Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

tài liệu – page 3 – tâm lý học vb2k04

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.71 MB, 55 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG 5 - PHẦN 1</b>


<b>TRÍ NHỚ TẠM THỜI, TRÍ </b>



<b>NHỚ NGẮN HẠN </b>


<b>VÀ TRÍ NHỚ LÀM VIỆC</b>



<b>TRÍ NHỚ LÀ GÌ?</b>



• Trí nhớ là q trình gồm sự giữ lại, khơi phục lại, và
sử dụng thơng tin kích thích, hình ảnh, sự kiện, và
kỹ năng sau khi thơng tin ban đầu khơng cịn hiện
diện nữa


<i>• Trí nhớ như một “máy thời gian” cho phép chúng ta </i>
trở lại những gì đã xảy ra trong quá khứ (vừa mới
xảy ra hoặc xảy ra nhiều năm về trước)


<b>• Trí nhớ quan trọng khơng phải chỉ vì nhớ lại những</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Mơ hình trí nhớ</b>



• 1968, Atkinson và Shiffrin đã đưa ra mơ hình trí nhớ
gồm nhiều giai đoạn với những khoảng thời gian
khác nhau.


• Mơ hình này có sức ảnh hưởng rất lớn.


• Những giai đoạn được gọi là cấu trúc đặc trưng
(structural features).


• Có 3 cấu trúc chính:



(1) trí nhớ tạm thời (sensory memory): vài giây hoặc
phần giây.


(2) trí nhớ ngắn hạn (short-term memory): 15 – 30s
(3) trí nhớ dài hạn (long-term memory): nhiều năm,


nhiều thế kỷ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Mơ hình trí nhớ</b>



• Những thành tố của trí nhớ khơng hoạt động riêng
lẻ.


• Mỗi giai đoạn giữ thơng tin khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(Sensory memory)



• Trí nhớ tạm thời là sự ghi nhớ trong khoảng thời
gian ngắn, ảnh hưởng do những kích thích vào giác
quan.


<b>• Ví dụ: vệt được tạo ra khi di chuyển đèn cầy pháo </b>
hoa và khi chúng ta xem phim


<i><b>Vệt của cây đèn pháo hoa</b></i>


• Vệt sáng đó được tạo ra do tâm trí của


chúng ta



• Những nơi cây đèn đi qua  chúng ta giữ
tri giác về ánh đèn của nó trong phần giây.
• Sự lưu giữ tri giác của ánh đèn trong trí


chúng ta được gọi là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

• Q trình lặp lại nhanh: 24 lần/giây


• Nếu thời gian giữa hai bức ảnh kéo dài, bạn
sẽ nhận ra sự thoáng qua.


<i><b>Dai dẳng thị giác trong một bộ phim</b></i>


Thí nghiệm của Sperling (1960)



• Ảnh hưởng của sự dai dẳng của thị giác được
biết đến rất sớm trong ngành TLH (Boring,
1942).


• Ơng chiếu một dãy ký tự trên một màn hình
trong 0.05s.


• Hỏi người tham gia cho biết có bao nhiêu ký
tự?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

• Báo cáo trung bình 4- 5 từ/12 từ trong hình.
• Họ cho biết là thấy tất cả ký tự, nhưng ký tự


đó cứ mờ dần khi họ báo cáo.



<i>• Sperling đặt câu hỏi: họ thấy gì trước khi </i>


<i>những ký tự mờ dần?</i>


• Sau khi âm thanh phát ra, các ký tự biến mất,
sự chú ý của họ chính là những dấu vết cịn
lưu trong tâm trí họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>• Kết quả:</b>


• Họ báo cáo đúng số hàng được u cầu
• Họ nhớ trung bình 3.3 từ trong 4 từ (82%)


trong 1 hàng.


• Sperling tính tốn 12x0.82= 9.8 ~ 10.
• Nhớ được 10 ký tự trên tổng thể.


• Trì hỗn âm thanh  để xác định thời gian
mờ dần của các ký tự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Kết luận thí nghiệm</b>



• Trí nhớ tạm thời ghi lại hầu hết những thông tin
tác động vào cơ quan thị giác.


• Nhưng thơng tin đó dần biết mất trong vịng ít
hơn 1 giây.


