Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Gián án Giao an 5/Tuan 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.23 KB, 30 trang )

TUẦN 21 Thứ 2 ngày 18 tháng 1 năm 2010
TẬP ĐỌC TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng phân biệt lời các nhân vật
-Hiểu nội dung: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền
lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài
-HS trả lời được câu hỏi trong bài
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Bài cũ: “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách
mạng”
- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu
hỏi trong SGK
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên chia đoạn bài văn để luyện đọc cho
học sinh.
- Đoạn 1: “Từ đầu …ra lẽ”.
- Đoạn 2: “Tiếp theo …Liễu Thăng”.
- Đoạn 3: “Tiếp theo …ám hại ông “
- Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- Giáo viên kết hợp luyện đọc cho học sinh,
phát âm
- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải, giáo
viên kết hợp giảng từ cho học sinh: trí dũng
song toàn , thám hoa, Giang Văn Minh, Liễu
Thăng , đồng trụ, cống nạp, tiếp kiến, hạ chỉ.


- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để
vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ?
-Phân tích thêm: đẩy vua nhà Minh vào hoàn
cảnh vô tình thừa nhận sự vô lí của mình , từ đó
dù biết đã mắc mưu vẫn phải bỏ lệ bắt nước
góp giỗ Liễu Thăng
-Nhắc lại nội dung cuộc đôùi đáp giữa ông
Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh
+ Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông
- Học sinh lắng nghe, trả lời.
- 1 học sinh khá giỏi đọc bài.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và
luyện đọc các từ phát âm sai.
- 1 học sinh đọc từ chú giải học sinh nêu
thêm những từ các em chưa hiểu.
- …vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để
cúng giỗ cụ tổ 5 đời…
-1 HS nhắc lại cuộc đối đáp
- Vì vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh
27
Giang Văn Minh ?
+ Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là
người trí dũng song toàn ?
c. Đọc diễn cảm.
-Mời 5 HS đọc theo cách phân vai, hướng dẫn
đọc đúng lời Giang Văn Minh và các nhân vật.
-Hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm theo lối phân
vai đoạn: “Chờ rất lâu…cúng giỗ”

-Cho từng nhóm thi đọc
-Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
3.. Tổng kết - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung của bài
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Tiếng rao đêm ”.
- Nhận xét tiết học
phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng, lại còn dám
lấy việc quân đội cả 3 triều đại Nam Hán,
Tống , Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch
Đằng để đối lại nên sai người ám hại ông.
- Vì ông vừa mưu trí, vừa bất khuất, không sợ
chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự
hào dân tộc
-5 HS đọc phân vai
-1 HS nhắc lại nội dung đoạn văn
TOÁN
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh thực hành cách tính diện tích của các hình đã học như HCN ,
HV , ..
2. Kó năng: - Rèn học sinh kó năng chia hình và tính diện tích của các hình nhanh, chính
xác, khoa học.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: 1 HS nêu kết quả BT1- VBT
- Giáo viên nhận xét.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:

“ Luyện tập về tính diện tích” .
2. Giới thiệu cách tính.
- Giáo viên nêu ví dụ, hướng dẫn HS đặt tên
hình sau đó cắt ghép hình như SGK
+ Chia hình trên thành 2 HV và 1 HCN
+ Xác đònh kích thước : HV có cạnh 20 m ; HCN
có kích thước là 70 m và 40,1 m
+ Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra
diện tích của toàn bộ mảnh đất
Học sinh sửa bài nhà
Hoạt động nhóm.
- Học sinh đọc ví dụ ở SGK.
- Nêu cách chia hình.
- Chọn cách chia hình chữ nhật và hình
vuông.
- Tính S từng phần → tính S của toàn bộ.
28
3. Thực hành.
• Bài 1
- Yêu cầu đọc đề.
- Ch HS chia ghép hình.
- Hãy chọn cách chia ghép hình cho thạn tiện
nhất để làm bài vào vở.
- Giáo viên nhận xét.
4.. Tổng kết - dặn dò:
-Nhận xét chung tiết học
- Chuẩn bò: “Luyện tập về tính diện tích (tt)”.
- Học sinh đọc đề, nêu cách chia hình.
- Chia hình đã cho thành 2 HCN
- Tính diện tích toàn bộ hình.

