Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài giảng bai tap song dien tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.86 KB, 3 trang )

BÀI TẬP DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
Câu 1: Mạch dao động LC lí tưởng, cuộn dây có độ tự cảm L = 10
-4
H. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu
cuộn dây là u = 80cos(2.10
6
t -
2
p
)V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 0,4 cos (2.10
6
t)A. B. i = 4sin(2.10
6
t -
2
p
)A. C. i = 4cos(2.10
6
t - π)A.D. i = 0,4cos(2.10
6
t -
2
p
) A.
Câu 2: Trong mạch dao động LC: Tại thời điểm t=0, điện tích trên tụ có giá trị cực đại Q
0
thì sau đó 0,25
chu kì điện tích trên tụ có giá trị
A. q =
0


2
Q
B. q = -Q
0
C. q =
0
4
Q
D. q = 0
Câu 3: Trong một mạch dao động cường độ dòng điện dao động là i = 0,01cos100πt(A). Hệ số tự cảm của
cuộn dây là 0,2H. Điện dung C của tụ điện có giá trị
A. 5.10
– 4
(F) B. 4.10
– 4
(F) C. 0,001 (F) D. 5.10
– 5
(F)
Câu 4: Sơ đồ hệ thống thu thanh gồm:
A. Anten thu, biến điệu, chọn sóng, tách sóng, loa.
B. Anten thu, chọn sóng, khuếch đại cao tần, loa .
C. Anten thu, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, loa
D. Anten thu, máy phát dao động cao tần, tách sóng, loa.
Câu 5: Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích
cực đại trên bản tụ là Q
0
= 10
-5
C và cường độ dòng điện cực đại trong khung là I
0

= 10A. Chu kỳ dao động
của khung dao động là A. 6,28.10
-5
s. B. 6,28 µs. C. 3,14.10
-5
s. D. 3,14 µs.
Câu 6: Một mạch dao động LC khi hoạt động thì cường độ dòng điện có giá trị cực đại là 36 (mA). Tính
cường độ dòng điện khi năng lượng điện trường bằng 75% năng lượng điện từ của mạch?
A. 12 mA B. 3 mA C. 18 mA D. 9 mA
Câu 7 : Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
C. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
D. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2 .
Câu 8: Để tăng bước sóng mà một dao động LC thu được lên hai lần ta có thể
A. giảm C 4 lần B. tăng L lên 2 lần C. tăng L lên 4 lần D. tăng C lên 2 lần
Câu 9: Trong mạch dao động LC, hiệu điện thế giữa hai bản tụ và điện tích của tụ biến thiên điều hoà cùng
tần số và A. ngược pha B. lệch pha π/2 C. cùng pha D. lệch pha π/4
Câu 10: Trong mạch dao động LC năng lượng
A. từ trường tỉ lệ với cường độ dòng điện trong mạch. C. điện trường không đổi theo thời gian.
B. điện từ tỉ lệ với bình phương điện tích cực đại trên tụ điện. D. điện từ của hệ biến đổi theo thời gian.
Câu 11: Biểu thức nào sau đây xác định điện dung của tụ cần mắc để thu được sóng có tần số f
A. C =
2
fLπ4
1
; B. C =
22
fLπ4
1

; C. C =
2
fLπ2
1
; D. biểu thức khác
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai
A. Angten của máy phát chỉ phát sóng điện từ theo một tần số xác định;
B. Angten của máy thu có thể thu sóng điện từ ở các tần số khác nhau;
C. Sóng ngắn có năng lượng nhỏ hơn sóng dài;
D. Nếu điều chỉnh tần số của mạch dao động trong máy thu bằng f thu máy sẽ thu được sóng có tần số
đúng bằng f .
Câu 13 : Mạch dao động LC lý tưởng gồm tụ điện có điện dung 18000pF và cuộn cảm có độ tự cảm 30µH. Hiệu
điện thế cực đại trên hai bản tụ là 2,4V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là:
A. 9,45.10
-3
A; B. 9.10
-5
A; C. 8,4.10
-3
A; D. kết quả khác.
Câu 14: Chọn câu trả lời đúng: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C thì dung kháng có tác dụng:
A.Làm hiệu điện thế nhanh pha hơn dòng điện một góc π/2. B.Làm hiệu điện thế cùng pha với dòng điện.
C.Làm hiệu điện thế trễ pha hơn dòng điện một góc π/2.
D.Độ lệch pha của hiệu điện thế và cường độ dòng điện tuỳ thuộc vào giá trị của điện dung
Câu 15: Cho mạch dao động gồm một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện C
1
thì mạch thu được sóng điện từ có
bước sóng λ
1
, thay tụ trên bằng tụ C

