Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.01 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1 </b>


<b>ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II – HỌC SINH TỰ HỌC </b>
<b>MƠN: VẬT LÍ 9 </b>


<b>I. U CẦU CHUNG: </b>


- Phần 1: Từ bài 33 đến bài 42 (Học sinh trả lời các câu hỏi và gởi lại cho GVBM chấm, lấy điểm
<i><b>15phút, thực hành. </b></i>


- Phần 2: Từ bài 43 đến bài 46 (Học sinh tự nghiên cứu kiến thức sách giáo khoa, tự trả lời các câu
<i><b>hỏi và bài tập. Nếu có chổ nào khơng hiểu thì liên hệ GVBM để được hướng dẫn thêm) </b></i>


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Nội dung trọng tâm từ bài 33 đến bài 46


<b>STT </b> <b>TÊN BÀI </b> <b>NỘI DUNG CƠ BẢN </b>


<b>01 </b> <b>Bài 33: </b><i>Dòng điện </i>
<i>xoay chiều</i>


- dòng điện xoay chiều là dòng điện liên tục luân phiên đổi chiều.


- Cách tạo ra dòng điện cảm ứng: Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín
hoặc cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm.


<b>02 </b> <b>Bài 34: </b><i>Máy phát </i>
<i>điện xoay chiều</i>.


- Cấu tạo gồm 2 bộ phận chính: <b>cuộn dây và nam châm</b>. Một trong 2 bộ phận có



<b>bộ phận quay</b> gọi là <b>Roto</b>, bộ phận còn lại <b>đứng yên</b> gọi là <b>Stato</b>.


- Máy phát điện xoay chiều: <b>Biến đổi cơ năng thành điện năng.</b>


<b>03 </b> <b>Bài 35: </b><i>các tác </i>
<i>dụng của dòng điện </i>
<i>xoay chiều-đo </i>
<i>cường độ và hiệu </i>
<i>điện thế xoay chiều.</i>


<b>- </b>Tác dụng của dòng điện XC: tác dụng <b>nhiệt</b>, tác dụng <b>quang,</b> tác dụng <b>từ</b>.


<b>- </b>Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế ta dùng <b>ampe kế</b> và <b>vơn kế</b> xoay chiều,


kí hiệu: <b>AC (hay ~) </b>


<b>- Số đo</b> của <b>ampe kế</b> và <b>vôn kế</b> chỉ <b>giá trị hiệu dụng</b> của cường độ dòng điện và


hiệu điện thế XC<b>. </b>


<b>04 </b> <i><b>Bài 36: Truyền tải </b></i>
<i><b>điện năng đi xa. </b></i>


<b>- công suất hao phí do tỏa nhiệt: P</b><i><b>hp</b><b>= </b><b>P</b><b>2</b><b>R/ U</b><b>2</b></i>


<b>- Biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây: tăng hiệu điện điện thế </b>
<b>trên đặt vào hai đầu đường dây. </b>


<b>05 </b> <i><b>Bài 37: Máy biến </b></i>


<i><b>thế. </b></i>


- Cấu tạo: gồm 2 cuộn dây có số vịng khác nhau, đặt cách điện với nhau và
1 lõi sắt (thép) có pha silic.


- Hoạt động: Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp 1 máy biến thế một hiệu điện
thế XC thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế XC.


- Công thức: U1/U2 = n1/n2


<b>06 </b> <i><b>Bài 40: Hiện tượng </b></i>
<i><b>khúc xạ ánh sáng. </b></i>


<b>- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: khi tia sáng đi từ mội trường trong suốt </b>
này sang môi trường trong suốt khác, bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa
hai môi trường.


<b>- Tia sáng đi từ khơng khí sang nước: r < i </b>
<b>- Tia sáng đi từ nước sang khơng khí: r > i </b>
<b>07 </b> <i><b>Bài 42: Thấu kính </b></i>


<i><b>hội tụ </b></i>


<b>- có phần rìa mỏng hơn phần giữa. </b>


<b>- Chùm tia ló ra khỏi thấu kính hội tụ tại một điểm. </b>
- Thấu kính có: trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự.


<b>- Dùng 2 trong 3 tia sáng đặt biệt để dựng ảnh của một điểm sáng hay 1 vật. </b>
<b> + Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm. </b>



+ Tia tới đi qua quang tâm o cho tia ló truyền thẳng.


+ Tia tới đi <b>qua tiêu điểm</b> cho tia ló <b>song song</b> với trục chính của thấu kính.


<b>08 </b> <i><b>Bài 43: Ảnh của vật </b></i>
<i>tạo bởi thấu kính </i>
<i><b>hội tụ. </b></i>


- Khi vật đặt trong khoảng tiêu cự ( d<f): Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
- Khi vật đặt tại tiêu điểm ( d=f): không thu được ảnh.


- Khi vật đặt trong khoảng hai tiêu cự ( d<2f): Ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật.
- Khi vật đặt tại khoảng hai tiêu cự ( d=2f): Ảnh thật, ngược chiều, bằng vật.
- Khi vật đặt ngoài khoảng hai tiêu cự ( d>2f): Ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
- Khi vật đặt rất xa thấu kính ( d=∞): Ảnh thật cách thấu kính 1 khoảng bằng tiêu
cự.


