề công nhân mỏ,
nghề thợ xây...) + Dùng chế độ trình tập tin gửi những hình ảnh đến từng
nhóm trẻ - Các con có biết sản phẩm của nghề nơng dân là những gì khơng
? - Để làm được những công việc của nghề nông dân, cần phải có những
dụng cụ gì ? - Những cơng việc của nghề nơng dân có vất vả khơng ? - Cịn
nghề cơng nhân mỏ thì sao, sản phẩm và dụng cụ lao động có giống với
nghề nơng dân khơng ? - Dụng cụ cần phải có những gì ? - Sản phẩm làm
ra là gì ? - Cơng việc của nghề này thế nào ? - Trong lớp chúng ta bạn nào
có bố làm nghề thợ xây nào? Công việc của nghề thợ xây như thế nào ?
-Dụng cụ của nghề thợ xây gồm có những gì ? - Sản phẩm của nghề thợ xây


là gì ? Các con ạ. Những công việc mà cô và các con vừa tìm hiểu đều là
những cơng việc nặng nhọc, rất vất vả. Vì vậy các con phải biết quý trọng
và gìn giữ khi sử dụng các sản phẩm của các nghề để tỏ lòng biết ơn đến
những người làm ra những sản phẩm đó. * Hoạt động 3: Luyện tập + Trò
chơi : "Thi ai chọn đúng" - Đệ trình tập tin - Gửi hình ảnh dụng cụ từng
nghề sang máy tính bảng cho trẻ - Dùng chế độ giám sát từ xa: - Cô tổ chức
cho trẻ chơi. Cô kiểm tra kết quả và tuyên dương trẻ chơi. 4. Củng cố:
-Cô cho trẻ nhắc lại bài đã học và giáo dục trẻ biết yêu thương và kính trọng
những người lao động, biết giữ gìn và bảo vệ sản phẩm của người lao động.
- Cho trẻ tắt máy tính - Cơ tắt hệ thống máy chủ. 5. kết thúc : Cho trẻ hát
bài “Cháu yêu cô thợ dệt”


</div>

<!--links-->

×