- Làm bài vào vở.
- HS khá giỏi có thể làm thêm cách khác.
- 2 HS làm bài trên bảng theo 2 cách. Cả lớp
nhận xét, sửa chữa.
lÞch sư
Bài19: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
I.MỤC TIÊU:
Sau bài học sinh nêu được:
-Biết đôi nét về tình hình nước ta sau hiệp đònh Giơ- ne- vơ năm 1954: Miền bắc được giải
phóng, tiến hành XD chủ nghóa xã hội; Mó –Diệm âm mưu chia cắt lâu dài nước ta, tàn sát nhân
dân miền Nam, nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mó –Diệm
-Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bản đồ hành chính VN.Các hình minh hoạ trong SGK.Phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV HS
A.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng kiểm tra
nội dung của bài cũ.
-Nhận xét, ghi điểm cho HS.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Dẫn dắt ghi tên bài học.
2. HĐ: Tình hình nước ta sau hiệp đònh Giơ –ne-

- Yêu cầu HJS đọc SGK và đọc chú giải.
-Hãy nêu tình hình đất nước sau hiệp đònh !
*Thảo luận nhóm 4:
-Nội dung cơ bản của Hiệp đònh Giơ- ne – vơ là
gì?
-Tổ chức cho HS trình bày ý kiến
HĐ2:vì sao nước ta bò chia cắt thành 2 miền

Nam, Bắc.
*Lớp: Nguyện vọng của nhân dân ta sau 2 năm
XDCNXH đất nươcù sẽ thống nhâùt, gia đình sum
-3-4 HS lần lượt lên thực hiện yêu cầu của
GV.
-Nhắc lại tên bài học.
- HS tự đọc SGK, 1 em đọc to, 1 em đọc chú
giải.
-MB được giải phóng, tiến hành XDCNXH
*Các nhóm thảo luận:
+Nội dung cơ bản: Chấm dứt chiến tranh, lập
lại hoà bình ở Việt Nam và Đông Dương; quy
đònh vó tuyến 17 làm…
-Đại diện nhóm nêu két quả thảo luận, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lần lượt trình bày, các HS khác theo dõi
và bổ sung ý kiến
29
họp, nhưng nguyện vọng đó có được thực hiện
không? Vì sao?
-Kết luận ý đúng
+ Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mó cố tình
phá hoại Hiệp Đònh Giơ – ne- vơ.
+ Những việc làm của đế quốùc mó đã gây hậu
quả gì cho dân tộc ta?
- Muốn xoá bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta phải
làm gì?
*Nhóm 2:
+Nếu không cầm súng đánh giặc thì đất nước,
nhân dân sẽ như thế nào?

+Nếu cầm súng đứng lên dánh giặc thì điều gì
sẽ xẩy ra?
+Sự lựa chọn đánh giặc của nhan dân ta thể
hiện điềøu gì
3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học.
-Dặn HS:Về nhà học thuộc học bài, tìm hiểûu về
phong cách" Đồng khởi" của nhân dân Bến Tre.
-không thực hiêïn được vì Mó thay chân Pháp
xâm lược MNVN
- Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm…
-Ra sưc chống phá LL cách mạng, khủng bố
dã man những người đòi hiệp thương, tỏng
tuyển cử…
-Thực hiện chính sách tố côïng, diệt cộng…
+Nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt
- Chúng ta lại tiếp tục đứng lên cầm súng
chống đế Quốc Mó và tay sai.
- Đại diện nhóm nêu ý kiến
-Các HS khác theo dõi, bổ sung.
Thư 3 ngày 19 tháng 1 năm 2010
Đạo đức
Bài10 :Uỷ ban nhân xã ( phường ) em.
I) Mục tiêu : Giúp HS:
-Bước đầu biết vai trò quan trọng của UBND xã ( phường) đối với cộng đồng.
-Nhận biếùt được các hành vi , việc làm phù hợp khi đến UBND xã.
- Thực hiện các qui đònh của UBND xã ( phường) ; tham gia các hoạt động do UBND xã
( phường ) tổ chức.
- Tôn trọng UBND xã ( phường)
II)Tài liệu và phương tiện :
-SGK, tranh, ảnh phục vụ bài học.