• Ghi nhớ kích thích thị giác trong trí nhớ tạm thời


<b>gọi là ghi nhớ tượng hình (iconic memory).</b>
• Nghiên cứu cho thấy âm thanh cũng tồn tại dai


<b>dẳng trong trí nhớ, gọi là ghi nhớ tượng thanh</b>
(echoic memory), kéo dài trong vài giây khi kích
<i>thích ban đầu mất đi (Darwin và cs, 1972)</i>


<b>Trí nhớ tạm thời</b>



• Trí nhớ tạm thời có thể ghi nhận một lượng
thơng tin rất lớn, nhưng chỉ giữ lại thông tin
trong một giây hoặc phần giây.


<i><b>• Mục đích của trí nhớ tạm thời?</b></i>
<i>• Quan trọng cho việc:</i>


(1) thu thập xử lý thơng tin


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Trí nhớ ngắn hạn và Trí nhớ dài hạn</b>



• Là phần trung tâm của mơ hình trí nhớ.
• Có sự tương tác mạnh mẽ giữa STM và LTM.
• Là hai loại trí nhớ khác nhau với những đặc


tính khác nhau.


• Thí nghiệm cổ điển phân biệt STM và LTM
• Đo mối quan hệ giữa vị trí từ trong danh sách


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Hình 5.8:</b>Vị trí đường cong (Murdoch, 1962). Lưu ý: </i>



<i>chúng ta nhớ tốt những từ xuất hiện đầu và cuối danh</i>
<i>sách.</i>


<i><b>Ảnh hưởng mới xảy ra </b></i>

<i><b>(Recency effect)</b></i>


• Chúng ta nhớ tốt những từ ở cuối danh sách:
những từ đó vừa mới xuất hiện gần nhất 


<i><b>ảnh hưởng mới xảy ra.</b></i>


• Vẫn cịn trong STM.


• Murray Glanzer và Anita Cunitz (1966) lặp lại
thí nghiệm:


<i>✓Cho người tham gia đếm ngược 30s sau khi</i>


<i>nghe từ cuối</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

• Việc trì hỗn do đếm ngược loại trừ ảnh hưởng này.
<i><b>• KL: ảnh hưởng này do sự lưu trữ những đơn vị vừa </b></i>


<i><b>mới hiện diện trong STM.</b></i>


<i><b>Ảnh hưởng ban đầu (primary effect)</b></i>



<b>• Ảnh hưởng ban đầu là do những từ đó được</b>
chuyển vào LTM.



• Trong thí nghiệm của Glanzer và Cunitz, họ
tiếp tục nhớ những từ đó sau khi họ đếm
ngược 30s.


• Từ đó đã được chuyển vào LTM
• Có thời gian để nhẩm lại chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

• Nhớ những từ ban đầu tốt hơn khi các từ xuất hiện
chậm hơn (đường màu xanh)


<b>3.2 Khác nhau về mã hóa</b>



<i><b>• Mã/mã hóa (coding) nói đến cách thơng tin được</b></i>
<i>mơ tả trong tâm trí.</i>


• Một kích thích hoặc một kinh nghiệm được mơ tả
trong trí chúng ta như thế nào?


<b>• Ví dụ: Bạn tưởng tượng mình vừa nghe xong giáo</b>
viên giảng 1 bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>• Tưởng tượng hình ảnh giáo viên trong trí bạn  mã </b>


<b>hóa hình ảnh (visual coding)</b>


<b>• Nhớ âm thanh trong giọng nói của GV  mã hóa </b>


<b>âm vị (phonological coding)</b>


<b>• Nhớ những gì GV nói  mã hóa ngữ nghĩa</b>



<b>(semantic coding)</b>


<b>a) Mã hóa trong trí nhớ ngắn hạn</b>



<b>Thí nghiệm của R.Conrad năm 1964</b>


• Chiếu nhanh những ký tự mục tiêu trên màn hình.
• u cầu viết xuống những ký tự đã xuất hiện.
• Conrad thấy rằng: họ mắc sai lầm: hầu hết nhận


<i><b>diện sai những ký tự mục tiêu với ký tự khác có âm</b></i>


<i><b>thanh tương tự với ký tự mục tiêu. (VD: “F” nhầm</b></i>


là “S” hay “X”)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>a) Mã hóa trong trí nhớ ngắn hạn</b>



• Khi chúng ta nhớ chi tiết của biểu đồ hoặc
<i><b>bản kiến trúc nhà  mã hóa hình ảnh.</b></i>
• Thí nghiệm của Zhang và Simon (1985) đã


chứng minh cho thấy chúng ta có sự mã hóa
hình ảnh trong trí nhớ ngắn hạn


<b>Mã hóa trong STM mã hóa về hình ảnh và</b>


<b>âm vị.</b>



<b>a) Mã hóa trong trí nhớ ngắn hạn</b>



<b>Thí nghiệm của Delos Wickens và cs (1976)</b>


• 3 nhóm người tham gia (nhóm trái cây, nhóm
thịt, và nhóm nghề nghiệp)


