Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Học sinh trả lời theo kết quả của sao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.85 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH BỘ MƠN </b>



<i><b>Mơn đào tạo: Ngữ Văn </b></i>


<b>Nhiệm vụ giảng dạy được phân công: Ngữ văn 9A, 9B, 9D, BDHS Giỏi Ngữ văn lớp 9. </b>
<b>KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM, CUỐI NĂM ĐƯỢC GIAO: </b>


<i><b>Lớp </b></i> <i><b>Sỹ số </b></i> <i><b>Giỏi </b></i> <i><b>Khá </b></i> <i><b>Trung bình </b></i> <i><b>Yếu </b></i> <i><b>Kém </b></i>


<i><b>SL </b></i> <i><b>TL </b></i> <i><b>SL </b></i> <i><b>TL </b></i> <i><b>SL </b></i> <i><b>TL </b></i> <i><b>SL </b></i> <i><b>TL </b></i> <i><b>SL </b></i> <i><b>TL </b></i>


<i><b>Đầu năm </b></i> 9B 9E
8D


39
35
36


2
2
4


5.1%
5.6%
10.8%


8
8
13


20.5%


22.2%
35.1%


26
24
16


66.7%
66.7%
43.2%


3
2
4


7.7%
5.8%
10.8%


0
0
0


0%
0%
0%


<i><b>Cuối Năm </b></i>


<b>Kết quả học sinh giỏi bộ môn năm học 2010-2011:</b>


Học sinh giỏi tỉnh: 1


Học sinh giỏi huyện: 3


Học sinh giỏi văn hố tồn diện:
Học sinh tiên tiến:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU NĂM HỌC 2010 - 2011 </b>



TT Lớp SS


<b>Giỏi </b> <b>Khá </b> <b>Trung Bình </b> <b>Yếu </b> <b>Kém </b> <b>Ghi </b>


<b>chú </b>


HK1 HK2 <b>CẢ NĂM </b> HK1 HK2 <b>CẢ NĂM</b> HK1 HK2 <b>CẢ NĂM</b> HK1 HK2 <b>CẢ NĂM</b> HK1 HK2 <b>CẢ NĂM</b>


CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ

<b> </b>



1 9B 39 2 3 3 10 12 12 24 22 22 3 2 2 0 0 0


2 9E 35 2 3 3 11 13 13 20 18 18 2 1 1 0 0 0


3 8D 36 3 4 4 12 13 13 17 17 17 4 2 2 0 0 0


4
5
6


<b>CHỈ TIÊU HỌC SINH GIỎI </b> <b>ĐĂNG KÝ </b>



<i>- H<b>ọc sinh giỏi tỉnh: </b></i> - <i><b>Đề tài nghiên cứu: 1 </b></i>


<i>- H<b>ọc sinh giỏi huyện: 3 </b></i> - <i><b>Đồ dùng dạy học: có </b></i>


<i>- Học sinh giỏi văn hoá: </i> <i>- Thi giáo viên gi<b>ỏi cấp: huyện </b></i>


<i>- Học sinh giỏi tiên tiến: </i> <i>- H<b>ồ sơ cá nhân: tốt </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>NỘI DUNG, MỤC ĐÍCH, PHƯƠNG PHÁP LỚN TỪNG MƠN: </b></i>


<b>Ngữ Văn 9: Cấu trúc chương trình gồm: 175 tiết </b>


Trong đó: Ngữ văn: 79 tiết; Tiếng Việt: 30 tiết; Tập làm văn: 66 tiết.


<b>I. Về đọc hiểu văn bản: Được kết cấu theo thể loại, chia thành 5 cụm bài: 79 tiết. </b>


1. Văn bản trung đại Việt Nam: 22 tiết
- Truyện trung đại: 15 tiết


- Thơ trung đại: 7 tiết


2. Truyện hiện đại Việt Nam (sau cách mạng T8) và truyện nước ngoài: 22 tiết
- Truyện hiện đại Việt Nam (sau cách mạng T8): 11 tiết.


- Truyện nước ngoài: 11 tiết.


