Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài tập tự luận Vật lý 10 theo chủ đề.ĐS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.98 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

********


<i><b>Chủ đề 1: Chuyển động thẳng đều.</b></i>
 Lúc 6 giờ sáng, một người đi xe đạp từ A về B với vận tốc 15 (km/h).
a) Lập phương trình chuyển động của xe đạp.


b) Lúc 10 giờ thì người đi xe đạp ở vị trí nào ?


<i>ĐS : x = 15t ; x = 60 (km) </i>


 Hai xe A và B cách nhau 112 (km) và chuyển động ngược chiều nhau. Xe thứ nhất có vận tốc 36 (km/h),
xe thứ hai có vận tốc 20 (km/h) và cùng khởi hành lúc 7 giờ.


a) Lập phương trình chuyển động của hai xe.
b) Thời điểm nào để hai xe gặp nhau.


c) Vị trí hai xe gặp nhau.


<i>ĐS : x1 = 36t, x2 = -20t +112 ; 9 giờ ; Cách A : 72 (km) </i>


 Hai ô tô chạy cùng chiều trên đoạn đường thẳng với vận tốc 50 (km/h) và 80 (km/h). Tính vận tốc của xe
thứ nhất so với xe thứ hai.


<i>ĐS : v12 = -30 (km/h) </i>


 Hai ô tô xuất phát cùng lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20 (km), chuyển động đều cùng chiều từ A
đến B với vận tốc lần lượt là 40 (km/h) và 30 (km/h).


a) Lập phương trình chuyển động của hai xe trên cùng một trục tọa độ, lấy A làm gốc tọa độ, chiều từ A đến
B là chiều dương.



b) Xác định khoảng cách giữa hai xe sau 1,5 (h) và sau 3 (h).
c) Xác định vị trí gặp nhau của hai xe.


<i>ĐS : x1 = 40t, x2 = 20 + 30t ; 5 km, 10 km ; Cách A 80 km </i>


 Hai bến sông A và B cách nhau 24 (km), dòng nước chảy theo hướng AB với vận tốc 6 (km/h). Một ca nô
<i>chuyển động đều đi từ A về B hết 1 (h). Hỏi ca nô đi ngược từ B đến A hết mấy giờ ? </i>


<i>ĐS : 2 (h) </i>


 Một ca nô trong nước yên lặng chạy với vận tốc 30 (km/h). Ca nơ đó chạy trên dịng sơng nước chảy từ
bến A trên thượng lưu đến bến B dưới hạ lưu mất 2 (h) và đi ngược lại mất 3 (h). Tìm :


a) Khoảng cách giữa hai bến sơng.
b) Vận tốc của dịng nước so với bờ sông.


<i>ĐS : 72 (km) ; 6 (km/h) </i>


 Một chiếc thuyền chuyển động đều xi dịng từ A đến B cách nhau 6 (km) dọc theo dịng sơng rồi lại
quay về A mất tất cả 2,5 (h). Biết vận tốc của thuyền trong nước yên lặng là 5 (km/h). Tính vận tốc dịng
nước và thời gian thuyền đi xi dòng.


<i>ĐS : 1 (km/h) ; 1(h) </i>


 Một chiếc thuyền đi từ A đến B trên một dịng sơng rồi lại quay về A. Biết vận tốc của thuyền trong nước
yên lặng là 12 (km/h), vận tốc của dịng nước so với bờ sơng là 2 (km/h), khoảng cách AB = 14 (km). Tính
thời gian đi tổng cộng của thuyền.


<i>ĐS : 2,4 (h) </i>



<i><b>Chủ đề 2: Chuyển động thẳng biến đổi đều. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

********


<i> ĐS : <sub>v</sub></i> <i>v t</i>1 1 <i>v t</i>2 2


<i>t</i>


 <i>= 60 (km/h) </i>


 Một người đi xe đạp chuyển động thẳng đều, đi một nửa quãng đường với vận tốc v1 = 12 (km/h) và nửa
quãng đường còn lại với vận tốc v2 = 20 (km/h). Hãy xác định vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên
cả quãng đường.


<i>ĐS : </i> 1 2


1 2


<i>2v v</i>


<i>v</i>


<i>v</i> <i>v</i>




 <i> = 15 (km/h) </i>


 Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 72 (km/h) thì hãm phanh, sau 5 (s) thì dừng hẳn lại.


a) Tìm gia tốc của đồn tàu.


b) Quãng đường mà đoàn tàu đi được kể từ lúc hãm phanh.