• Nghe 3 từ, sau đó đếm ngược 15s và nhớ 3
từ đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Kết quả</b></i>



• Người tham gia
trong 3 nhóm
<b>nhớ 87% trong</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

• Kết quả thực hiện của 4 nhóm giảm trong
lần 2 và 3, nhớ 30% từ trong lần 3


• Giảm kết quả thực hiện trong lần 2 và 3 gây
<i><b>nên bởi ảnh hưởng gây nhiễu xi (proactive </b></i>


<i><b>interference) (PI).</b></i>


• Thơng tin đã học lần trước cản trở việc học
những thơng tin mới.


<b>• Ví dụ: Ảnh hưởng này được chứng minh khi</b>
chúng ta nhớ số điện thoại thay đổi



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

• Lần 4. Nhóm trái cây
vẫn cịn hiện tượng gây
nhiễu xi nhưng 2
nhóm cịn lại khơng
cịn nữa.


• Kết quả tăng ở nhóm
thịt và nghề nghiệp gọi
<b>là giải phóng khỏi gây</b>


<b>nhiễu xi.</b>


• Sự giải phóng khỏi gây nhiễu xi nói gì cho
chúng ta về mã hóa trong STM?


• Giải phóng khỏi gây nhiễu xi xuất hiện
trong thí nghiệm phụ thuộc vào các loại từ
(trái cây, thịt, nghề nghiệp).


<b>• Bởi vì kết quả này liên quan đến ý nghĩa của</b>


<b>từ  chứng minh cho sự hoạt động của mã</b>


hóa ngữ nghĩa trong STM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

• Như vậy, mã hóa trong trí nhớ ngắn hạn có:
<i>✓Mã hóa âm vị</i>


<i>✓Mã hóa hình ảnh</i>
<i>✓Mã hóa ngữ nghĩa</i>



<b>Kết luận</b>



<b>b) Mã hóa trong trí nhớ dài hạn</b>



<b>• Mã hóa ngữ nghĩa là loại mã hóa chiếm ưu thế</b>
trong LTM.


• Mã hóa ngữ nghĩa được chứng minh bởi những loại
lỗi (errors) mà con người mắc phải trong những
nhiệm vụ liên quan đến LTM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>b) Mã hóa trong trí nhớ dài hạn</b>



Cho biết những câu bên dưới là đúng với một câu
trong đoạn văn và câu nào bị thay đổi:


<i>1. Ông gửi một lá thư về việc đó cho Galileo, một nhà </i>
<i>khoa học nổi tiếng người Ý.</i>


<i>2. Galileo, nhà khoa học nổi tiếng người Ý, gửi cho anh </i>
<i>ta một lá thư về nó.</i>


<i>3. Một lá thư về việc đó được gửi cho Galileo, nhà </i>
<i>khoa học nổi tiếng người Ý.</i>


<i>4. Anh ta gửi cho Galileo, nhà khoa học nổi tiếng </i>
<i>người Ý, một bức thư về việc đó.</i>


<b>b) Mã hóa trong trí nhớ dài hạn</b>




• Những người tham gia thí nghiệm của Sachs (nghe 2
lần) nhận diện đúng


câu (1) là chính xác
câu (2) bị thay đổi


câu (3) (4) cũng hợp với đoạn văn, chỉ có từ ngữ
khác đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>phẫu thần kinh</b>



• Phân biệt sự khác nhau giữa STM và LTM bằng
nghiên cứu những người có não bị tổn thương ảnh
hưởng đến những chức năng này.


<i><b>Người có chức năng STM hoạt động </b></i>


<i><b>tốt nhưng LTM kém</b></i>



<b>• Clive Wearing là một ví dụ về người có chức năng</b>
STM nhưng khơng thể hình thành LTM mới.


<b>• Trường hợp khác là của H.M khi bị phẫu thuật loại</b>
bỏ đồi hải mã khi các bs chữa trị chứng co giật động
kinh (Scoville & Milner, 1957).


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Người có chức năng LTM tốt nhưng </b></i>


<i><b>kém STM</b></i>



• T. Shalice và Elizabeth Warrington (1970) đã mơ tả



<b>K.F, một bệnh nhân có LTM bình thường nhưng kém</b>


STM.


<i><b>• Dấu hiệu là cơ bị hạn chế qng số (digit span) – số</b></i>
<i>lượng những con số mà một người có thể nhớ.</i>
• Chúng ta có thể xác định qng số của mình theo ví


dụ sau.