3. Thơ hiện đại Việt Nam (sau cách mạng T8) và thơ nước ngoài: 9 tiết
4. Kịch hiện đại Việt Nam (sau cách mạng T8): 4 tiết.



5. Nghị luận hiện đại Việt Nam và truyện nước ngoài: 7 tiết.
6. Văn bản nhật dụng: 6 tiết.


7. Chương trình địa phương: 1 tiết.
8. Tổng kết: 6 tiết.


- Tổng kết Văn học nước ngoài: 2 tiết
- Tổng kết văn bản nhật dụng: 2 tiết
- Tổng kết phần Văn học: 2 tiết
9. Trả bài kiểm tra: 2 tiết.


* Nhận xét nội dung: Chương trình đa dạng, linh hoạt về nền văn học, giai đoạn, đan xen các thể loại, thời lượng văn học Việt
Nam tăng.


* Mục đích: Kết thúc chương trình THCS, HS lớp 9 có khả năng ứng dụng vào đời sống thực tế giỏi về tri thực và khả năng
thực hành, thực tiễn tốt. Tạo tính tích cực sáng tạo, phát huy kỹ năng Nghe – Nói – Đọc – Viết; Có khả năng tiếp thu và hiểu các
kiểu loại văn bản; kỹ năng phân tích, bình giá văn bản. Nâng cao, phát triển những kỹ năng đã được hình thành trong chương trình
lớp dưới 6, 7, 8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đối với văn học trung đại: chú ý chủ đề tư tưởng, tính sáng tạo nghệ thuật của nhà văn; đối với những phần trích khi dạy phải
đặt trong tồn bộ tác phẩm, để soi sáng nội dung.


- Đối với văn học hiện đại:


+ Các tác phẩm trữ tình: Bám theo mạch cảm xúc, những đặc sắc về nghệ thuật, dấu ấn sáng tạo của tác giả; đống thời chú ý
tích hợp với những tác phẩm có âm điệu tương đồng.


+ Tác phẩm tự sự: chú ý về nội dung tư tưởng, nghệ thuật xây dựng tình huống, nhân vật phụ, những hình ảnh có tính chất
hình tượng, nhân vật tư tưởng…



+ Các văn bản nghị luận: Dạy ở góc độ văn bản, phải tìm ra được yếu tố văn chương trong văn bản.
 Chú ý đặc trưng dạy văn, tạo ra tính tích hợp. Một số phương pháp chủ yếu:


+ Phương pháp đọc sáng tạo, đọc gợi tìm, tái hiện tri thức.
+ Phương pháp nghiên cứu, đàm thoại, phân tích.


+ Phương pháp gợi tìm: đặt câu hỏi từ mức độ thấp đến cao, câu hỏi có tình huống.
+ Phương pháp giảng bình…


+ Phương pháp trao đổi, thảo luận nhóm.


 Các phương pháp dạy học phải kết hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt để làm rõ được trong tâm kiến thức, hấp dẫn, sinh động…


<b>II. Về nội dung tiếng Việt: 30 tiết </b>


1. Từ vựng: 9 tiết.
- Các lớp từ: 1 tiết.
- Mở rộng vốn từ: 8 tiết.
2. Ngữ pháp: 12 tiết


- Các thành phần câu: 3 tiết.
- Nghĩa tường minh, hàm ý: 4 tiết.
- Tổng kết ngữ pháp: 5 tiết.


3. Hoạt động giao tiếp: 7 tiết.
4. Chương trình địa phương: 2 tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Phương pháp: Đi theo quy trình quy nạp, tuỳ từng dạng bài để điều chỉnh phương pháp dạy hợp lý.
- Đối với bài ôn tập: dành thời lượng 2/3 cung cấp lý thuyết, 1/3 luyện tập.



- Đối với bài luyện tập: dành thời lượng 1/3 cung cấp lý thuyết, 2/3 luyện tập.


-> Sử dụng tối ưu các phương pháp, đồng thời quy đồng tích hợp giữa ba phân mơn, một số phương pháp chính:
+ Phương pháp phân tích ngơn ngữ.


+ Phương pháp thơng báo, giải thích (nhằm hình thành khái niệm).
+ Phương pháp rèn luyện theo mẫu (giải bài tập).