III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
GV HS
A.Bài cũ:
Em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu quê hương?
* Nhận xét chung.
B. Bài mới:* Cho HS xem tranh UBND xã
( phường ) và GT bài.
-Ghi đề bài lên bảng.
HĐ1: Tìm hiểu truyện: Đến Uỷ bann nhân dân
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Quan sát tranh và nêu cảnh bức tranh.
-Nêu đề bài.
30
phường
-Yêu cầu HS đọc truyện
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi
trong SGK.
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày, cả lớp
trao đổi, bổ sung.
+Bố Nga đến UBND phường để làm gì?
+Theo em, UBND xã phường có vai trò như thế
nào? Vì sao?
+Mọi người cần có thái độ như thế nào đối với
UBND xã, phường?
* Nhận xét rút kết luận :
- UBND xã( phường )có vai trò rất quan trọng
đối với người dân ở đòa phương. Vì vậy, mỗi
người dân phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban

hoàn thành công việc.
-Cho HS đọc ghi nhớ SGK.
HĐ2: Làm bài tập1
* Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi.
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày, lớp
nhận xét bổ sung.
GV kết luận:Nhwngx việc cần đến UBND xã
để giải quyết: b,c,d,đ,h,i.
-Nhắc nhở: Khi đến UBND xã cầøn có thái độï
tôn hoạt động và con ngườẩ¬ UBND xã.
HĐ3: Làm bài tập 3:
* Giao nhiệm vụ cho HS.
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân: Cho HS dùng
thẻ màu đẻ bày tỏ ý kiến..
-Gọi một số HS lên trình bày các ý kiến.
* Nhận xét rút kết luận :
-b, c là hành vi, việc làm đúng.
- a, là hành vi không nên làm.
* Nhận xét tiết học.
-Tìm hiểu các việc làm của UBND xã
( phường) nơi các em ở.
- 1,2 HS đọc truyện.
-Làm việc theo nhóm đôi:
-Đọc câu hỏi SGK, thảo luận và trình bày các
câu hỏi.
-Đại diện các nhóm lên trình bày:
+Bố Nga đến đêû làm giấy khai sinh cho em

+ngoài việc cấp giấy khaoi sinh UBND

phường còn làm nhiều việc: Xác đònh chỗ ở...
+...vì đó là cơ quan chính quyền đại diện cho
nhà nước và pháp luật bảo vệ các quyền lợi
của người dân đòa phương.
+Mọi người cần tôn trọng và có trách nhiệm
tạo điều kiện để UBND xã hoàn thành nhiệm
vụ.
-Nhận xét các nhóm.
* Liên hệ các việc làm của UBND xã
( phường ) mà em biết.
-2,3 HS đọc ghi nhớ SGK.
* Thảo luận theo nhóm đôi:
-HS trong nhóm đọc câu hỏi SGK, các thành
viên trong nhóm lắng nghe thảo luận cách trả
lời.
-Đại diện các thành viên trong nhóm lên trình
bày.
-Nhận xét rút kinh nghiệm.
* HS làm việc các nhân.
- Đọc các yêu cầu bài tập SGK, thể hiện các
hành vi nên làm và không nên làm thông qua
sử dụng thẻ màu
-Lắng nghe nhận xét các ý kiến.
-Nêu lại các ý kiến đúng.
-Nêu lại nội dung bài.
-Chuẩn bò bài sau.
31
CHÍNH TẢ (nghe-viết) Trí dũng song toàn
I. Mục tiêu:
- Nghe, viết đúng một đoạn của bài “ Trí dũng song toàn” từ “Thấy sứ thần VN … hết”.

- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi có thanh hỏi hay thanh
ngã, trình bày đúng 1 đoạn của bài.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, tính trung thực.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Các tờ phiếu khổ to nội dung bài tập 2, 3, phấn màu, SGK.
+ HS: vở BTTV.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ:
-Cho HSviết mọt só từ có phụ am đầu : r, d, gi
-Nhận xét.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
2. Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả, lưu ý học
sinh những từ dễ viết sai. Ví dụ: hy sinh, liệt só,
cứu nước, leo cây, bứt lá.
- Giáo viên đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn
trong câu cho học sinh viết.
- Chầm 10-12 bài, nhận xét cách trình bày của
hs, kòp thời khen ngợi HS có tiến bộ
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
• Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. Một nửa
lớp làm bài a, một nửa làm bài b.
- Giáo viên dán 4 tờ phiếu lên bảng lớp mời 3,
4 học sinh lên bảng thi đua làm bài nhanh.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết
luận người thắng cuộc là người tìm đúng, tìm

