Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Luận văn - Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp tư nhân Quan Nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (793.58 KB, 67 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>



CHƢƠNG 1 ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
GIỚI THIỆU ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
1.2.2. Mục tiêu cụ thể. ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
1.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
1.4.1. Phạm vi không gian. ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
1.4.2. Phạm vi thời gian. ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
CHƢƠNG 2 ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ PHÂN TÍCH ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
2.1. CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH. ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
2.2. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÕ CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP. ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>


2.2.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp. .... Error! Bookmark not
<b>defined. </b>


2.2.2. Vai trị của phân tích tài chính doanh nghiệp .... Error! Bookmark not
<b>defined. </b>


2.3. CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƢỜNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN. ... Error!
<b>Bookmark not defined. </b>


2.3.1. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
2.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động. ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
2.3.3. Hiệu quả sử dụng vốn cố định. ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
2.3.4. Hiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
2.4. PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>


2.4.1. Phân tích tình hình nợ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
2.4.2. Phân tích khả năng thanh toán ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
2.4.3. Các tỷ suất tài sản cố định ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
CHƢƠNG 3 ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
3.1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI. ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
3.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN. .. Error! Bookmark not
<b>defined. </b>


3.3. CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG. ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
3.4. CƠ CẤU TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP. .. <b>Error! Bookmark not defined. </b>
3.5. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP. ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
3.6. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP. Error!
<b>Bookmark not defined. </b>


3.7. ĐỊNH HƢỚNG CỦA DOANH NGHIỆP NĂM 2009 ... <b>Error! Bookmark </b>
<b>not defined. </b>


CHƢƠNG 4 ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN
QUAN NHÂN. ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>


4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN VÀ NGUỒN HÌNH THÀNH
TÀI SẢN. ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
4.1.1. Tình hình sử dụng vốn. ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
4.1.2. Nguồn vốn. ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
4.2. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH. ... Error!
<b>Bookmark not defined. </b>



4.2.1. Doanh thu. ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
4.2.2. Chi phí. ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
4.2.3. Lợi nhuận. ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
4.3. PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH. .... Error! Bookmark not
<b>defined. </b>


4.3.1. Phân tích các chỉ tiêu hoạt động: ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
4.3.2. Phân tích một số chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn: Error! Bookmark
<b>not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4.3.4. Khả năng thanh toán ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
CHƢƠNG 5 ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>


MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
CỦA DOANH NGHIỆP ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>


5.1. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG
KINH DOANH: ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>


5.1.1. Những kết quả đạt đƣợc: ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
5.1.2. Một số tồn tại và hạn chế... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
5.2. MỘT Số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH VÀ HOẠT ĐộNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP. ... Error!
<b>Bookmark not defined. </b>


5.2.1. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: ... Error! Bookmark not
<b>defined. </b>


5.2.2. Một số giải pháp về hoạt động tài chính của doanh nghiệp. ... Error!


<b>Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC BẢNG </b>



<b>---</b>



<b>--- </b>



Bảng 01 : Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp. ... 39


Bảng 02 : Doanh thu của doanh nghiệp ... 41


Bảng 03 : Bảng thể hiện chi phí của doanh nghiệp . ... 43


Bảng 04 : Bảng thể hiện sự biến động lợi nhuân 3 năm của doanh nghiệp . ... 44


Bảng 05 : Dự trữ hàng hóa qua 3 năm ... 45


Bảng 06 : Bảng số liệu thể hiện vòng quay vốn lƣu động ... 46


Bảng 07 : Bảng số liệu số ngày của một vòng luân chuyển ... 47


Bảng 08 : Bảng số liệu phản ảnh tỷ lệ tự tài trợ ... 48


Bảng 09 : Bảng số liệu thể hiện tỷ suất tài trợ tài sản cố định ... 49


Bảng 10 : Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ... 50


Bảng 11 : Bảng số liệu thể hiện tỷ lệ nợ ... 51


Bảng 12 : Bảng số liệu phản ảnh kỳ thu tiền bình quân ... 53



Bảng 13 : Bảng số liệu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ... 54