+ Phương pháp giao tiếp (trình bày miệng).


<b>III. Về Tập làm văn: tiếp tục 4 loại văn bản chính: 66 tiết </b>


1. Văn bản thuyết minh: 6 tiết
- Lý thuyết: 2 tiết.


- Luyện tập: 2 tiết.


- Thực hành viết bài: 2 tiết.
2. Văn bản tự sự: 15 tiết
- Lý thuyết: 7 tiết.
- Luyện tập: 1 tiết.


- Thực hành viết bài: 4 tiết.
3. Văn bản nghị luận: 16 tiết
- Lý thuyết: 8 tiết.


- Luyện tập: 2 tiết.


- Thực hành viết bài: 6 tiết.
4. Văn bản điều hành: 6 tiết


- Lý thuyết: 5 tiết.


- Luyện tập: 1 tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Lý thuyết: 3 tiết.
- Luyện tập: 1 tiết.


6. Chương trình địa phương: 2 tiết


7. Hoạt động ngữ văn: Tập làm thơ Tám chữ: 3 tiết
8. Tổng kết và ôn Tập làm văn: 2 tiết.


9. Kiểm tra tổng hợp: 4 tiết.
10. Trả bài làm văn: 8 tiết


* Mục đích: Cung cấp và nâng cao kỹ năng 4 loại văn bản chính. Có năng lực tư duy chủ động sáng tạo. Biết vận dụng chuyển
hoá linh hoạt lý thuyết vào cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>KẾ HOẠCH TỪNG CHƯƠNG </b>



<i><b>Cụ thể lớp: Môn Ngữ văn 9B, 9E </b></i>


<b>Chương </b>
<b>tù tiết - </b>
<b>đến tiết </b>
<b>Số tiết </b>
<b>lý </b>
<b>thuyết </b>
<b>Số </b>
<b>tiết </b>


<b>bài </b>
<b>tập </b>
<b>Số </b>
<b>tiết </b>
<b>thực </b>
<b>hành </b>
<b>Kiểm </b>
<b>tra 15 </b>
<b>phút </b>
<b>Kiểm </b>
<b>tra 1 </b>
<b>tiết </b>


<b>Kiến thức phương pháp trọng tâm, </b>


<b>mục đích, yêu cầu của chương </b> <b>Chuẩn bị của thầy </b>


<b>Chuẩn bị </b>
<b>của học </b>
<b>sinh </b>
<b>Bổ </b>
<b>sung, </b>
<b>rút kinh </b>
<b>nghiệm </b>
<b>Tiếng Việt </b>


* Từ vựng
- Các lớp


từ


- Mở rộng
vốn từ


<b>* Ng</b>ữ


pháp
- Các
thành
phần câu
- Nghĩa
tường
minh và
hàm ý
- Tổng kết
ngữ pháp
30
1
8
3
2
3
2
1
1


<b>I. </b> <b>Mục đích, kiến thức, yêu cầu: </b>


Đi sâu phần từ vựng và khả năng phát
triển của từ vựng, với ba cách thức:
Dùng phương thức chuyển nghĩa; tăng


thêm từ mới, mượn tiếng nước ngoài.
- Biết trau dồi vốn từ và sửa các lỗi
thường gặp.


- Hiểu khái niệm thuật ngữ, biết sử
dụng thuật ngữ, từ Hán Việt, qua đó
ứng dụng vào giải bài tập và tạo lập văn
bản.


- Hiểu đầy đủ các khái niệm, tác
dụng của các thành phần: Khởi ngữ,
thành phần biệt lập (Gọi đáp, Phụ chú,
Tình thái, Cảm thán) và liên kết câu, liên
kết đoạn văn. Biết sử dụng trong nói và
viết


- Nhận biết và hiểu tác dụng của
nghĩa tường minh và hàm ý trong văn
bản.


- Biết cách sử dụng và nắm các điều
kiện sử dụng hàm ý phù hợp với tình
huống giao tiếp.


- Nắm vững các kiến thức ngữ pháp
lớp 8 đã học về từ loại, các loại câu,
phép tu từ, dấu câu…


- Biết cách sử dụng để nâng cao hiệu



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Hoạt
động giao
tiếp


* Chương
trình địa
phương.