<i><b>Người có chức năng LTM tốt - kém STM</b></i>



• Quãng số đặc trưng là 5 – 8 số.
• Bệnh nhân K.F chỉ có qng số là 2.


• Ảnh hưởng vừa mới xảy ra gắn liền với STM bị giảm
sút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Kết luận</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>4.1 Sức chứa của STM</b>



• Quãng số là một cách để đo lường sức chứa
của STM từ 5 – 8 dữ liệu (item).


• George Miller (1956) đưa ra bằng chứng rằng
chúng ta có thể giữ từ 5 – 9 dữ liệu trong
STM.



<i>• Định nghĩa chính xác “dữ liệu” (item) là gì?</i>


<b>4.1 Sức chứa của STM</b>



• Điều này đơn giản khi nhớ con số


<i><b>• Trở nên phức tạp hơn khi nhớ những từ sau: team, </b></i>


<i><b>noise, room, crowd, training, screening, football, </b></i>
<i><b>film.</b></i>


• Có bao nhiêu dữ liệu trong danh sách trên?


<i><b>• Nếu chúng ta nhóm chúng lại thành: football team, </b></i>


<i><b>training film, crowd noise, screening room.</b></i>


<i><b>• Sắp xếp thành 1 câu: The football team viewed the </b></i>


<i><b>traning film about crowd noise, in the screening </b></i>
<i><b>room. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>4.1 Sức chứa của STM</b>



<b>• Miller giới thiệu một thủ thuật gọi là tập hợp</b>


<b>(chunking): kết nối những đơn vị nhỏ thành</b>


đơn vị lớn hơn có nghĩa (cụm từ, câu).



<b>• Tập hợp lại (chunking): sự tập hợp lại những</b>
yếu tố có liên hệ mạnh mẽ với những yếu tố
này; có mối liên hệ yếu hơn với những yếu tố
khác (Gobet và cs, 2001).


<i><b>• Ví dụ: noise và crowd</b></i>


<b>4.1 Sức chứa của STM</b>



• Tập hợp lại (chunking) về ngữ nghĩa có thể tăng khả
năng giữ thơng tin trong STM.


• Chúng ta có thể nhớ chuỗi từ 5 – 8 từ khơng liên
quan, nhưng sắp xếp thành câu có nghĩa với những
từ có liên hệ mạnh mẽ có thể tăng quãng nhớ lên
20 từ hoặc hơn (Butterworth và cs, 1990).


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Thí nghiệm của Ericcson và cộng sự</b>


<b>(1980)</b>



• S.F được yêu cầu nhắc lại chuỗi những chữ số mà
người ta đọc cho anh.


• Quãng số của S.F là 7.


• Sau 230 giờ tập luyện: anh có thể nhắc lại một chuỗi
79 chữ số mà khơng mắc lỗi.


• S.F đã sử dụng tập hợp lại (chunking) để tái mã hóa
những con số thành một đơn vị lớn hơn thành


chuỗi có nghĩa.


<b>• Ví dụ: 3493 thành “3 phút và 49 điểm 2 giây” (gần</b>
với kỷ lục thế giới). 893  “89 điểm và 3 người đàn
ông rất già”. S.F là một vận động viên chạy đua.


<b>Thí nghiệm của William Chase và Herbert </b>


<b>Simon (1973)</b>



• Thí nghiệm
chứng minh về
tập hợp lại dựa
trên sự tương
tác giữa STM
và LTM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Simon (1973)</b>



• Người tham gia được y/c mơ phỏng lại các
con cờ.


• So sánh kết quả giữa người chơi chuyên
nghiệp (chơi hơn 10,000 giờ) và người chơi
nghiệp dư (ít hơn 100 giờ).


• Người chơi chun
nghiệp sắp xếp
đúng 16/24 mảnh.
• Người mới chơi



đúng 4/24 mảnh.
• Người chơi


ch.nghiệp cần 4 lần
để mơ phỏng chính
xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

• Khi ván cờ được
sắp xếp ngẫu
nhiên  người
chơi chuyên
nghiệp thực hiện
kém như người
mới chơi.


<b>Kết luận thí nghiệm</b>



• Lợi thế của người chơi chuyên nghiệp không
phụ thuộc vào sự phát triển cao của STM
• Khả năng nhóm các con cờ thành tập hợp có


nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

➢ Tập hợp lại (chunking) là một nét đặc trưng
cần thiết của STM


➢ Nó có thể giới hạn hệ thống sức chứa của
STM


<b>Kết luận</b>




<b>4.2 Thời gian duy trì của STM</b>



• Thơng tin sẽ ở lại trong STM trong bao lâu nếu
chúng ta ngăn chặn sự lặp lại thông tin?