<i>ĐS : a = -4 (m/s2) ; s = 50 (m) </i>


 Một đoàn tàu đang chuyển động với vận tốc 36 (km/h) thì xuống dốc, nó chuyển động nhanh dần đều với
gia tốc 0,1 (m/s2) và đến cuối dốc vận tốc của nó đạt tới 72 (km/h).


a) Tính thời gian đồn tàu chuyển động trên dốc.
b) Tính chiều dài của dốc.


<i>ĐS : t = 100 (s) ; s = 1500 (m) </i>


 Một ô tô trong khi bị hãm chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,5 (m/s2


) và sau 20 (s) kể từ lúc bắt đầu
hãm thì dừng lại.


a) Tìm vận tốc ơ tơ lúc bắt đầu hãm.


b) Ô tô đi được đoạn đường bao nhiêu từ lúc bị hãm đến lúc dừng lại.


<i>ĐS : v0 = 10 (m/s) ; s = 100 (m) </i>


 Một đoàn tàu dừng hẳn lại 20 (s) sau khi bắt đầu hãm phanh và trong thời gian đó tàu chạy được 120 (m).
Coi đoàn tàu chuyển động chậm dần đều. Hãy tìm vận tốc của tàu lúc bắt đầu hãm phanh và gia tốc của nó.


<i>ĐS : v0 = 12 (m/s) ; a = -0,6 (m/s2) </i>



 Hai xe đạp khởi hành cùng lúc và đi ngược nhiều nhau. Người thứ nhất khởi hành ở A có vận tốc ban đầu
là 18 (km/h) và lên dốc chậm dần đều với gia tốc 20 (cm/s2). Người thứ hai khởi hành tại B với vận tốc ban
đầu là 5,4 (km/h) và xuống dốc nhanh dần đều với gia tốc 0,2 (m/s2). Biết khoảng cách AB = 130 (m).
a) Thiết lập phương trình chuyển động của hai xe.


b) Sau thời gian bao lâu hai xe gặp nhau ?


c) Vị trí hai xe gặp nhau ? Mỗi xe đi được quãng đường dài bao nhiêu ?


<i>ĐS : x1 = 5t - 0,1t2, x2 = 130 – 1,5t – 0,1t2 ; t = 20 (s) ; xe (1) : 60 (m), xe (2) : 70 (m) </i>


 Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng nó đi được đoạn đường 63,7 (m). Tính :
a) Thời gian bắt đầu rơi cho đến khi chạm đất.


b) Vật đã đi được đoạn đường dài bao nhiêu ?


<i>ĐS : t = 7 (s) ; h = 240 (m) </i>


<i><b>Chủ đề 3: Chuyển động tròn đều. </b></i>
 Một bánh xe quay đều 100 vòng trong thời gian 2 (s). Hãy xác định :
a) Chu kỳ, tần số.


b) Vận tốc góc của bánh xe.


<i>ĐS : T = 0,02 (s), n = 50 (Hz) ; ω = 314 (rad/s) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

********


a) Một đĩa tròn bán kính 60 (cm) quay đều với chu kỳ là 0,02 (s). Tìm vận tốc dài của một điểm nằm trên
vành đĩa.



b) Một ô tô qua khúc quanh là một cung trịn bán kính 100 (m) với vận tốc dài 10 (m/s). Tìm gia tốc hướng
tâm tác dụng vào xe.


<i>ĐS : v = 188,4 (m/s) ; aht = 1 (m/s2) </i>


<i><b>Chủ đề 4: Các định luật Newton. </b></i>


 Một lực F truyền cho một vật có khối lượng m1 gia tốc bằng 8 (m/s2), truyền cho vật có khối lượng m2 gia
tốc bằng 4 (m/s2). Nếu đem ghép hai vật làm thành một thì lực đó truyền cho vật ghép gia tốc bao nhiêu ?


<i>ĐS : </i> 1 2


1 2


.


<i>a a</i>
<i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>




 <i>= 2,7 (m/s</i>


<i>2</i>


<i>) </i>



 Thực hiện các tính tốn cần thiết để trả lời các câu hỏi sau đây :


Một lực F = 3 (N) tác dụng vào vật có khối lượng m = 15 (kg). Hỏi vận tốc của vật sau 10 (s). Ma sát không
đáng kể. Cần tác dụng một lực là bao nhiêu vào vật có khối lượng m = 2 (kg) để có gia tốc a = 5 (cm/s2).