nhanh, viết đúng chính tả các từ tìm được.
• Bài 3:
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
- 3 học sinh viết bảng lớp, lớp viết nháp.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh viết từ khó
-HS viết bài
- Từng cặp học sinh đổi chéo vở sửa lỗi cho
nhau.
Hoạt động nhóm.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc.
- Học sinh viết bài vào vở. 4 học sinh lên
bảng làm bài trên phiếu rồi đọc kết quả. Ví
dụ: các từ có âm đầu r , d , gi , dành dụm, để
dành, rành mạch, rành rọt.
- Các từ chứa tiếng thanh ngã hay thanh
hỏi:dũng cảm, vỏ, bảo vệ.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc thầm yêu cầu đề bài.
- Các em điền vào chỗ trống trong bảng chữ
cái r , d , gi hoặc thanh hỏi, thanh ngã thích
hợp.
- 4 học sinh lên bảng làm bài và trình bày kết
32
- Giáo viên dán 4 phiếu lên bảng mời 4 học
sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại bài thơ đã hoàn chỉnh chữ cái
hoặc dấu thanh.

- Hãy nêu nội dung của bài thơ hoặc tính khôi
hài của mẩu chuyện
4. Củng cố.
Xem lại quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí
Việt Nam.
- Nhận xét tiết học.
quả. Ví dụ: thứ tự các từ điền vào:
a. Rầm rì – dạo – dòu – rào- giữ – dáng.
b. Tưởng mão – sợ hãi – giải thích – cổng –
bảo – đã – phải – nhỡ.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh sửa bài vào vở.
- Tìm từ láy có thanh hỏi hay thanh ngã.
TOÁN
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH ( tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh thực hành cách tính diện tích của các hình đã học như :
HCN, HTG , hình thang
2. Kó năng: Tính được diện tích một số hình được cấùu tạo từ các hình đã học. BT cần làm:
BT1
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Bài cũ: Luyện tập về tính diện tích
-Cho 1 HS chữa bài 2 trong VBT
- Giáo viên nhận xét.
B.Bài luyện tập
1. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập về tính diện
tích (tt) “
2. Giới thiệu cách tính.

-GV ghi ví dụ (SGK) và vẽ hình lên bảng
-Nối A với D, khí đó mảnh đất được chia thành những
hình nào?
+Đưa các số liệu như SGK-105, cho HS lắp ráp dể tính
diện tích từng hình
+HS làm nháp, nêu kết quả
-Nhận xét, kết luận ý đúng
-1 HS làm bài trên bảng
- Lớp nhận xét.
-HS theo dõi
-mảnh đất được chia thành 1 hình tam giác và một
hình thang
- Áp dụng để tính diện tích của mỗi hình
- Học sinh làm bài vào vở nháp.
-Nêu kết quả, lớp nhận xét, sửa chữa
33
3. Thực hành.
• Bài 1:
-Cho HS nêu cách chia hình
-Em thấy cách tính diện tích của bạn nào dễ tính và đơn
giản nhất?
Hướng dẫn HS chia hình thành :
+ 1 HCN và 2 HTG rồi tính diện tích từng hình
+ Tính S toàn bộ mảnh đất
Bài 2(không bắt buộc)
- Chọn cách chia hình hợp lý nhất.
- Nhận xét
5. Tổng kết - dặn dò:
Nêu qui tắc và công thức tính diện tích hình tam
giác, hình thang.

- Ôn lại các qui tắc và công thức.
- Chuẩn bò: “Luyện tập chung”.
- Nhận xét tiết học.
- Nêu cách chia hình của mình.
- Chọn cách đơn giản nhất để tính.
-Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài
-Lớp nhận xét, bổ sung
-Cho HS tự làm bài, gọi HS khá làm bài trên
bảng, lớp nhận xé, bổû sung (nếu có thời
gian)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ : Công dân
I. Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thôùng hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân, các từ nói về nghóa vụ, quyền
lợi, ý thức công dân.
- Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghóa vụ bảo vệ tổ quốc
của công dân.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ ghi bài tập 2.
+ HS: VBT
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ:
Cho HS nêu miệng BT 2-trang 23
-Nêu những cặp QHT được sử dụng trong câu
ghép?.
→ Giáo viên nhận xét bài cũ.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài mới:
2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập
• Bài 1