• Thí nghiệm nổi tiếng được thực hiện độc lập bởi
John Brown (1958) ở Anh và Lloyd Peterson và
Magaret Peterson (1959) ở Mỹ.


• Nhớ 3 ký tự. Người tham gia được đọc cho nghe
3 ký tự, theo sau là con số.


<b>* Lần 1:</b>


• Sau khi nghe xong, người tham gia đếm ngược
3s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>4.2 Thời gian duy trì của STM</b>



<b>* Lần 2:</b>


• Sau khi nghe xong, người tham gia đếm ngược
18s.


• Khi nghe nói “nhớ lại”  họ viết xuống 3 ký tự
nghe ban đầu


<b>* Các ký tự và con số sau:</b>



Lần 1: E D T 490
Lần 2: A V S 58
Lần 3: H T M 254


Lần 4: L K O 37
Lần 5: C M Y 69
Lần 6 : Z F H 75
Lần 7 : F N C 120


<b>Kết quả thí nghiệm</b>



• Peterson và cs thấy
rằng người tham gia
<b>có thể nhớ 80% ký tự</b>


<b>sau khi trì hỗn 3s.</b>


• Nhớ trung bình
<b>khoảng 10% sau khi</b>


<b>trì hỗn 18s.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

• Keppel và Underwood (1962) quan sát kết quả:
• Lần 1: giảm một ít giữa trì hỗn 3s và 18s


• Lần thứ 3: giảm sút nghiêm trọng giữa trì hỗn 3s
và 18s.


<b>Kết quả thí nghiệm</b>




• Các ký tự trở nên khó hơn sau các lần thử
<b>nghiệm là do gây nhiễu xi.</b>


• Sự giảm sút của trí nhớ được quan sát trong
thí nghiệm  gây nên khơng phải do trì hỗn
<b>mà do sự gây nhiễu</b>


<i>• Lý do giảm sút trí nhớ là do gây nhiễu xi</i>


<i>hay là do trì hỗn?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>4.3 Những vấn đề với mơ hình trí nhớ</b></i>


• Mơ hình trí nhớ của Atkinson và Shiffrin phù


hợp với những nghiên cứu về trí nhớ vì đã cắt
quá trình nhớ thành những giai đoạn


 tạo ra số lượng nghiên cứu lớn trong mỗi
giai đoạn và các giai đoạn tương tác với nhau
như thế nào.


<i><b>4.3 Những vấn đề với mơ hình trí nhớ</b></i>



<b>Các vấn đề đặt ra:</b>


• Mơ hình này khơng giải thích được những
trường hợp như K.F có qng số ngắn (STM
kém) nhưng LTM bình thường.


• Shallice và Warrington (1970) (nghiên cứu


trường hợp K.F) cho rằng mơ hình của


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>4.3 Những vấn đề với mơ hình trí nhớ</b></i>



<b>Các vấn đề đặt ra:</b>


• Một số nhà nghiên cứu chỉ ra rằng STM khơng
chỉ là q trình đơn mà bao gồm một số q
trình khác.


• Thí nghiệm của Alan Baddeley đã chỉ ra quá trình
STM bao gồm những nhân tố đặc biệt.


• Thí nghiệm của Baddeley và Hitch (1974) làm
dưới điều kiện người tham gia có thể thực hiện
2 nhiệm vụ cùng 1 lúc.


<b>Thí nghiệm của Baddeley và Hitch (1974)</b>


<b>• Bạn lưu những con số trong đầu: 7, 1, 4, 9</b>


• Và đọc đoạn văn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Thí nghiệm của Baddeley và Hitch (1974)</b>



• Người tham gia có thể đọc trong khi cùng lúc
nhớ các con số


 ông kết luận rằng STM phải bao gồm một số
những thành tố có những chức năng tách
biệt.



• Dựa trên kết quả này, Baddeley quyết định
tên của quá trình ngắn hạn này từ STM thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Trí nhớ làm việc</b>



• Baddeley (2000) : Trí nhớ làm việc là hệ thống
<b>chứa đựng giới hạn cho việc lưu trữ tạm thời và</b>


<b>xử lý thông tin đối với những nhiệm vụ phức tạp</b>


như lĩnh hội, học tập và lập luận.