5


2


1 1


quả diẽn đạt.


- Đánh giá kết quả vận dụng lý thuyết
vào thực hành (kiểm tra 1 tiết).


- Hiểu được thế nào là các phương
châm hội thoai. Nhận biết và sửa các lỗi
không tuân thủ phương châm hội thoại.
Biết vận dụng các phương châm vào
thực tiễn giao tiếp.


- Hiểu hai cách dẫn trực tiếp và gián
tiếp, từ đó biết chuyển đổi câu theo lối
trực tiếp và gián tiếp.


- Đánh giá kỷ năng vận dụng kiến


thức, và kỹ năng làm bài thực hành đã
được học. Vận dụng linh hoạt nhuần
nhuyễn các thao tác, các phương pháp,
các kiến thức.


- Nắm được, hiểu thêm về vốn từ
tiếng Việt của các địa phương.


- Biết sử dụng đúng để tạo tính chân
thực , đạt hiệu quả giao tiép.


<b>II. Phương pháp: </b>


- - Chú trọng hệ thống câu hỏi, chất
lượng câu hỏi và cách khơi gợi tinh thần
học của học sinh, cụ thể:


- + Phương pháp phân tích ngơn ngữ
(hình thành khái niệm).


- + Phương pháp thơng báo giải thích.
(giải bài tập).


- + Phương pháp giao tiếp (luyện tập).
- - Ngoài ra chú ý đến đặc trưng của bài


để có phương pháp thích hợp.
- <b>Ví dụ: </b>


- + Dạy Thuật ngữ phải nhấn mạnh ở ba


góc độ: tính chính xác, tính hệ thống,


chương
trình từ
lớp 6-9
Soạn bài,
chuẩn bị
thiết bị
(bảng
phụ, tư
liệu)


Tìm hiểu
các
phương
ngữ vùng
miền.
Soạn bài,
dự kiến
các tình
huống.


Xem lại
nội dung
bài học,
trả lời hệ
thống câu
hỏi SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. Tập </b>


<b>làm văn </b>


* Những
vấn đề
chung
- Về văn
bản và tạo
lập văn
bản.
- Các kiểu
văn bản.
+ Văn bản
tự sự.


66


3


7


1


1 4


tính giao tiếp.


- + Dạy vốn từ và sự phát triển của vốn
từ phải đẻ học sinh trau dồi vốn từ và
sử dụng vốn ngôn ngữ qua thực hành
và hoạt động giao tiếp.



- + Dạy chương trình địa phương về từ
vựng (phương ngữ) phải nhấn mạnh hai
khía cạnh:


- . Phương ngữ giống về âm, khác nghĩa.
- . Phương ngữ khác nghĩa, khác âm.
- . Cứ một từ địa phương thì so sánh với


một từ địa phương khác để hoc sinh sử
dụng đúng, tạo tính chân thực của
người Việt.


<b>I. Mục đích yêu cầu, kiến thức: </b>


- Hiểu thế nào là phép phân tích, tổng
hợp.


- Nhận biết, hiểu, biết tác dụng cách sử
dụng phép phân tích tổng hợp trong tạo
lập văn bản nghị luận.


- Hiểu vai trò tác dụng của liên kết câu,
liên kết đoạn văn; nhận biết các phép
liên kết và biết sử dụng các phép liên
kết đã học.


- Nắm được những kiến thức cơ bản về
văn bản tự sự: đặc điểm, nội dung, hình
thức, cách tạo lập, cách tóm tắt.



- Hiểu vai trị của các yếu tố miêu tả,
biểu cảm và lập luận; người kể, ngôi kể,
đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm
trong văn bản tự sự.


- Biết trình bày miệng, viết đoạn văn, bài
văn có yếu tố miêu tả nội tâm, biểu cảm,


Đọc,
nghiên
cứu tài
liệu.
Soạn bài
đầy đủ,
chu đáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Nghị
luận.