Bảng 14 : Bảng số liệu thể hiện ROA ... 56


Bảng 15 : Bảng số liệu thể hiện ROE qua các năm ... 57


Bảng 16 : Bảng số liệu thể hiện sức sản xuất của 1 đồng vốn ... 58


Bảng 17 : Bảng số liệu thể hiện vòng quay tổng tài sản ... 59


Bảng 18 : Bảng số liệu biêu hiện tỷ số thanh toán hiện thời ... 60


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC HÌNH </b>



Hình 01 : Sơ đồ qui trình cơng nghệ sản xuất. ... 32


Hình 02 : Sơ đồ vị trí của DNTN QUAN NHÂN ... 33


Hình 03: Biểu đồ thể hiện lƣợng ngoại tệ mà doanh nghiệp thu về qua 3 năm ... 35


Hình 04 : Biểu đồ thể hiện tỷ lệ xuất khẩu của doanh nghiệp so với cả nƣớc ... 35


Hình 05 : Biểu đồ thể hiên doanh thu 3 năm ... 41


Hình 06 : Biểu đồ thể hiện tổng chi phí 3 năm. ... 43


Hình 07 : Biểu đồ thể hiện sự biến động lợi nhuân 3 năm của doanh nghiệp ... 44


Hình 08 : Biểu đồ thể hiện tình hình dự trữ hàng hóa qua 3 năm ... 46



Hình 09 : Biểu đồ thể hiện vòng quay vốn lƣu động 3 năm ... 47


Hình 10: Biểu đồ thể hiện số ngày của một vịng ln chuyển ... 48


Hình 11: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng vốn của doanh nghiệp ... 49


Hình 12 : Biểu đồ tỷ suất tài trợ tài sản cố định ... 50


Hình 13 : Biểu đồ thể hiện tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ... 51


Hình 14 : Biểu đồ thể hiện tỷ lệ nợ của doanh nghiệp ... 52


Hình 15 : Biểu đồ thể hiện kỳ thu tiền bình quân ... 53


Hình 16 : Biểu đồ thể hiện tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu. ... 55


Hình 17 : Biểu đồ thể hiện mức độ tăng giảm ROA ... 56


Hình 18 : Biểu đồ thể hiện mức độ tăng giảm của ROE ... 57


Hình 19: Biểu đồ thể hiện sức sản xuất của vốn kinh doanh qua 3 năm ... 59


Hình 20 : Biểu đồ thể hiện vòng quay tổng tài sản qua 3 năm ... 59


Hình 21: Biểu đồ thể hiên sự tăng giảm tỷ số thanh toán hiện thời ... 61


Hình 22: Biểu đồ thể hiện mức độ tăng giảm của các chỉ tiêu trên ... 62


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CHƢƠNG 1 </b>


<b>GIỚI THIỆU </b>



<b>1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: </b>


Việt Nam đã gia nhập WTO và các tổ chức kinh tế quan trọng khác điều đó
Việt Nam sẻ chấp nhận sự cạnh tranh quyết liệt của các doanh nghiệp nƣớc
ngoại.


Trong nền kinh tế hội nhập hiện nay các các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh luôn cạnh tranh với nhau để có thể đứng vững đƣợc các doanh nghiệp phải
có một phƣơng án sản xuất kinh doanh phù hợp với năng lực của mình.


Để đạt đƣợc lợi nhuận nhƣ mong muốn thì các công ty cần phải đƣa ra các
quyết định, chính sách hợp lý, do đó việc phân tích tình hình tàu chính của doanh
nghiệp là việc làm hết sức quan trọng.


Đạt hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh luôn là vấn đề đƣợc
quan tâm của doanh nghiệp và trở thành điều kiện quan trọng để doanh nghiệp có
thể tồn tại và phát triển . Việc phân tích tài chính của doanh nghiệp sẽ giúp cho
các nhà quản trị đánh giá đầy đủ, chính xác mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của mình, biết đƣợc những mặt mạnh, mặt yếu của, đồng thời biết đƣợc các nhân
tố ảnh hƣởng, mức độ và xu hƣớng tác động của từng nhân tố đến tài chính của
doanh nghiệp mình.


Chính vì vậy các doanh nghiệp cần phân tích tàu chính doanh nghiệp để nắm
đƣợc tình hình sản xuất kinh doanh cũng nhƣ nắm đƣơc điểm mạnh điểm yếu mà
có chiến lƣợc phù hợp hơn. Đó là sự cần thiết của đề tài “Phân tích tình hình tài
chính của doanh nghiệp tƣ nhân Quan Nhân”


<b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: </b>
<b>1.2.1. Mục tiêu chung : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể. </b>


Đề tài tập trung phân tích các vấn đề sau :


Sử dụng các tỷ số tài chính để phân tích tình hình tài chính qua 3 năm thơng
qua bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp. Từ đó xát định điểm mạnh điểm yếu
của doạnh nghiệp về mặt tài chính và mà đƣa ra những quyết định phù hợp.
<b>1.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: </b>


 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp từ phong kế toán của doanh
nghiêp.