• Trí nhớ làm việc khác với STM theo 2 cách:
(1) trí nhớ làm việc bao gồm một số phần


(2) Chức năng của nó khơng chỉ lưu trữ thơng tin
trong thời gian ngắn, nhưng cịn xử lý thông tin
giúp chúng ta thực hiện những nhiệm vụ nhận
thức phức tạp


<i><b>5.1 Ba thành tố của trí nhớ làm việc</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>a) Vịng âm vị</b>



• Vịng âm vị lưu trữ
thơng tin có lời


(verbal) và thính giác
(auditory).



<b>• Ví dụ: khi bạn nhớ số</b>
điện thoại hoặc tên
của ai đó, hoặc hiểu
những gì giảng viên
đang nói  sử dụng
vịng âm vị.


<b>a) Vịng âm vị</b>



• Vịng âm vị được chia thành 2 phần:


<b>(1) Lưu trữ (storage): nơi lưu trữ những dấu</b>


vết trí nhớ. Dấu vết này mờ đi sau 2s trừ khi
nó được gợi lại bằng cách nhắc lại.


<b>(2) Nhắc lại (Rehearsal): một phần của vịng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>gian</b>



• Giữ thơng tin thị
giác và khơng gian.
<b>• Ví dụ: khi bạn nghĩ</b>
ra bức tranh trong
trí, giải một bài
tốn, tìm đường
đến trường  sử
dụng phần đệm
phác thảo thị giác


không gian


<i><b>c) Trung tâm điều hành (The Central </b></i>



<i><b>Executive)</b></i>



• Trung tâm điều hành là nơi chính làm việc khi
trí nhớ làm việc xuất hiện.


• Trung tâm điều hành lấy thông tin từ LTM,
sắp xếp sự hoạt động của vòng âm vị và
phần đệm phác thảo thị giác không gian,
chuyển sự chú ý từ phần này sang phần kia.
<b>• Ví dụ: bạn lái xe tìm đường và người bạn phía</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>5.2 Hoạt động của vịng âm vị</b></i>



• Có các hiện tượng hỗ trợ cho quan điểm rằng
có một hệ thống chuyên mơn hóa cho ngơn
ngữ


• (1) ảnh hưởng âm tương tự (the phonological
similarity effect)


• (2) ảnh hưởng độ dài (the word-length effect)
• (3) Kiềm hãm cấu âm (articulatory


suppression)


<b>Ảnh hưởng âm tương tự</b>




<b>(the phonological similarity effect)</b>



• Hiện tượng này xuất hiện khi những ký tự có
âm thanh tương tự bị nhầm lẫn.


• Thí nghiệm của Conrad chỉ ra chúng ta thường
nhầm lẫn những ký tự có âm thanh tương tự
(như “T” và “P”).


• Thí dụ khác về hiện tượng này.


• Nhiệm vụ 1: đọc chậm những từ sau. Đếm 15s
và sau đó viết xuống


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Ảnh hưởng âm tương tự</b>



• Nhiệm vụ 2: đọc chậm những từ sau. Đếm
15s và sau đó viết xuống


<b>bút, nồi, bếp, vở, bị</b>


• Nhiệm vụ nào khó hơn?


• Sự nhầm lẫn trong nhiệm vụ 1 là ví dụ về hiện
tượng ảnh hưởng âm tương tự.


<i><b>Ảnh hưởng độ dài từ (the word-length </b></i>


<i><b>effect)</b></i>




• Ảnh hưởng độ dài từ nói đến việc nhớ những
từ ngắn thì dễ hơn là từ dài.


• Ví dụ:


• Nhiệm vụ 1: Đọc những từ sau, viết xuống
những từ bạn nhớ


<b>sao, máy, chổi, hát, xe, áo, tủ, nón</b>


• Nhiệm vụ 2: giống nhiệm vụ 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Ảnh hưởng độ dài từ (the word-length </b></i>


<i><b>effect)</b></i>



• Thí nghiệm của


Baddeley và cs (1984)
đã chứng minh thuận
lợi của từ ngắn.


• Do từ dài làm đầy bộ
chứa vịng âm vị, và
lặp lại ít hiệu quả đối
với từ dài vì cần
nhiều thời gian.


<i><b>Ảnh hưởng độ dài từ (the word-length </b></i>


<i><b>effect)</b></i>




• Giới hạn sức chứa của vịng âm vị giải thích
cho phát hiện trẻ em Mỹ có qng số dài
hơn trẻ xứ Wales.


• Con số của Wales (un, dau, tri, pedwar,
pump, chwech… ) dài hơn số của Mỹ (one,
two, three, four, five, six…).