2
thì mạch thu được sóng điện từ có λ
2
. Nếu mắc đồng thời hai tụ nối tiếp với
nhau rồi mắc vào cuộn cảm thì mạch thu được sóng có bước sóng λ xác định bằng công thức
A.
2 2 2
1 2
l l l
- - -
= +
B.
2 2
1 2
l l l
= +
C.
1 2
l l l
=
D.
( )
1 2
1
2
l l l
= +
Câu 16: Cho một sóng điện từ có tần số f = 3MHz. Sóng điện từ này thuộc dải
A. Sóng cực ngắn B. Sóng dài C. Sóng ngắn D. Sóng trung
Câu 17: Mạch dao động lý tưởng: C = 50µF, L = 5mH. Hiệu điện thế cực đại ở hai bản cực tụ là 6(v) thì dòng điện

cực đại chạy trong mạch là: A. 0,60A B. 0,77A C. 0,06A D. 0,12A
Câu 18: Chọn câu phát biểu đúng
A. Sóng điện từ có bản chất là điện trường lan truyền trong không gian
B. Sóng điện từ có bản chất là từ trường lan truyền trong không gian
C. Sóng điện từ lan truyền trong tất cả các môi trường kể cả trong chân không
D. Môi trường có tính đàn hồi càng cao thì tốc độ lan truyền của sóng điện từ càng lớn
Câu 19: Tần số của dao động điện từ do máy phát dao động điều hoà dùng tranzito phát ra bằng tần số
A. dao động riêng của mạch LC. B. năng lượng điện từ.
C. dao động tự do của ăng ten phát. D. điện thế cưỡng bức.
Câu 20: Một mạch dao động gồm một tụ có điện dung C = 10μF và một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1H,
lấy π
2
=10. Khoảng thời gian ngắn nhất tính từ lúc năng lượng điện trường đạt cực đại đến lúc năng lượng
từ bằng một nữa năng lượng điện trường cực đại là
A.
1
400
s
. B.
1
300
s. C.
1
200
s. D.
1
100
s.
Câu 21: Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, véctơ cảm ứng từ
B

ur
và véctơ điện trường
E
ur
luôn luôn
A.dao động vuông pha. B.cùng phương và vuông góc với phương truyền sóng.
C.dao động cùng pha. D.dao động cùng phương với phương truyền sóng.
Câu 22: Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế
giữa hai đầu cuộn dây tại một thời điểm nào đó, I
0
là cường độ dòng điện cực đại trong mạch, ω là tần số
góc của dao động điện từ. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và I
0

A.
( )
2 2 2 2 2
0
I -i Lω =u
B.
( )
2 2 2 2 2
0
I +i Lω =u
. C.
( )
2
2 2 2
0
2

C
I +i =u .
ω
D.
( )
2
2 2 2
0
2
C
I -i =u
ω
.
Câu 23: Cường độ dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức i = 9cos
w
t(mA). Vào thời điểm năng
lượng điện trường bằng 8 lần năng lượng từ trường thì cường độ dòng điện i bằng
A. 3mA. B. 1,5
2
mA. C. 2
2
mA. D. 1mA.
Câu 24: Tụ điện của một mạch dao động điện từ có điện dụng 0,1 µF ban đầu được tích điện ở hiệu điện
thế U
0
= 100 V. Sau đó mạch dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát sau khi dao động điện từ trong
khung tắt hẳn là: A. 0,5.10
-12
J B. 0,5.10
-3