 Phƣơng pháp xử lý số liệu.


 Phƣơng pháp so sánh.
<b>1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: </b>


<b>1.4.1. Phạm vi không gian. </b>


Đề tài đƣợc nghiên cứu tại doanh nghiệp tƣ nhân Quan Nhân.
<b>1.4.2. Phạm vi thời gian. </b>


 Sử dụng các số liệu từ Báo cáo tài chính năm 2006-2008


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>CHƢƠNG 2 </b>



<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ PHÂN TÍCH </b>


<b>2.1. CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH. </b>


Để nắm đƣợc một cách đầy đủ thực trạng tài chính cũng nhƣ tình hình sử dụng


tài sản của doanh nghiệp, cần thiết phải đi sâu xem xét các mối quan hệ và tình
hình biến động của các khoản mục trong từng báo cáo tài chính và giữa các báo
cáo tài chính với nhau. Việc phân tích báo cáo tài chính đƣợc tiến hành bằng hai
phƣơng pháp chính.


<b>2.1.1. Phƣơng pháp chi tiết. </b>


Trong phân tích chi tiết tình hình tài chính ta đi phân tích tình hình phân bổ
vốn, xem xét doanh nghiệp đã phân bổ vốn hợp lí và phát huy hiệu quả chƣa?


Để phân tích, ta tiến hành xác định tỉ trọng từng khoản vốn ở thời điểm đầu kì
và cuối kì và so sánh sự thay đổi về tỉ trọng giữa đầu kì và cuối kì nhằm tìm ra
nguyên nhân của sự chênh lệch này.


Qua so sánh ta thấy đƣợc sự thay đổi về số lƣợng, quy mô và tỉ trọng của từng
loại vốn. Để có thể thấy đƣợc tình hình thay đổi của tài sản là hợp lí hay khơng
cần đi sâu nghiên cứu sự biến động của tài sản. Việc đầu tƣ chiều sâu, mua sắm
trang thiết bị, đổi mới công nghệ để tạo tiền đề tăng năng suất lao động và sử
dụng vốn đầu tƣ có hiệu quả hoặc đầu tƣ tài chính dài hạn đƣợc xem xét thông
qua các chỉ tiêu: Tỉ suất đầu tƣ chung, tỉ suất đầu tƣ tài sản cố định, tỉ suất đầu tƣ
tài chính dài hạn. Bên cạnh đó việc phân tích kết cấu nguồn vốn, phân tích tình
hình cơng nợ và khả năng thanh tốn, phân tích hiệu quả và khả năng sinh lợi của
vốn, phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ đƣợc
phân tích một cách cụ thể và đƣợc trình bày cụ thể.


<b>2.1.2. Phƣơng pháp so sánh. </b>


Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng phổ biến nhất và là phƣơng pháp chủ yếu
trong phân tích tài chính để đánh kết quả, xác định vị trí và xu hƣớng biến đổi
của chỉ tiêu phân tích.



Có nhiều phƣơng thức so sánh và sử dụng phƣơng thức nào là tuỳ thuộc vào
mục đích và yêu cầu của việc phân tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

định mức. Đây là phƣơng thức quan trọng nhất để đánh giá mức độ
thực hiện chỉ tiêu kế hoạch, định mức và kiểm tra tính có căn cứ
của nhiệm vụ kế hoạch đƣợc đề ra.


 So sánh chỉ tiêu thực hiện giữa các kỳ trong năm và giữa các năm
cho thấy sự biến đổi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.


 So sánh các chỉ tiêu của doanh nghiệp với các chỉ tiêu tƣơng ứng
của doanh nghiệp cùng loại hoặc của doanh nghiệp cạnh tranh


 So sánh các thông số kinh tế- kỹ thuật của các phƣơng án sản xuất
kinh doanh khác nhau của doanh nghiệp.


 Để áp dụng phƣơng pháp so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện
có thể so sánh đƣợc của các chỉ tiêu:


 Khi so sánh các chỉ tiêu số lƣợng phải thống nhất về mặt chất
lƣợng.


 Khi so sánh các chỉ tiêu chất lƣợng phải thống nhất về mặt số
lƣợng.


 Khi so sánh các chỉ tiêu tổng hợp, phức tạp phải thống nhất về nội
dung, cơ cấu của các chỉ tiêu.