+ Thuyết
minh


+ Hành
chính
cơng vụ.
* Hoạt
động Ngữ
văn.
* Tổng kết


TLV.
* Chương
trình địa
phương.
* Kiểm tra
tổng hợp


8


2


5


3


2


1


2


2


1


1


1 6


2



4


nghị luận và chuyển đổi ngôi kể.


- Hệ thống hóa hiểu biết về văn bản
nghị luận: đặc điểm, nội dung, hình
thức, cách tạo lập văn bản, cách trình
bày, bố cục, lời văn…


- Hiểu nghị luận về một sự việc khác
nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo
lí, tác phẩm, một bài thơ, đoạn thơ. Biết
cách trình bày kiểu bài trên.


- Hệ thống hóa những hiểu biết về văn
thuyết minh: đặc điểm, nội dung, hình
thức. Biết cách trình bày bài văn thuyết
minh có sử dụng một số biệnphpá nghệ
thuật và yếu tố miêu tả, cách đưa các
yếu tố nghệ thuật vào văn bảm thuyết
minh.


- Hiểu,nắm được đặc điểm văn bản điều
hành: Biên bản, Hợp đồng, Thư điện.
- Biết cách soạn thảo các văn bản hành
chính.


- Hiểu thế nào là thơ tám chữ.



- Biết cách gieo vần, tạo câu, ngắt nhịp
thơ tám chữ.


- Hệ thống hóa toàn bộ kiến thức về các
kiểu bài trong chương trình. Biết và vận
dụng vào tạo lập văn bản.


- Hiểu nắm thêm các văn bản địa
phương từ đó cũng cố thêm về một số
kiểu bài, yêu thích thêm về văn học
nước nhà.


- Hệ thống toàn bộ kiến thức đã học,
giúp các em có kỹ năng, kiến thức làm


Sưu tầm,
tìm hiểu
các tác
phẩm liên
quan.
Soạn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Trả bài.


<b>III. Phần </b>
<b>văn </b>


* Văn học
trung đại
Việt Nam:


- Truyện
trung đại


22


14


8


1 1


tốt các kiểu bài.


- Đánh giá, kiểm tra việc vận dụng lý
thuyết vào thực hành. Mặt khác qua
nhận xét giúp học sinh sửa chữa, hoàn
thiện hơn kỹ năng tạo lập văn bản.


<b>II. </b> <b>Phương pháp: </b>


- Sử dụng các phương pháp đặc trưng
trong dạy tiếng Việt, trong đó chủ yếu
dùng phương pháp quy nạp, cụ thể:
+ Phần 1: Nhận diện thơng qua,
thựchành phân tích, tìm hiểu ngữ liệu
để hình thành khía niệm.


+ Phần 2: Luyện tập – Thực hành vận
dụng giải bài tập cũng cố lý thuyết, hình
thành kỹ năng tạo lập văn bản. Chú


trong kỹ năng thực hành.


Ngoài ra cần chú ý đặc điểm khác biệt
của cácloại văn bản – nhất là văn bản
hành chính (tính khn mẫu và ngơn
ngữ hành chính: chuẩn xác, trang
trọng).


<b>I. Mục đích kiến thức: </b>


- Hiểu và cảm nhận được giá trị nội
dung, nghệ thuật của các tác phẩm:


<i>Chuyện người con gái Nam Xương; </i>
<i>Hoàng lê nhất thống chí; Chuyện cũ </i>
<i>trong phủ Chúa Trịnh... Nắm được các </i>


sự kiện lịch sử, số phận và tâm tư con
người, nghệ thuật xây dựng nhân vật,
tái hiện sự kiện, sử dụng điển tích…
- Bước đàu hiểu được một số đặc điểm
về thể loại truyện chương hồi, tùy bút
trung đại. Nhớ nhận vật, sự kiện, ý
nghĩa một số nét đặc sắc từng tác


đày đủ,
hệ thống.


Đọc,
nghiên


cứu, sưu
tầm các
tài liệu
liên quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Thơ


trung đại 7


phẩm.


- Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung,
nghệ thuật của một số đoạn trích truyện
<i>thơ Truyện Kiều, Lục Vân Tiên; Tinh </i>
thần nhân đạo, nhân văn – số phận và
khát vọng hạnh phúc của con người,
ước mơ tự do công lý, sự phê phán, lên
án các thế lực tàn bạo trong xã hội
phong kiến.