J C. 0,25.10
-3
J D. 1.10
-3
J
Câu 25: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm hệ số tự cảm 2,5 µH và tụ điện
có điện dung 500 pF. Để máy thu được dải sóng có bước sóng từ 10 m đến 50 m, người ta ghép thêm một tụ
xoay có điện dung biến thiên. Cần phải ghép như thế nào và điện dung tụ phải nằm trong giới hạn nào? lấy
π
2
= 10. A. Ghép song song, điện dung từ 11,1 pF đến 281,44 pF.
B. Ghép song song, điện dung từ 11,4 pF đến 643,73 pF.
C. Ghép nối tiếp, điện dung từ 11,4 pF đến 643,73 pF.
D. Ghép nối tiếp, điện dung từ 11,1 pF đến 281,44 pF.
Câu 26: Điều nào sau đây đúng khi nói về điện từ trường
A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên cùng pha cùng tần số
B. Sóng điện từ tại mỗi điểm đều gồm hai phần: điện trường và từ trường luôn luôn biến thiên vuông
pha nhau.
C. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên cùng tân số với điện tích trong tụ.
D. sóng điện từ là sóng ngang. Tại mỗi điểm, các véc tơ điện trường và từ trường vuông góc nhau và
cùng vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 27: Trong mạch dao động, điện tích trong tụ điện
A. biến thiên cùng tần số và cùng pha với dòng điện trong mạch
B. biến thiên cùng tần số và cùng pha với điện áp hai đầu cuộn dây
C. biến thiên cùng tần số và lệch pha π/2 với điện áp hai đầu cuộn dây
D. biến thiên khác tần số với điện áp hai đầu tụ.
Câu 28: Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có dạng i = 0,02cos(2000πt) (A). Thời gian ngắn nhất kể từ lúc
ban đầu, dòng điện có độ lớn bằng dòng điện hiệu dụng là
A.
3

10
8
-
s B.
3
10
4
-
s C.
4
10
8
-
s D.
2
10
8
-
s
Câu 29: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm 5 µH, có điện trở R = 5 Ω và tụ điện
có điện dung 5µF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Để mạch dao động với hiệu điện thế cực đại hai
đầu tụ là 5V thì phải cung cấp cho mạch một công suất bằng bao nhiêu?
A. 40 W B. 62,5 W C. 80 W D. 25W
Câu 30: Một mạch dao động LC có tần số góc 10000 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10
-9
C. Khi
dòng điện trong mạch là 6.10
-6
A thì điện tích trên tụ điện là
A. 8.10

-10
C. B. 6.10
-10
C. C. 4.10
-10
C. D. 2.10
-10
C.
Câu 31: Mạch dao động tự do LC có L = 40mH, C = 5µF, năng lượng điện từ trong mạch là 3,6.10
-4
J. Tại
thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 8V, năng lượng điện trường và cường độ dòng điện trong mạch
lần lượt là:A. 1,6.10
-4
J ; 0,05A.B. 1,6.10
-4
J ; 0,1A.C. 2.10
-4
J ; 0,05A. D. 2.10
-4
J ; 0,1A.
Câu 32: Phát biểu nào sau đây là sai về sự tương tự giữa dao động cơ học của con lắc đơn dao động với li
độ góc nhỏ với dao động điện từ trong mạch LC?
A. Kéo con lắc đơn ra khỏi cân bằng rồi thả nhẹ tương tự như ban đầu nạp điện cho tụ điện.
B. Cơ năng con lắc tương tự như năng lượng điện từ trong mạch dao động.
C. Lực cản môi trường ( hay ma sát) làm tắt dần dao động con lắc đơn tương tự như điện trở thuần làm
tắt dần dao động điện từ trong mạch động.
D. Con lắc đơn có thế năng lớn nhất khi quả nặng ở biên tương tự như năng lượng từ trường cực đại khi
dòng điện trong mạch cực đại.
Câu 33: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự phát và thu sóng điện từ?

A. Để thu sóng điện từ phải mắc phối hợp một ăng ten với một mạch dao động LC.
B. ăng ten của máy thu chỉ thu được một sóng có tần số xác định.
C. Để phát sóng điện từ, phải mắc phối hợp một máy phát dao động điều hoà với một ăngten.
D. Nếu tần số của mạch dao động trong máy thu được điều chỉnh sao cho có giá trị bằng f, thì máy thu sẽ
bắt được sóng có tần số đúng bằng f.

×