 Khi so sánh các chỉ tiêu hiện vật khác nhau phải tính ra các chỉ tiêu
này bằng những đơn vị tính đổi nhất định.


 Khi khơng so sánh đƣợc bằng các chỉ tiêu tuyệt đối thì có thể so
sánh bằng các chỉ tiêu tƣơng đơí. Bởi vì, trong thực tế phân tích, có
một số trƣờng hợp, việc so sánh các chỉ tiêu tuyệt đối không thể
thực hiện đƣợc hoặc không mang một ý nghĩa kinh tế nào cả,
nhƣng nếu so sánh bằng các chỉ tiêu tƣơng đối thì hồn tồn cho
phép và phản ánh đầy đủ, đúng đắn hiện tƣợng nghiên cứu.


Số bình quân phản ánh mặt chung nhất của hiện tƣợng, bỏ qua sự phát triển
không đồng đều của các bộ phận cấu thành hiện tƣợng đó, hay nói cách khác, số
bình qn đã san bằng mọi chênh lệch về trị số của các chỉ tiêu...Số bình qn có
thể biểu thị dƣới dạng số tuyệt đối hoặc dƣới dạng số tƣơng đối( tỷ suất).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

chung của tổng thể, của ngành, xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật.


Phân tích bằng số tuyệt đối cho thấy rõ khối lƣợng, quy mô của hiện tƣợng
kinh tế. Các số tuyệt đối đƣợc so sánh phải có cùng một nội dung phản ánh, cách
tính tốn xác định, phạm vi, kết cấu và đơn vị đo lƣờng.


Sử dụng số tƣơng đối để so sánh có thể đánh giá đƣợc sự thay đổi kết cấu của
hiện tƣợng kinh tế, đặc biệt có thể liên kết các chỉ tiêu khơng giống nhau để phân
tích so sánh. Tuy nhiên số tƣơng đối không phản ánh đƣợc thực chất bên trong
cũng nhƣ quy mơ của hiện kinh tế.


Vì vậy, trong nhiều trƣờng hợp khi so sánh cần kết hợp đồng thời cả số tuyệt
đối và số tƣơng đối.


<b>2.2. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH </b>


<b>NGHIỆP. </b>


<b>2.2.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp. </b>


Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phƣơng pháp và các công cụ
cho phép thu thập và xử lý các thơng tin kế tốn và các thông tin khác về quản lý
nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ
và chất lƣợng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó, khả năng và tiềm lực của
doanh nghiệp, giúp ngƣời sử dụng thông tin đƣa ra các quyết định tài chính,
quyết định quản lý phù hợp.


Mối quan tâm hàng đầu của các nhà phân tích tài chính là đánh giá rủi ro phá
sản tác động tới các doanh nghiệp mà biểu hiện của nó là khả năng thanh toán,
đánh giá khả năng cân đối vốn, năng lực hoạt động cũng nhƣ khả năng sinh lãi
của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, các nhà phân tích tài chính tiếp tục nghiên cứu
và đƣa ra những dự đốn về kết quả hoạt động nói chung và mức doanh lợi nói
riêng của doanh nghiệp trong tƣơng lai. Nói cách khác, phân tích tài chính là cơ
sở để dự đốn tài chính - một trong các hƣớng dự đốn doanh nghiệp. Phân tích
tài chính có thể đƣợc ứng dụng theo nhiều hƣớng khác nhau : với mục đích tác
nghiệp (chuẩn bị các quyết định nội bộ), với mục đích nghiên cứu, thơng tin hoặc
theo vị trí của nhà phân tích( trong doanh nghiệp hoặc ngồi doanh nghiệp )


<b>2.2.2. Vai trị của phân tích tài chính doanh nghiệp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

các báo cáo tài chính của doanh nghiệp là q trình kiểm tra, đối chiếu, so sánh
các số liệu, tài liệu về tình hình tài chính hiện hành và trong q khứ nhằm mục
đích đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng nhƣ những rủi ro trong tƣơng
lai. Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn và
cơng nợ cũng nhƣ tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh
nghiệp. Báo cáo tài chính rất hữu ích đối việc quản trị doanh nghiệp, đồng thời là


nguồn thông tin tài chính chủ yếu đối với những ngƣời bên ngồi doanh nghiệp.
Do đó, phân tích báo cáo tài chính là mối quan tâm của nhiều nhóm ngƣời khác
nhau nhƣ nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ, các cổ đông, các chủ nợ,
các khách hàng, các nhà cho vay tín dụng, các cơ quan chính phủ, ngƣời lao
động... Mỗi nhóm ngƣời này có những nhu cầu thơng tin khác nhau.