<i>ĐS : v = 2 (m/s) ; F = 0,1 (N) </i>


<i><b>Chủ đề 5: Các lực cơ học. </b></i>


 Một lò xo khi mang khối lượng m1 = 10 (g) thì dài 50,4 (cm), mang khối lượng m2 = 50 (g) thì dài 52
(cm). Lấy g = 10 (m/s2). Tính chiều dài ban đầu và độ cứng của lò xo.


<i>ĐS : l0 = 50 (cm) ; k = 25 (N/m) </i>


 Thực hiện các tính tốn cần thiết để trả lời các câu hỏi sau đây :


a) Tính lực hấp dẫn giữa hai tàu thuỷ có khối lượng 5000 (tấn) ở cách nhau 1 (km) nếu xem chúng là chất
điểm.


b) Tính khối lượng của trái đất biết bán kính trái đất R = 6400 (km) và gia tốc trên mặt đất g0 = 9,8 (m/s
2


).


<i>ĐS : Fhd = 1,67.10-4 (N) ; M = 6.1024 (kg) </i>


 Thực hiện các tính tốn cần thiết để trả lời các câu hỏi sau đây :


a) Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lị xo có độ cứng k = 100 (N/m) để nó dãn ra 1 (cm).
Lấy g = 10 (m/s2).



b) Cần kéo một vật trọng lượng P = 20 (N) với một lực bằng bao nhiêu để vật chuyển động đều. Biết hệ số
ma sát trượt μ = 0,4.


<i>ĐS : m = 0,1 (kg) ; Fk = 8 (N) </i>


 Một ô tô khối lượng m = 1 (tấn), chuyển động trên đường ngang, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường
là μ = 0,1. Tính lực kéo của động cơ ô tô trong các trường hợp :


a) Ơ tơ chuyển động thẳng đều.


b) Ơ tơ chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2 (m/s2).


<i>ĐS : Fk = 980 (N) ; Fk = 2980 (N) </i>


 Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Lực kéo của động cơ xe là F = 2500 (N). Sauk hi đi được
quãng đường 200 (m), vận tốc xe đạt 72 (km/h). Sau đó, xe chuyển động đều thêm 450 (m) nữa thì tắt máy
và đi thêm thời gian 5 (s) mới dừng. Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường trên tồn đường đi là μ.
Tính :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

********
c) Vận tốc trung bình của xe trên toàn bộ quãng đường.


<i>ĐS : 2000 (N); 14 (m/s); </i> 1 2 3


1 2 3


<i>S</i> <i>S</i> <i>S</i>


<i>v</i>



<i>t</i> <i>t</i> <i>t</i>


 




  <i> = 14,7 (m/s) </i>


<i><b>Chủ đề 6: Ứng dụng các đl Newton và các lực cơ học. </b></i>
 Thực hiện các tính tốn cần thiết để trả lời các câu hỏi sau :


a) Một xe có khối lượng m = 500 (kg) chạy trên đường ngang. Lực kéo xe có độ lớn Fk = 1000 (N), mọi sức
cản và ma sát khơng đáng kể. Tính gia tốc của xe.


b) Một vật khối lượng m = 200 (g) bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên đường ngang và đi được 80
(cm) trong 4 (s). Biết lực ma sát có độ lớn Fms = 0,02 (N). Tính lực kéo vật.


<i>ĐS : a = 2 (m/s2) ; Fk = 0,04 (N) </i>


 Một vật khối lượng m = 100 (kg) sẽ nén lên đáy của thiết bị dùng để nâng lên cao ở mỏ một lực là bao
nhiêu ? Nếu thiết bị đó :


a) Được nâng lên cao theo phương thẳng đứng với gia tốc a = 20 (cm/s2) cũng theo phương đó.
b) Chuyển động đều. Lấy g = 9,8 (m/s2).


<i>ĐS : Q = 1000 (N) ; Q = 980 (N) </i>


 Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10 (m) cao 6 (m), hệ số ma sát giữa vật và
mặt phẳng nghiêng là 0,1. Tìm gia tốc của vật. Sau bao lâu vật đến chân dốc ? Vận tốc ở chân dốc. Lấy g =


9,8 (m/s2).


