Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tài nguyên trường thpt lê hồng phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.14 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK</b>


<b>TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG</b> <b>ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC NĂM 2014-2015<sub>Mơn TỐN-LỚP 11 (CB)</sub></b>
<i><b>Thời gian làm bài : 90 phút</b></i>


<b>Câu 1: (3.0 điểm) Giải các phương trình sau: </b>


a) 2cosx-1=0 b) ( 3sinx+1)(1+cosx)=sin2<sub>x c) (2cosx-1)(sinx+cosx)=1</sub>
<b>Câu 2: (2,0 điểm) </b>


Có hai chiếc hộp chứa bi . Hộp thứ nhất có 7 bi xanh và 3 bi đỏ. Hộp thứ hai có 4 bi xanh
và 6 bi đỏ. Từ mỗi hộp lấy ngẫu nhiên một viên bi. Tính xác suất để hai bi được lấy:
a) Cùng màu.


b) Khác màu.


<b>Câu 3: (1,5 điểm) Cho dãy số (U</b>n) với Un=5-2n, với n
*
  <sub>.</sub>
a) Chứng minh rằng dãy số (Un) là một cấp số cộng.
b) Tìm n biết rằng Sn= -320.


<b>Câu 4: (3,5 điểm)</b>


Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi có cạnh bằng a. Tam giác SAD đều ,
M là trung điểm của cạnh AB. Một mặt phẳng ( <sub>) đi qua M và song song với SA và BC, (</sub>
 <sub>) cắt SB,SC,CD lần lượt tại N,P,Q.</sub>


a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC)


b) Tìm giao điểm H của đường thẳng AP và mặt phẳng (SBD).


c) Tính diện tích tứ giác MNPQ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HK1 LỚP 11, NH: 2014-2015 (Chính thức)


<b>CÂU:</b> <b>NỘI DUNG:</b> <b>ĐIỂM:</b>


1(3.0điểm) a) 2cosx-1=0 1.0 điểm


1


cos os


2 3


<i>x</i> <i>c</i> 


   2 ,


3


<i>x</i>  <i>k</i>  <i>k</i>


    


0.5×2


b) ( 3sinx+1)(1+cosx)=sin2<sub>x </sub> 1.0 điểm
( 3 sinx 1)(1 cos ) (1 cos )(1 cos )


( 3 sinx osx)(1 cos ) 0



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>c</i> <i>x</i>


     


   


•cos<i>x</i> 1 <i>x</i>  <i>k</i>2 <sub>,</sub><i>k</i> 


1


3 sinx cos 0 t anx tan( )
6
3
<i>x</i> 
     
2 ,
6


<i>x</i>  <i>k</i>  <i>k</i>


    


0.25
0.25
0.25
0.25



c) (2cosx-1)(sinx+cosx)=1 1.0 điểm


2


2cos sin 2 os 1 sinx cos
sin 2 os2 sinx cos


os(2 ) os( )


4 4


2


,
2
6 3


<i>x</i> <i>x</i> <i>c</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x c</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>c</i> <i>x</i> <i>c</i> <i>x</i>


<i>x k</i>
<i>k</i>
<i>k</i>
<i>x</i>
 


 
    
   
   



 
  


0.25
0.25
0.25
0.25


2(2.0 điểm) a) Số phần tử của không gian mẫu là số cách chọn hai viên bi ,mỗi


viên từ mỗi hộp: <i>n</i>( ) <i>C C</i>101. 101 100


-Số cách chọn ra 2 viên bi đỏ ,mỗi hộp lấy một viên: <i>C C</i>31. 16 18
-Số cách chọn ra 2 viên bi xanh, mỗi hộp lấy một viên: <i>C C</i>71. 41 28
-Gọi A là biến cố “chọn ra hai viên bi cùng màu,mỗi viên từ mỗi hộp “.
Số cách chọn là n(A)=18+28=46


Xác suất để 2 bi lấy ra cùng màu là


( ) 46
( )



( ) 100


<i>n A</i>
<i>P A</i>
<i>n</i>
 
 <sub>=46%</sub>
0.25
0.25
0.25
0.25


b) Gọi B là biến cố “chọn ra hai viên bi khác màu,mỗi viên từ mỗi hộp
“ . Ta thấy A và B là hai biến cố đối ,vì vậy xác suất để chọn ra hai
viên bi khác màu,mỗi viên từ mỗi hộp là P(B)=1-P(A)=


54


100<sub>=54%</sub>


0.5
0.5


3(1.5 điểm) <sub>Cho dãy số (U</sub>


n) với Un=5-2n, với n
*
  <sub>.</sub>


a) Chứng minh rằng dãy số (Un) là một cấp số cộng. 1.0 điểm


Un+1=5-2(n+1)=3-2n


Ta có Un+1-Un=-2 khơng đổi,vì vậy dãy số (Un) là một cấp số cộng.


0.5
0.5


b) Tìm n biết rằng Sn= -320. 0.5 điểm
Ta có U1=3,d=-2


1


( 1) ( 1)


. 320 3 .( 2)


2 2


<i>n</i>


<i>n n</i> <i>n n</i>


<i>S</i> <i>n u</i>   <i>d</i>    <i>n</i>  


2 <sub>4</sub> <sub>320 0</sub>


<i>n</i> <i>n</i>


     



20


16 (l )


<i>n</i>
<i>n</i> <i>oai</i>






 <sub> vậy n=20</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4(3.5 điểm)


Hình vẽ 0.5
điểm


a) 1.0 điểm


Ta thấy (SAD) và (SBC) là hai mặt phẳng có điểm S chung 0,25


và lần lượt chứa hai đường thẳng AD và BC song song với nhau. 0,25


Vì vậy giao tuyến của (SAD) và (SBC) là đường thẳng d đi qua S và
song song với BC,AD


0,5


b) Tìm giao điểm H của đường thẳng AP và mặt phẳng (SBD). 1.0 điểm



-Chọn (SAC) chứa AP


-(SAC)<sub>(SBD)=SO với O là giao điểm của AC và BD</sub>


-SO cắt AP tại điểm H, vì SO <sub> (SBD) nên H là giao điểm cần tìm</sub>


0.25
0.25
0.5


c) Tính diện tích tứ giác MNPQ 1.0 điểm


Ta có


( ) ( )


( ) // //


( )


<i>SAB</i> <i>MN</i>


<i>SA</i> <i>MN SA</i>


<i>SA</i> <i>SAB</i>






 








 <sub></sub>




Với MN//SA ,suy ra N là trung điểm của SB.


Tương tự ta có NP//BC,MQ//BC nên NP//MQ,. Do đó MNPQ là hình
thang


0.25


mặt khác MN=
1


2<sub>SA ,PQ=</sub>
1


2<sub>SD, SA=SD nên MNPQ là hình thang cân.</sub>


0.25


Tính diện tích MNPQ.



P,Q là trung điểm của SC,BC


, ,


2 2 2 2


3
,


4 4


<i>SA</i> <i>a</i> <i>BC</i> <i>a</i>


<i>MN</i> <i>PQ</i> <i>NP</i> <i>MQ a</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>MK QL</i> <i>NK</i>


     


   0.25


Vậy


2
3 3
.



2 16


<i>MNPQ</i>


<i>NP MQ</i> <i>a</i>


<i>S</i>   <i>NK</i> 


(đvdt)


0.25


GHI CHÚ : Nếu học sinh làm cách khác nhưng đúng thì cho điểm tương ứng theo ý đó.
S


D
A


B C


N P


Q
M


O


N P


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>


<!--links-->

×