Phân tích tài chính có vai trị đặc biệt quan trọng trong công tác quản lý tài
chính doanh nghiệp. Trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trƣờng có sự
quản lý của Nhà nƣớc, các doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau
đều bình đẳng trƣớc pháp luật trong việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh
doanh. Do vậy sẽ có nhiều đối tƣợng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh
nghiệp nhƣ : chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng... kể cả các
cơ quan Nhà nƣớc và ngƣời làm công, mỗi đối tƣợng quan tâm đến tình hình tài
chính của doanh nghiệp trên các góc độ khác nhau.


<b>Đối với nhài quản lý doanh nghiệp </b>


Đối với nhà quản lý doanh nghiệp mối quan tâm hàng đầu của họ là tìm
kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ của doanh nghiệp.


Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà quản lý doanh nghiệp
phải giải quyết ba vấn đề quan trọng sau đây :


 Doanh nghiệp nên đầu tƣ vào đâu cho phù hợp với loại hình sản
xuất kinh doanh lựa chọn. Đây chính là chiến lƣợc đầu tƣ dài hạn
của doanh nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

năm. Vốn chủ sở hữu là khoản chênh lệch giữa giá trị của tổng tài
sản và nợ của doanh nghiệp. Vấn đề khó khăn ở đây là doanh
nghiệp sẽ huy động nguồn tài trợ với cơ cấu nhƣ thế nào cho phù


hợp và mang lại lợi nhuận cao nhất.


 <i><b> Nhà doanh nghiệp sẽ quản lý hoạt động tài chính ra sao ? Đây là </b></i>
các quyết định tài chính ngắn hạn và chúng liên quan chặt chẽ đến
vấn đề quản lý vốn lƣu động của doanh nghiệp.


Ba vấn đề trên là cơ bản nhất đối với nhà quản trị tài chính doanh nghiệp, phân
tích tài chính doanh nghiệp là cơ sở để đề ra cách thức giải quyết các vấn đề trên.


Nhà quản lý tài chính phải chịu trách nhiệm điều hành hoạt động tài chính và
dựa trên cơ sở các nghiệp vụ tài chính thƣờng ngày để đƣa ra các quyết định. Các
quyết định và hoạt động của nhà quản lý tài chính đều nhằm vào các mục tiêu tài
chính của doanh nghiệp : đó là sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, có khả
năng cạnh tranh và chiếm đƣợc thị phần tối đa trên thƣơng trƣờng, giảm tối đa
chi phí, tối đa hố lợi nhuận và tăng trƣởng thu nhập một cách vững chắc. Doanh
nghiệp chỉ có thể hoạt động tốt khi các quyết định của nhà quản lý đƣợc đƣa ra là
đúng đắn. Muốn vậy, họ phải thực hiện phân tích tài chính doanh nghiệp.


<b>Đối với các nhà đầu tƣ vào doanh nghiệp </b>


Đối với các nhà đầu tƣ, mối quan tâm hàng đầu của họ là thời gian hoàn vốn,
mức sinh lãi và sự rủi ro. Vì vậy, họ cần các thơng tin về điều kiện tài chính, tình
hình hoạt động, kết quả kinh doanh và tiềm năng tăng trƣởng của các doanh
nghiệp.


Trong doanh nghiệp Cổ phần, các cổ đông là ngƣời đã bỏ vốn đầu tƣ vào
doanh nghiệp và họ có thể phải gánh chịu rủi ro. Những rủi ro này liên quan tới
việc giảm giá cổ phiếu trên thị trƣờng, dẫn đến nguy cơ phá sản của doanh
nghiệp. Chính vì vậy, quyết định của họ đƣa ra ln có sự cân nhắc giữa mức độ
rủi ro và doanh lợi đạt đƣợc.



Mối quan tâm hàng đầu của các cổ đông là khả năng tăng trƣởng, tối đa hoá
lợi nhuận, tối đa hoá giá trị chủ sở hữu trong doanh nghiệp. Trƣớc hết họ quan
tâm tới lĩnh vực đầu tƣ và nguồn tài trợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

doanh hàng năm, các nhà đầu tƣ sẽ đánh giá đƣợc khả năng sinh lợi và triển vọng
phát triển của doanh nghiệp; từ đó đƣa ra những quyết định phù hợp.