<i>ĐS : a = 4,05 (m/s2) ; t = 2,22 (s) ; v = 8,99 (m/s) </i>


 Một ô tô khối lượng m = 2,5 (tấn) chuyển động với vận tốc không đổi 54 (km/h), bỏ qua ma sát. Tìm lực
nén của ơ tơ lên cầu khi đi qua điểm giữa cầu trong các trường hợp :


a) Cầu vồng xuống với bán kính 50 (m).


b) Cầu vồng lên với bán kính 50 (m). Lấy g = 9,8 (m/s2).


<i>ĐS : Q = 35750 (N) ; Q = 13250 (N) </i>


 Hai vật khối lượng lần lượt là m1 = 0,2 (kg), m2 = 0,3 (kg) được nối với nhau bằng sợi dây không dãn và
đặt trên mặt bàn ngang, ma sát không đáng kể. Ta tác dụng vào m1 lực kéo Fk = 1 (N) song song với mặt
bàn. Tìm :


a) Gia tốc chuyển động của các vật.
b) Lực căng dây nối giữa hai vật.


<i>ĐS : a = 2 (m/s2) ; T = 0,6 (N) </i>


 Cho cơ hệ như hình. Biết m1 = 1,5 (kg), m2 = 1 (kg), khối lượng rịng rọc và dây treo khơng đáng kể, bỏ
qua ma sát. Hãy tìm :


a) Gia tốc chuyển động của hệ.


b) Lực căng của dây nối các vật. Lấy g = 10 (m/s2).


m1



m2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

********


 Cho cơ hệ như hình. Biết m1 = 6 (kg), m2 = 5 (kg), hệ số ma sát μ = 0,3 và α = 300. Tìm gia tốc chuyển
động, lực căng của dây. Lấy g = 10 (m/s2).


m1


m2


<i></i>



<i>ĐS : a = 0,4 (m/s2) ; T = 48 (N) </i>


 Từ đỉnh một ngọn tháp cao 80 (m), quả cầu được ném ngang với vận tốc ban đầu 20 (m/s).Lấy g = 10
(m/s2). Viết phương trình toạ độ của quả cầu. Xác định toạ độ vật sau khi ném 2 (s). Viết phương trình quỹ
đạo của vật. Xác định vị trí và vận tốc của vật khi chạm đất.


<i>ĐS : x = 20t, y = 5t2 ; (40,20) (m) ; s = 80 (m) ; v = 44,72 (m/s) </i>


<i><b>Chủ đề 7: Cân bằng vật rắn. </b></i>


 Các thanh nhẹ AB, AC nối với nhau và với tường nhờ các bản lề. Tại A có treo trọng vật P = 1000 (N).
Tìm lực đàn hồi của các thanh nếu α = 300, β = 600.


C


B



A


<i></i>



<i></i>



<i>ĐS : NC = 865 (N) ; NB = 500 (N) </i>


 Xác định hợp lực <i>F</i>của hai lực<i>F F</i><sub>1</sub>, <sub>2</sub>
 


đặt tại A, B song song cùng chiều. Biết F1 = 4 (N), F2 = 6 (N), AB =
100 (cm).


<i>ĐS : F = 10 (N) cách A : 60 (cm) </i>


 Thanh OA = 60 (cm) có trọng lượng P = 40 (N) được đặt ngang nhờ bản lề tại O và dây treo AD. Tại B
(AB = 20cm) người ta đặt vật nặng P1 = 60 (N). Biết α = 450.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

********


A O


D


B


<i></i>



<i>ĐS : MP = 1200 (Nm) ; MP’ = 2400 (Nm) ; T = 84,6 (N) </i>


<i><b>Chủ đề 8: Định luật bảo toàn động lượng. </b></i>


 Một khẩu đại bác nằm ngang khối lượng ms = 1000 (kg), bắn một viên đạn khối lượng md = 2,5 (kg). Vận
tốc viên đạn khi ra khỏi nịng súng là vd = 600 (m/s). Tìm vận tốc của súng.


<i>ĐS : vs = -1,5 (m/s) </i>


 Một xe khối lượng m1 = 30 (tấn) chuyển động trên đường thẳng với vận tốc v1 = 1,5 (m/s) đến mắc vào xe
thứ hai đang đứng yên có khối lượng m2 = 20 (tấn). Tính vận tốc xe khi móc vào nhau.