• Baddeley và cs (1975) đã thấy rằng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>(articulatory suppression)</b></i>



• Hiện tượng này xuất hiện khi một người
nhắc lại âm thanh không liên quan (the, the,
the…) khi nghe nhớ những từ khác.


• Nói “the, the, the…” làm suy giảm việc nhớ
những từ khác do cản trở hoạt động của
vòng âm vị (Baddeley và cs, 1984).


• Thí nghiệm của Baddeley và cs (1984)


<i><b>Thí nghiệm của Baddeley và cs (1984)</b></i>


• Nhiệm vụ 1: Nhắc lại từ “the, the, the…” khi


đọc danh sách. Sau đó nhớ lại những từ đã
học.


<b>cửa hàng, ơ tơ, tịa nhà, bóng rổ, tốn học, </b>
<b>suy luận</b>



• Nhiệm vụ 2: như nhiệm vụ 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>Thí nghiệm của Baddeley và cs (1984)</b></i>


• Hiện tượng kiềm


hãm cấu âm gây ra
do nói “the, the,
the..” giảm kết quả
thực hiện cả hai
danh sách. Giảm lợi
thế từ ngắn


<i><b>5.3 Phần đệm phác thảo thị giác khơng</b></i>


<i><b>gian</b></i>



<i><b>Thí nghiệm của Lee Brook (1968)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>5.3 Phần đệm phác thảo thị giác khơng gian</b></i>


• Nhiệm vụ trở nên dễ hơn nếu kích thích được lưu
trong đầu và hoạt động ở những bộ chứa khác nhau.
• Kích thích có lời (nhớ câu) – nhiệm vụ không gian (chỉ


Y hoặc N) (ĐK 2) dễ hơn.


• Do vịng âm vị đảm nhận nhiệm vụ có lời và phần
đệm phác thảo thị giác không gian đảm nhận nhiệm
vụ không gian  chia sẻ nhiệm vụ với nhau  dễ
dàng hơn.



• Nhiệm vụ 1  vòng âm vị bị quá tải nên nhiệm vụ
trở nên khó khăn.


<i><b>5.3 Phần đệm phác thảo thị giác khơng</b></i>


<i><b>gian</b></i>



<i><b>Thí nghiệm của Lee Brook </b></i>
<i><b>(1968)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

• ĐK2: Người
tham gia sẽ chỉ
vào bảng với Y
hoặc N.


<i>• Nhiệm vụ nào </i>


<i>khó hơn?</i>


<i><b>5.3 Phần đệm phác thảo thị giác khơng</b></i>


<i><b>gian</b></i>



<i><b>Thí nghiệm của Lee Brook (1968)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Trí nhớ làm việc xử lý dễ dàng những thông
tin âm vị và thông tin không gian thị giác tách
biệt xuất hiện 1 cùng lúc.


Nhưng trí nhớ làm việc gặp khó khăn khi giữ
những thơng tin cùng loại xuất hiện cùng 1


lúc.


<i><b>gian</b></i>



<b>Thí nghiệm cùa M.A. Brandimonte và cs</b>


<b>(1992)</b>



• Ơng cho xuất hiện
nhanh một bức tranh
như hình bên.


• Và cho xuất hiện
nhanh một phần bức
tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Thí nghiệm cùa M.A. Brandimonte và cs</b>


<b>(1992)</b>



• Brandimonte thực hiện với một nhóm khác với
nhiệm vụ tương tự trong khi nói “la, la, la…”


• Hoạt động của vịng âm vị và phần đệm khi người
thực hiện nói “la, la, la..” có ảnh hưởng đến nhiệm
vụ trừ đi của họ khơng?


• Nói “la, la, la” được xử lý trong vòng âm vị, hình ảnh
được xử lý trong phần đệm  khơng ảnh hưởng.
• Nói “la, la, la…” giúp cho việc thực hiện tốt hơn. Tại


sao?



<b>Thí nghiệm cùa M.A. Brandimonte và cs</b>


<b>(1992)</b>



• Có 2 cách để
người tham gia
nhớ đồ vật (bằng
lời/hình ảnh).
• Nhiệm vụ sẽ trở


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Ecxecutive)</b></i>



• Baddeley mơ tả trung tâm điều hành như là điều
khiển sự chú ý.


• Nó quyết định việc chú ý tập trung vào 1 nhiệm vụ
cụ thể, phân chia giữa hai nhiệm vụ và chuyển đổi
giữa các nhiệm vụ.


• Xem xét bệnh nhân bị tổn thương não.