<b>09 </b> <i><b>Bài 44: Thấu kính </b></i>
<i><b>phân kì. </b></i>


<b>- có phần rìa dày hơn phần giữa. </b>


<b>- Chùm tia ló ra khỏi thấu kính loe rộng ra ( phân kì ). </b>
- Thấu kính có: trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2 </b>
<b>10 </b> <i><b>Bài 45: Ảnh của vật </b></i>


<i>tạo bởi thấu kính </i>


<i><b>phân kì </b></i>


<b>- </b>Vật sáng đặt ở <b>mọi vị trí</b> trước thấu kính phân kì đều cho <b>ảnh ảo</b>, cùng chiều và


nhỏ hơn vật.


- Vật đặt ở rất xa thấu kính cho ảnh ảo có vị trí cách thấu kính một khoảng <b>bằng </b>


<b>tiêu cự</b>.


<b>III. CÂU HỎI ÔN TẬP: </b>
<b>PHẦN 1: </b>


<b>Câu 1: Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? </b>


<b>Câu 2: Máy phát điện xoay chiều gồm mấy bộ phận chính? Khi nó hoạt động thì có sự biến đổi năng lượng </b>
từ dạng nào sang dạng nào?


<b>Câu 3: Nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều? Để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều </b>
ta dùng dụng cụ gì?


<b>Câu 4: viết cơng thức tính cơng suất hao phí và biện pháp làm giảm hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây? </b>
<b>Câu 5: Nêu cấu tạo, công dụng, phân loại và hoạt động của máy biến thế? </b>


<b>Câu 6: Nêu đường đi của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ? </b>


<b>Câu 7: Một máy biến thế dùng trong nhà cần hạ hiệu điện thế từ 220V xuống cịn 55V. cuộn sơ cấp có </b>
4000 vịng.


a) Tính số vịng cuộn thứ cấp?



b) Nếu số vịng cuộn thứ cấp cần quấn là 360 vịng thì phải hiệu điện thế xuống còn bao nhiêu?
<b>Câu 8: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 8000 vịng, cuộn thứ cấp 400 vòng. Khi đặt vào hai đầu </b>
cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiếu 180V.


a) Tính hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp?
b) Đây là máy biến thế loại nào? Tại sao?
<b>PHẦN 2: </b>


<b>Câu 1: Nêu cách dựng ảnh của một vật sáng vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ và thấu kính </b>
phân kì?


Câu 2: Nêu đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì?


<b>Câu 2: Đặt vật AB cao 2cm, vng góc với trục chính thấu kính hội tụ và cách thấu kính 6cm. thấu kính có </b>
tiêu cự 2cm.


a) Dựng ảnh A/<sub>B</sub>/ <sub> qua thấu kính và nêu đặc điểm của ảnh vừa vẽ? </sub>


b) Nếu A/<sub>B</sub>/<sub> cách thấu kính 3cm. tính độ cao của ảnh </sub><i><sub>A</sub>/<sub>B</sub>/</i><sub>? </sub>


<b>Câu 3: Đặt vật AB cao 2cm, vuông góc với trục chính thấu kính phân kì và cách thấu kính 6cm. thấu kính </b>
có tiêu cự 2cm.


a) Dựng ảnh A/<sub>B</sub>/ <sub> qua thấu kính và nêu đặc điểm của ảnh vừa vẽ? </sub>


b) Nếu A/<sub>B</sub>/<sub> cách thấu kính 3cm. tính độ cao của ảnh </sub><i><sub>A</sub>/<sub>B</sub>/ </i><sub> ? </sub>


<b>Câu 4: Một vật sáng AB cao 2cm đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, có tiêu cự f =12cm. A </b>
nằm trên trục chính cách thấu kính 18cm.



a) Dựng ảnh A/<sub>B</sub>/ <sub> qua thấu kính và nêu đặc điểm của ảnh vừa vẽ? </sub>


b) Nếu A/<sub>B</sub>/<sub> cao 6cm. tính khoảng cách từ ảnh đấn thấu kính? </sub>


<b>Câu 5: Một vật sáng AB cao 2cm được đặt vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ, có tiêu cự 12cm. </b>
Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 8cm.


a) Dựng ảnh A/<sub>B</sub>/ <sub> qua thấu kính đã cho ( khơng cần đúng tỉ lệ ) </sub>


b) Nêu đặc điểm của ảnh vừa vẽ


c) Nếu ảnh A/<sub>B</sub>/ <sub>cao 6 cm. Tính khoảng</sub><sub>cách từ ảnh đến thấu kính. </sub>


<b>Câu 6: Một vật sáng AB cao 2cm có dạng mũi tên đặt vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ, điểm </b>
A nằm trên trục chính và cách thấu kính 15cm. Thấu kính có tiêu cự 10cm.


a) hãy vẽ ảnh A/<sub>B</sub>/<sub> cho bởi thấu kính. </sub>


b) Nêu tính chất của ảnh tạo bởi thấu kính khi đó.


c) Dựa vào hình vẽ, tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.


<b>Câu 7: Một vật sáng AB cao 2cm có dạng mũi tên đặt vng góc với trục chính của thấu kính phân kì, </b>
điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 15cm. Thấu kính có tiêu cự 10cm.


a) hãy vẽ ảnh A/<sub>B</sub>/<sub> cho bởi thấu kính. </sub>


b) Nêu tính chất của ảnh tạo bởi thấu kính khi đó.



</div>

<!--links-->

×