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Cho học sinh trao đổi theo cặp.
- Giáo viên phát giấy khổ to cho 1 học sinh
làm bài trên giấy.
-HS nêu miệng, lớp nhận xét, bổû sung
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc
thầm.
- Học sinh trao đổi theo cặp để thực hiện yêu
cầu đề bài.
- Học sinh làm bài vào vở, học sinh được phát
giấy làm bài xong dán bài trên bảng lớp rồi trình
bày kết quả.
34
Giáo viên nhân xét kết luân.
• Bài 2
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm, suy nghó và làm
bài cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Yêu cầu HS khá giỏi đặt câu với mỗi cụm
từ ở cột B
• Bài 3
-Yêu cầu HS đọc nội dung của BT
-Gợi ý: Đọc kó câu nói của Bác , dựa vào câu
nói đó để viết đoạn văn ngắn về nghóa vụ
bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân, chẳng
hạn: những việc mà thiếu nhi có thể làm để
giữ gìn đất nước, nghóa vụ của thiếu nhi đốùi
với tổ quốc
→ Giáo viên nhận xét.
4. Tổng kết - dặn dò:

- Em đã làm gì để thực hiện nghóa vụ công
dân nhỏ tuổi?
- Chuẩn bò: “Nối các vế câu bằng quan hệ
từ”.
- Nhận xét tiết học.
Ví dụ: Nghóa vụ công dân
Quyền công dân
Ý thức công dân
Bổn phận công dân
Trách nhiệm công dân
Công dân gương mẫu.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài cá nhân vào VBT
- 1học sinh lên bảng làm bài tập
- Cả lớp nhận xét.
+HS nêu câu mình đặt, lớp nhận xét, sửa chữa.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- HS viết bài vào vở
- Tìm hiểu nghóa vụ và quyền lợi của mỗi công
dân → Học sinh phát biểu → nhận xét
- Một số HS đọc bài viết của mình, lớ nhận xét,
bổ sung.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu.
KHOA HỌC
NĂNG LƯNG MẶT TRỜI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Trình bày về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
2. Kó năng: - Kể ra những ứng dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất:

chiếu sáng, sươie ấm, phơi khô, phát điện…
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bò:
- GV: - Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (ví dụ: máy
tính bỏ túi).
- Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng
mặt trời
III. Các hoạt động:
35
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Bài cũ:
-Cho HS lấy ví dụ về nguồn cung cấp năng
lượng cho hoạt động của con người.
- Giáo viên nhận xét.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
2. Hoạt động 1: Tác dụng của năng lượng
mặt trời trong tự nhiên
-Cho quan sát hình 1, nêu chuỗi thức ăn theo
hình minh hoạ.
- Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất
ở những dạng nào?
- Năng lượng mặt trời có vai trò gì đối với con
người?
- Đối với thời tiết và khí hậu?
- Nêu vai trò của năng lượng nặt trời đối với
sự sống?
- Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với
thời tiết và khí hậu?
- GV chốt: Than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên

hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm.
Nguồn gốc là mặt trời. Nhờ năng lượng mặt
trời mới có quá trình quang hợp của lá cây và
cây cối.
3. Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
*Cho thảo luận cặp: QS hình 2,3,4,5, nêu nội
dung của hình?
+Con người đã sử dụngnăng lượng mặt trời
như thêù nào?
- Kể tên những ứng dụng của năng lượng mặt
trời ở gia đình và ở đòa phương.
4. Hoạt động 3: Củng cố.
- GV vẽ hình mặt trời lên bảng.
… Chiếu sáng
… Sưởi ấm
- Học sinh tự đặt câu hỏi?
- Học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
-Cỏ->bò->người
- Thảo luận theo các câu hỏi.
- Ánh sánh và nhiệt.
Con người sử dụng năng lượng mặt trời để
họpc tập, vui chơi, lao động, giúp con người
khoẻ mạnh, làm khô, đun nấu, phát điện…
-Nếu không có mặt trời thì sẽ không có gó,
nước chảy, không có ánh sáng, không có sự bốc
hơi nước…
-Giúp cho cay cối quang hợp, thực hiệhn các
quá trình trao đổûí chất, giúp cho con người ,
động vật khoẻ mạnh, là thức ăn trực tiếp hoặc