<i>ĐS : v = 0,9 (m/s) </i>


 Một người có khối lượng m1 = 50 (kg) nhảy từ một chiếc xe có khối lượng m2 = 80 (kg) đang chuyển
động theo phương ngang với vận tốc v = 3 (m/s). Biết vận tốc nhảy đối với xe là v0 = 4 (m/s). Tính vận tốc
xe sau khi người ấy nhảy :


a) Cùng chiều.
b) Ngược chiều.


<i>ĐS : v’2 = 0,5 (m/s) ; v’2 = 5,5 (m/s) </i>


<i><b>Chủ đề 9: Định luật bảo toàn năng lượng. </b></i>


 Động năng của vật rơi tự do tăng theo quy luật nào với thời gian rơi, với quãng đường đi ? Sau mấy giây
rơi tự do thì vật với khối lượng 1 (kg) có động năng 200 (J). Lấy g = 10 (m/s2).


<i>ĐS : </i>



2
2


.
2


<i>d</i>


<i>mg</i>


<i>W</i>  <i>t</i> <i>mgS ; t = 2 (s) </i>


 Thực hiện các phép tính cần thiết để trả lời các câu hỏi sau :


a) Tính cơng cần thiết để nâng đều một vật có khối lượng m = 50 (kg) theo phương thẳng đứng lên độ cao h
= 5 (m). Lấy g = 10 (m/s2).


b) Tính cơng của một người đi trên bờ kéo thuyền. Biết người đó dùng một lực F = 100 (N) và hướng của
lực hợp với hướng chuyển động một góc α = 300 thì thuyền đi được quãng đường 1 (km).


<i>ĐS : A = 2500 (J) ; A = 86500 (J) </i>


 Một vật m = 5 (kg) được thả rơi từ độ cao h = 4 (m) xuống một hồ nước sâu h’ = 2 (m). Tính cơng của
trọng lực khi vật rơi tới đáy hồ.Lấy g = 10 (m/s2).


<i>ĐS : A = 300 (J) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

********
m1



m2


<i></i>


<i>ĐS : A = 1,5 (J) </i>


 Một xe trượt băng khối lượng m = 80 (kg), trượt từ trên núi xuống. Sau khi đã thu được vận tốc 5 (m/s) nó
tiếp tục chuyển động trên đường ngang. Tính lực ma sát tác dụng lên xe trên đoạn đường ngang nếu biết xe
đó dừng lại sau khi đã đi được 40 (m).


<i>ĐS : Fms = 25 (N) </i>


 Thực hiện các phép tính cần thiết để trả lời các câu hỏi sau :


a) Một máy bay có khối lượng 2 (tấn) đang bay với vận tốc 360 (km/h). Tính động năng của máy bay khi
đó.


b) Một vật có khối lượng 2 (kg) ở cách mặt đất 10 (m). Tính thế năng của vật này. Lấy g = 10 (m/s2).


<i>ĐS : Wd = 107 (J) ; Wt = 200 (J)</i>


 Người ta ném một vật nặng 400 (g) thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu v0 = 2 (m/s).


Tìm động năng ban đầu của vật. Vật lên cao nhất là bao nhiêu đối với điểm khởi hành. Ở độ cao nào thì thế
năng của vật bằng 2 lần động năng ( bỏ qua sức cản khơng khí ).


<i>ĐS : Wd = 0,8 (J) ; hmax = 0,2 (m) ; h’ = 0,15 (m) </i>


 Một vật khối lượng m = 1 (kg) trượt không vận tốc đầu xuống mặt phẳng nghiêng cao h = 1 (m) dài s = 10
(m). Hãy tính : Động năng của vật ở chân mặt phẳng nghiêng. Vận tốc của vật tại đó. Biết hệ số ma sát trên


toàn bộ quãng đường mà vật đi qua là μ = 0,05 và g = 9,8 (m/s2).


<i>ĐS : Wd = 4,9 (J) ; v = 3,1 (m/s) </i>


 Một vật m = 1 (kg) từ độ cao h = 240 (m) rơi xuống đất với vận tốc ban đầu v0 = 14 (m/s).


a) Tính cơ năng tại lúc rơi. Tính vận tốc vật chạm mặt đất. Sau khi đến mặt đất, vật đi sâu vào đất một đoạn
s = 0,2 (m).


b) Tính lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật. Coi ma sát khơng khí là khơng đáng kể và g = 10 (m/s2).