• Thùy trán đóng vai trị quan trọng đối với trí nhớ
làm việc. Bệnh nhân tổ thương thùy tran có vấn đề
trong việc điều khiển sự chú ý <i>(sự tồn </i>


<i><b>lưu-perseveration: liên tục thực hiện cùng 1 hành vi cả khi nó </b></i>


khơng đạt được điều mình muốn)


<b>5.5 Bộ nhớ đệm theo chu kỳ</b>




<i><b>(The episodic buffer)</b></i>


• Nghiên cứu cho thấy một vài điều mà mơ hình
khơng giải thích được


• Ví dụ: con người có thể nhớ những câu dài từ 15
– 20 từ (liên quan đến chunking và LTM – nghĩa
của từ trong câu và ngữ pháp)


• Khả năng của WM có thể tăng do chunking và
trao đổi thông tin giữa WM và LTM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Trí nhớ làm việc của Baddeley với thành phần </b>
<b>mới thêm vào là bộ nhớ đệm.</b>


<b>5.5 Bộ nhớ đệm theo chu kỳ</b>



<i><b>(The episodic buffer)</b></i>


• Bộ nhớ đệm theo chu kỳ có thể lưu trữ thơng
tin và kết nối với LTM.


• Cả 2 thành phần kia cũng vậy.


• Một bước tiến mới trong q trình phát triển
mơ hình của Baddeley.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>TRÍ NHỚ LÀM VIỆC VÀ</b>


<b>NÃO BỘ</b>




• Nhà nghiên cứu tìm kiếm những cơ chế sinh lý
lưu giữ thông tin về những sự kiện sau khi nó đã
kết thúc.


• Tìm hiểu thơng tin được lưu giữ nơi nào và như
thế nào?


✓ Tổn thương não
✓ Nơ ron


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Ảnh hưởng của tổn thương ở vỏ não</b>


<b>trán trước</b>



• Nghiên cứu trên thùy trán và trí nhớ ở khỉ sử
dụng nhiệm vụ trì hỗn – phản ứng
(delayed-response task)


• Y/c khỉ giữ thơng tin trong WM trong giai
đoạn trì hỗn (Goldman-Rakic, 1992).


• Kết quả này hỗ trợ cho quan điểm rằng thùy
trán (PF) đóng vai trị quan trọng trong việc
giữ thơng tin trong thời gian ngắn.


<b>Ảnh hưởng của tổn thương ở vỏ não</b>


<b>trán trước</b>



• Con khỉ có thể được huấn luyện để hoàn thành
nhiệm vụ



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Nơron ở thùy trán lưu giữ thơng tin</b>


• Những thí nghiệm cho thấy các nơ ron ở PF có khả
năng giữ thơng tin sau khi kích thích ban đầu khơng
cịn xuất hiện nữa, bằng cách tiếp tục phản ứng
trong khoảng trì hỗn.


• Trong 1 thí nghiệm họ thu được từ các nơ ron trên
PF của khỉ trong khi con khỉ thực hiện nhiệm vụ trì
hỗn phản ứng (Shintaro Funahashi và cs,1989)
• Đầu tiên, con khỉ sẽ nhìn thấy 1 điểm X cố định,


trong khi hình vng thì lóe lên ở các vị trí trên màn
hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Nơron ở thùy trán lưu giữ thông tin</b>



• Nghiên cứu cũng tìm thấy rằng các nơ ron liên
quan đến WM ở những vùng khác trên não,
bao gồm vỏ não thị giác tiên khởi (primary
visual cortex), nơi đầu tiên trên não nhận tín
hiệu thị giác (visual signals) (Super et al., 2001)
• Khu vực thái dương và đỉnh (temporal và


parietal areas), nơi thông tin thị giác được
chuyển từ vỏ não thị giác tiên khởi (Jonides et
al., 2005).


<b>Sự hoạt hóa não bộ ở người</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Sự hoạt hóa não bộ ở người</b>



<b>Sự hoạt hóa não bộ ở người</b>



• Những nhà nghiên cứu cũng quan tâm xác
định các vùng não liên quan như thế nào
trong “workings” của WM


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Sự hoạt hóa não bộ ở người</b>



• Thí nghiệm của Edward Vogel và cs (2005):
phân phối sự chú ý (allocation of attention) và
sử dụng ERP


• Hai nhóm: nhóm có sức chứa cao (giữ nhiều
item trong WM) – nhóm có sức chứa thấp
• Hai nhóm xem hình


• Chỉ ra hướng của hình chữ nhật đỏ ở bảng test
giống hay khác với hướng của hình chữ nhật
đỏ ở bảng nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Sự hoạt hóa não bộ ở người</b>



</div>

<!--links-->

×