gián tiếp của động vật.
- Các nhóm trình bày, bổ sung.
- Quan sát các hình 2, 3, 4 trang 76/ SGK thảo
luận. (chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương
thực, thực phẩm, làm muối …).
- Học sinh trả lời.
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét,
bổ sung.
- Hai đội tham gia (mỗi đội khoảng 5 em).
- Hai nhóm lên ghi những vai trò, ứng dụng của
mặt trời đối với sự sống trên Trái Đất đối với
con người.
36
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài + Học ghi nhớ.
- Chuẩn bò: Sử dụng năng lượng của chất đốt
(tiết 1).
- Nhận xét tiết học .
Thứ 4 ngày 20 tháng 1 năm 2010
KỂ CHUYỆN Kể chuyện
ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết kể một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm của những cong dân nhỏ
tuổi thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lòch sử văn hoá, ý thức chấp hành
luật giao thông, việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt só.
- Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện của câu chuyện theo một trình tự hợp lý, biết kể lại
câu chuyện tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo, biết nhận xét, đánh giá nội dung, ý nghóa
câu chuyện và lời kẻ của bạn..
- Có ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lòch sử văn hoá, ý thức chấp hành luật
giao thông, việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt só.

II. Chuẩn bò:
+ Học sinh: dàn ý câu chuyện
+Gv: bảng phụ ghi đề bài, ghi sẵn gợi ý.
III. Các hoạt động:
A. Bài cũ: Kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc.
- Giáo viên gọi học sinh kể lại câu chuyện em đã nghe hoặc dã đọc nói về những tấm gương
sống làm việc thep pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh về nội dung câu chuyện của giờ học hôm nay.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.
Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ tập kể một câu chuyện đã chứng kiến hăọc đã tham gia thể
hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, các di tích lòch sử văn hoá, chấp hành luật lệ giao
thông, thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt só.
2.Hướng dẫn học sinh kể chuyện
-Gọi 2HS đọc đề bài, lớp đọc thầm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của
đề bài.
- Hỏi: Đặc điểm chung của 3 đề bài là gì?
+Em có nhận xét gì về các việc làm của các nhân
vâït trong câu chuyện?
-Nhân vật trong câu chuyện là ai?
- Gọi học sinh đọc phần gợi ý để tìm đề tài cho câu
1-2 HS kể tóm tắt nội dung câu chuyện
+Kêû lại câu chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia.
+Đây là những việc làm tốt, tích cực, có
thật của mọi người sống xung quanh.
+Là người khác hoặc chính em.
-4 HS đọc gợi ý trong sgk
37

chuyện của mình.
- Gọi HS đọc gợi ý ở bảng phụ
- Kiểm tra sự chuẩn bò ở nhà: (phần dàn ý)
- Yêu cầu học sinh suy nghó lựa chọn và nêu tên
câu chuyện mình kể.
3. Thực hành kểû chuyện:
a) Kể chuyện theo nhóm:
-Từng cặp kểchuyện cho nhau nghe, trao đổi vềø ý
nghóa câu chuyện
-Đến từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn. Gợi ý các câu
hỏi trao đổi:
+Việc làm nầo của bạn khién em khâm phục nhất?
+Bạn suy nghó gì về việc làm đó?
+Theo bạn, việc làm đó có ý nghóa gì?
b) Thi kể chuyện trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể
-Yêu cầu HS khác nhận xét hoặc hỏi bạn về ý
nghóa câu chuyện
-Gọi Hs nhâïn xét theo các tiêu chí: nội dung, cách
kể chên đã nêu sau khi bạn kể.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
-Giáo viên nhận xét, đánh giá biểu dương những
học sinh kể hay nhất.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà kể lại câu chuyệncjho bạn hoặc người
thân nghe..
- Chuẩn bò: Ông Nguyễn Khoa Đăng
- Nhận xét tiết học.
-Để dàn ý đã chuẩn bò lên bàn cho GV
kiểm tra.

-3-5 Hs giới thiệu câu chuyện mình kêû
cho lớp nghe.
-Kể chuyện theo cặp dựa theo dàn ý của
mình. Trao đổi về ý nghiã câu chuyện.
-5-7 HS của các nhóm thi kể
-Trao đổi với nhau về ý nghóa câu
chuyện.
-Nhận xét nội dung và cách kể chuyên
củøa bạn
- Lớp bình chọn.
- Học tập được gì qua cách kể chuyện
của bạn.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
-Dựa vào kiến thức đã học, Hs biết tìm một số yếu tó chưa biết của hình đã học.
-Vận dụng để gải bài toán liên quan có nội dung thực tế
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Bài cũ:
-Chữa bài tâïp 2:
-Giáo viên nhận xét phần bài tập.
- Giáo viên nhận xét.
B.Bài luyện tập
1. Ôn tập
-1 HS lên bảng chữa bài.
- Học sinh làm bài bảng lớp.
- Nhận xét.
38

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×