- Nhớ nội dung, nhân vật, sự kiện, ý
nghĩa và nét đặc sắc của các đoạn trích
(nghệ thuật tự sự + miêu tả, trữ tình; sử
dụng ngơn ngữ và cách khắc họa tích
cách nhân vật…). Bước đầu hiểu thể
loại truyện thơ Nôm và những đóng góp
của nó vào sự phát triển văn học dân
tộc.


<b>II. </b> <b>Phương pháp: </b>



- Đọc sáng tạo (đọc diễn cảm, đọc phân
vai, đọc thầm, đọc lướt…)


- Phương pháp nghiên cứu: bán sát văn
bản làm pháp quy -> đọc, sàng lọc,
chọn kiến thức phục vụ bài dạy.


- Phương pháp tái hiện: phục hồi, tái
hiện tri thức bài dạy với nhiều cung bậc:
đọc sáng tạo làm sống dậy tri thức – tái
hiện tri thức…


- Phương pháp gợi tìm: đặt câu hỏi với
mức độ từ khó đến cao, hệ thống; câu
hỏi có tình huống, có chất văn chương.
Ngồi ra, đối với các tác phẩm văn học
trung đại khi dạy chú ý về chủ đề tư
tưởng và những sáng tạo nghệ thuật
của tác giả như Nguyễn Dữ, Nguyễn
Du…


Khi dạy các đoạn trích phải đặt trong


Đọc,
nghiên
cứu, sưu
tầm các
tài liệu
liên quan.


Hướng
dẫn học
sinh
chuẩn bị
bài..


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

* Truyện
VN sau
cách
mạng
tháng Tám
* Truyện
nước
ngoài


* Thơ hiện
đại Việt
Nam sau
cách
mạng
tháng Tám
và thơ
nước
ngoài.
10
9
7
1
1



1 1


1


1


toàn bộ tác phẩm. Học sinh phải nắm
được cốt truyện. Dạy tách rời nội dung
trước nghệ thuật sau.


<b>I. Mục đích, kiến thức: </b>


- Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung,
nghệ thuật đặc sắc của một số tác
phẩm: tinh thần yêu nước, tình cảm cha
con, chủ nghĩa anh hùng cách mạng,
tình cảm nhân văn, nghệ thuật xây dựng
tình huống, xây dựng nhân vật, sắp xếp
trình tiết, chọn lọc, xây dựng nhân vật
phụ…


<b>II. </b> <b>Phương pháp: </b>


- Tiếp tục phát huyphương pháp tích
hợp gắn với đặc trưng môn văn. Khi dạy
chú ý khơi gợi cảm hứng văn chương
để chuyển tải vào trong hình tượng văn
học, hiểu văn trong văn và ngoài văn.
- Chú ý nhân vật và tình huống truyện.



<b>I. Kiến thức, yêu cầu: </b>


- Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung,
nghệ thuật của các tác phẩm: tinh thần
yêu đất nước, tinh thần cách mạng… và
tư tưởng nhân văn, cảm hứng về cuộc
sống mới, về những triết lý suy ngẫm về
cuộc đời, nghệ thuật biểu cảm, ngôn
ngữ tinh tế.


- Bước đầu khái quát được những đóng
góp, những thành tựu của thơ Việt Nam
sau cách mạng tháng Tám đối với văn
học dân tộc.


<b>II. </b> <b>Phương pháp: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Kịch hiện
đại Việt
nam sau
cách
mạng
tháng Tám


* Văn nghị
luận hiện
đại Việt
Nam và
nước
ngoài



4


7


đọc sáng tạo, phương pháp tái hiện,
ngiên cứu gợi tìm, phân tích, bình… Từ
đó giúp học sinh cảm nhận được bức
tranh thiên nhiên, vẻ đẹp con người
thông qua ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp
điệu trong văn bản và một số yếu tố
ngoài văn bản. Dạy chú ý những “nhãn
tự” để cảm nhận cái “hồn” văn bản.
- Bám vào nghệ thuật làm nổi bật nội
dung tư tưởng. Đối với bản dịch không
bám sát nhịp điệu mà phân tích tác
phẩm trong sự đối chiếu, so sánh để
thấy cái “hồn”, chiều sâu tác phẩm.


