I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc nguồn gốc, bản chất của nhà nớc.
- Nêu đợc thế nào là Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam, bản chất, vai trò, chức năng của
Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam;
- Hiểu đợc trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng nhà nớc pháp quyền
XHCN Việt Nam.
2. Kỹ năng:
- Biết tham gia xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam phù hợp với lứa tuổi.
3. Thái độ:
- Tin tởng vào thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở nớc ta, có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng
và bảo vệ đất nớc, bảo vệ chủ nghĩa xã hội.
- Tôn trọng, tin tởng vào Nhà nớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam.
II. Phơng pháp, phơng tiện và hình thức tổ chức dạy học.
1. Phơng pháp:
- Diễn giảng, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, phối hợp, phân tích, phát vấn, thực hành.
2. Phơng tiện:
- Giáo án, SGK GDCD 11, SGV, tài liệu Triết học Mác - Lênin, tạp chí cộng sản, websile
Đảng cộng sản Việt Nam, websile Quốc Hội nớc CHXHCN Việt Nam, báo Pháp luật và đời sống.
- Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to, bảng chiếu.
- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV.
- Tài liệu Hồ Chí Minh toàn tập.
3. Hình thức tổ chức dạy học:
- Lớp - bài, phân chia tổ, nhóm.
III. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức:
11B5: . 11B8: . 11B11:
11B6: . 11B9: . 11B12:
11B7: . 11B10: 11B13:
11B15: ...
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày nguồn gốc và bản chất của nhà nớc?
3. Tiến hành dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
- GV hệ thống lại nội dung đã học ở tiết trớc theo logic nhận
thức: Cái đã biết -> Cái cần biết -> Cái có thể biết.
- GV: Nêu cấu trúc nội dung tiếp theo.
2. Nhà nớc pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.
Soạn ngày : 20/1/2008
Giảng ngày : 21/1/2008
Tiét 21 theo PPCT
Tuần thứ 21
Nhà nớc x hội chủ nghĩaã
(Tiếp)
Bài 9
- GV: Yêu cầu HS tái hiện lại kiến thức đã học.
- HS: Chú ý nghiên cứu tài liệu.
- GV: Tiến hành dạy đơn vị kiến thức tiếp theo của bài:
Hoạt động 1:
- GV hỏi: Khi nói tới nhà nớc pháp quyền là nói tới nhà nớc
quản lí xã hội bằng hệ thống gì?
- HS trả lời.
- GV nhận xét và kết luận:
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ.
- Phân tích và làm sáng tỏ Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt
Nam:
- Thảo luận nhóm: (5 phút).
+ Chia lớp thành 4 nhóm với câu hỏi thảo luận sau:
Pháp luật của nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam do ai xây
dựng? Ai ban hành? Ai thực hiện?Hãy kể tên một số bộ luật ở
nớc ta hiện nay mà mình biết?
+ Các nhóm thảo luận.
- GV gọi các nhóm cử đại diện lên trình bày và nhận xét.
- GV nêu vấn đề và chuyển nội dung:
- GV yêu cầu HS suy nghĩ để tiếp cận với mục tiêu bài học.
- HS nghiên cứu tài liệu và rút ra kết luận:
- GV phân tích: Bản chất giai cấp công nhân của nhà nớc ta
thể hiện ở:
+ Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đối với nhà nớc thể hiện ý
chí của giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân lao động?
- GV hỏi: Tại sao nhà nớc ta mang bản chất giai cấp công
nhân mà lại không mang bản chất giai cấp nông dân?
- HS suy nghĩ và trả lời.
- GV nhận xét và củng cố:
- GV phân tích và trình bày một số tranh ảnh thể hiện tính
a) Thế nào là Nhà nớc pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
- Nhà nớc pháp quyền:
Là nhà nớc quản lí mọi mặt của
đời sống xã hội bằng pháp luật.
Mọi hoạt động của các cơ quan
nhà nớc, tổ chức xã hội và mọi
công dân đều đợc thực hiện trên cơ
sở pháp luật.
- Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt
Nam:
+ Là nhà nớc của dân, do dân và vì
dân;
+ Quản lí mọi mặt của đời sống xã
hội bằng pháp luật;
+ Do Đảng cộng sản Việt Nam
lãnh đạo.
b) Bản chất của Nhà nớc pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
- Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt
Nam mang bản chất của giai cấp
công nhân.
- Bản chất giai cấp công nhân của
nhà nớc ta bao hàm cả tính dân tộc
và tính nhân dân sâu sắc.
- Tính nhân dân:
* Nhà nớc của dân, do dân lập nên
và nhân dân tham gia quản lí;
dân tộc và tính nhân dân của Nhà nớc ta.
bầu cử đại biểu HĐND các cấp
các dân tộc bình đẳng cùng phát triển
- GV củng cố, hệ thống nội dung của bài, tiến hành luyện tập.
* Nhà nớc thể hiện ý chí, lợi ích và
nguyện vọng của nhân dân;
* Nhà nớc là công cụ chủ yếu để
nhân dân thực hiện quyền làm chủ
của mình.
- Tính dân tộc:
* Kế thừa và phát huy những
truyền thống, bản sắc tốt đẹp của
dân tộc;
* Có chính sách dân tộc đúng đắn,
chăm lo lợi ích mọi mặt của các
dân tộc trong cộng đồng các dân
tộc Việt Nam;
* Thực hiện xây dựng khối đại
đoàn kết dân tộc, coi đó là động
lực to lớn để xây dựng và bảo vệ tổ
quốc.
4. Củng cố, luyện tập:
- Hệ thống hoá nội dung bài giảng, cho HS làm bài tập trong SGK.
- Tóm tắt các sơ đồ liên quan đến nội dung bài học.
5. Hớng dẫn học ở nhà:
- Về nhà trả lời các câu hỏi trong phần bài tập trong SGK trang 80.
- Nghiên cứu trớc nội dung còn lại của bài 9.
- Về nhà tìm hiểu nội dung: Đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam.
Phần kiểm tra giáo án của ban giám hiệu, tổ chuyên môn
Giáo án kiểm tra ngày......tháng 01 năm 2008