<i>ĐS : W = 2498 (J) ; v = 70,68 (m/s) ; Fc = 12490 (N) </i>


 Hiệu suất động cơ của một đầu tàu chạy điện và các cơ chế truyền chuyển động là 0,8. Khi nó chạy với
vận tốc 54 (km/h) động cơ sinh ra một công suất 900 (kW). Xác định lực kéo của đầu tàu.


<i>ĐS : Fk = 48000 (N) </i>


 Một ống tiêm có piston tiết diện S1 = 4 (cm2) và kim tiêm tiết diện S2 = 1 (mm2). Ấn vào piston với lực F
= 5 (N) thì nước trong ống tiêm phụt ra với vận tốc bao nhiêu ? Biết ρ = 1000 (kg/m3), bỏ qua ma sát và
trọng lực.


<i>ĐS : v2 = 5 (m/s) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

********
 Một trái banh dung tích 2000 (cm3


) chứa khơng khí ở áp suất 2 (atm). Người ta đá trái banh nên dung tích
cịn lại 500 (cm3). Tính áp suất của khơng khí trong banh lúc đó. Xem nhiệt độ là không đổi.



<i>ĐS : P2 = 8 (atm) </i>


 Trong một bình kín chứa khí ở nhiệt độ 270


C và áp suất 2 (atm). Khi nung nóng đẳng tích, khí trong bình
lên đến 870C thì áp suất của khí lúc đó là bao nhiêu ?


<i>ĐS : P2 = 2,4 (atm) </i>


 Thực hiện các phép tính cần thiết để trả lời các câu hỏi sau :


a) Tính thể tích của một khối khí ở 54,60C, biết ở nhiệt độ 00C khối khí có thể tích 20 (cm3). Q trình thay
đổi nhiệt độ xem như áp suất khơng đổi.


b) Một khối khí có thể tích 600 (cm3) ở nhiệt độ -330C. Hỏi ở nhiệt độ nào khối khí có thể tích 750 (cm3).
Biết áp suất không đổi.


<i>ĐS : V = 24 (cm3) ; t2 = 270C </i>


 Một xylanh có piston đóng kín chứa khối khí ở nhiệt độ 270<sub>C, áp suất 750 (mmHg). Nung nóng khối khí </sub>
đến nhiệt độ 1950C thì thể tích tăng gấp rưỡi. Tính áp suất của khối khí trong xylanh lúc đó.


<i>ĐS : P2 = 780 (mmHg) </i>


 Hình dưới là đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một lượng khí lý tưởng trong hệ toạ độ V,T. Hãy
biểu diễn các quá trình trên trong hệ toạ độ P,V và P,T.


V


1



2


3
4


O


<i><b>Chủ đề 11: Nội năng của khí lý tưởng. </b></i>


 Một vật nặng 300 (g) ở -200<sub>C được bỏ vào nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 100 (g), chứa 280 (g) </sub>
nước ở 150C. Tính nhiệt độ sau cùng của hệ thống. Biết nhiệt dung riêng của vật là 0,1 (cal/g. độ), của đồng
0,09 (cal/g. độ), của nước 1(cal/g. độ).


<i>ĐS : t = 11,70C </i>


 Một khối khí có áp suất P = 100 (N/m2


), thể tích V1 = 2 (m3), nhiệt độ t1 = 270C được nung nóng đẳng áp
đến nhiệt độ t2 = 870C. Tính cơng của khí thực hiện được.


<i>ĐS : A = 40 (J) </i>


 Mỗi giờ nồi supde của một máy hơi nước công suất 10 (kW) tiêu thụ 10 (kg) than đá. Hơi nước đi vào
xylanh có nhiệt độ 2000C và đi ra là 1000C.


a) Tính hiệu suất lý tưởng của một máy hơi nước.


b) Tính hiệu suất thực tế, biết năng suất toả nhiệt của than đá là 36.106 (J/kg).



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

********


 Tính hiệu suất của một động cơ tàu thuỷ chạy bằng nhiệt, công suất của động cơ 2100 (mã lực). Nếu trong
một chuyến đi 6 giờ nó tiêu thụ 2,4 (tấn) dầu lửa. Năng suất toả nhiệt của dầu là 4,4.107 (J/kg).


</div>

<!--links-->

×