<b>I. Mục đích, kiến thức: </b>


- Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung,
nghệ thuật của từng đoạn trích: phản
ánh và giải quyết các mâu thuẫn trong
cuốc sống hiện đại, nghệ thuật xây
dựng xung đột kịch, lời thoại, hành động
nhân vật.


- Thấy được những đóng góp tích cực,
thành tựu của kịch đối với văn học.



<b>II. </b> <b>Phương pháp: </b>


- Sử dụng các phương pháp dạy văn,
tuy nhiên chú ý khai thác mâu thuẫn tạo
nên hành động kịch và những hàm súc,
dồn nén của kịch.


<b>I. Mục đích, kiến thức: </b>


- Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập
luận, ý nghĩa thực tiễn và giá trị nội
dung các tác phẩm nghị luận.


<b>II. Phương pháp: </b>


- Phương pháp đặc trưng dạy văn…
chú ý thêm hệ thống lập luạn chặt chẽ


Đọc,
nghiên
cứu các
tác phẩm,
tác giả có
liên quan.
Soạn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

* Văn bản
nhật dụng



* Chương
trình địa
phương


* Tổng kết
văn học,
văn học
nước
ngoài, văn
bản nhật
dụng


6


1


6


sắc sảo: giọng điệu ngơn ngữ, thủ pháp
nghệ thuật, cảm xúc… để tìm ra yếu tố
văn chương trong văn bản.


<b>I. Mục đích, kiến thức: </b>


- Hiểu, cảm nhận được những dặc sắc
về nội dung, nghệ thuật của các văn
bản. Những vấn đề hội nhập và bảo vệ
bản sắc dân tộc, chiến tranh và hịa
bình, quyền trẻ em, từ đó có thía độ ứng
xử đúng đối với vấn đề trên.



<b>II. </b> <b>Phương pháp: </b>


- Phương pháp đặc trưng bộ môn dể
học sinh nắm được ý nghĩa thiết thực
mà văn bản chuyển tải.


- Dạy chú ý không yêu cầu quá cao về
phân tích nghệ thuật nhưng phải đề cập
đến những vấn đề nghệ thuật nổi bật
nhất của văn bản.


<b>I. Mục đích, kiến thức: </b>


- Hiểu, cảm nhận được những tác phẩm
của tác giả địa phương từ đó giáo dục
lịng tự hào, tình u q hương.


<b>II. </b> <b>Phương pháp: </b>


Chủ yếu dùng phương pháp đọc sáng
tạo, gợi tìm, bình.


<b>I. Mục đích, kiến thức: </b>


- Hệ thống hóa tồn bộ kiến thức trong
chương trình về tác phẩm, về nôiị dung,
nghệ thuật…


- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, đánh giá


vấn đề của học sinh về tác phẩm.


<b>II. </b> <b>Phương pháp: </b>


- Trên cơ sở hệ thống hóa câu hỏi SGK,


Đọc,
nghiên
cứu tài
liệu


Cập nhật
những
vấn đề
thời sự
liên quan.
Soạn bài.


Xem lại
toàn bộ
kiến thức.
Soạn bài.


Đọc, tìm
hiểu các
thơng tin.
Soạn bài
theo
hướng
dẫn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

* Trả bài 2


giáo viên gợi dẫn, tổ chức học sinh theo
nhóm tổng hợp, hệ thống kiến thức đã
học, các nhóm khác nhận xét, bổ sung...
-> Giáo viên thống nhất chốt kiến thức.


<b>I. Mục đích, kiến thức: </b>


- Thơng qua nhận xét, đánh giá, sửa
chữ giúp học sinh hoàn thiện kĩ năng
làm bài, cũng cố thêm kiến thức.


<b>II. </b> <b>Phương pháp: </b>


- Theo quy trình của tiết trả bài: chép
đề, xác định yêu cầu, Nội dung kiến
thức cần đạt (xây dựng dàn ý), sửa lỗi
<b>sai… </b>


</div>

<!--links-->

×