Các nhà đầu tƣ sẽ chỉ chấp thuận đầu tƣ vào một dự án nếu ít nhất có một điều
kiện là giá trị hiện tại rịng của nó dƣơng. Khi đó lƣợng tiền của dự án tạo ra sẽ
lớn hơn lƣợng tiền cần thiết để trả nợ và cung cấp một mức lãi suất yêu cầu cho
nhà đầu tƣ.


Hơn nữa các cổ đông chỉ chấp nhận đầu tƣ mở rộng quy mô doanh nghiệp khi
quyền lợi của họ ít nhất khơng bị ảnh hƣởng. Bởi vậy, các yếu tố nhƣ tổng số lợi
nhuận ròng trong kỳ có thể dùng để trả lợi tức cổ phần, mức chia lãi trên một cổ
phiếu năm trƣớc, sự xếp hạng cổ phiếu trên thị trƣờng và tính ổn định của thị giá
cổ phiếu của doanh nghiệp cũng nhƣ hiệu quả của việc tái đầu tƣ luôn đƣợc các
nhà đầu tƣ xem xét trƣớc tiên khi thực hiện phân tích tài chính.


<b>Đối với các chủ nợ của doanh nghiệp </b>


Nếu phân tích tài chính đƣợc các nhà đầu tƣ và quản lý doanh nghiệp thực
hiện nhằm mục đích đánh giá khả năng sinh lợi và tăng trƣởng của doanh nghiệp
thì phân tích tài chính lại đƣợc các ngân hàng và các nhà cung cấp tín dụng
thƣơng mại cho doanh nghiệp sử dụng nhằm đảm bảo khả năng trả nợ của doanh
nghiệp.


Khả năng thanh toán của doanh nghiệp đƣợc xem xét trên hai khía cạnh là
ngắn hạn và dài hạn. Nếu là những khoản cho vay ngắn hạn, ngƣời cho vay đặc


biệt quan tâm đến khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp, nghĩa là khả
năng ứng phó của doanh nghiệp đối với các món nợ khi đến hạn trả. Nếu là
những khoản cho vay dài hạn, ngƣời cho vay phải tin chắc khả năng hoàn trả và
khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà việc hoàn trả vốn và lãi sẽ tuỳ thuộc vào
khả năng sinh lời này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

trƣờng hợp doanh nghiệp bị rủi ro.


Nhƣ vậy, kỹ thuật phân tích có thể thay đổi theo bản chất và theo thời hạn của
các khoản nợ, nhƣng cho dù đó là cho vay dài hạn hay ngắn hạn thì ngƣời cho
vay đều quan tâm đến cơ cấu tài chính biểu hiện mức độ mạo hiểm của doanh
nghiệp đi vay.


Đối với các nhà cung ứng vật tƣ hàng hoá, dịch vụ cho doanh nghiệp, họ phải
quyết định xem có cho phép khách hàng sắp tới đƣợc mua chịu hàng hay không,
họ cần phải biết đƣợc khả năng thanh toán của doanh nghiệp hiện tại và trong
thời gian sắp tới.


<b>Đối với ngƣời lao động trong doanh nghiệp </b>


Bên cạnh các nhà đầu tƣ, nhà quản lý và các chủ nợ của doanh nghiệp, ngƣời
đƣợc hƣởng lƣơng trong doanh nghiệp cũng rất quan tâm tới các thơng tin tài
chính của doanh nghiệp. Điều này cũng dễ hiểu bởi kết quả hoạt động của doanh
nghiệp có tác động trực tiếp tới tiền lƣơng, khoản thu nhập chính của ngƣời lao
động. Ngồi ra trong một số doanh nghiệp, ngƣời lao động đƣợc tham gia góp
vốn mua một lƣợng cổ phần nhất định. Nhƣ vậy, họ cũng là những ngƣời chủ
doanh nghiệp nên có quyền lợi và trách nhiệm gắn với doanh nghiệp.


<b>Đối với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2.3. CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƢỜNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN. </b>
<b>2.3.1. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. </b>


<b>*Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu </b>


<i>Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu </i> =


<i>Lợi nhuận sau thuế</i>
<i>Doanh thu </i>


Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu phản ánh khả năng sinh lời trên cơ sở doanh
thu đƣợc tạo ra trong kỳ.Tỷ số này cho chúng ta biết 1 đồng doanh thu tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận.


<b>*Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh </b>


Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh đƣợc tính bằng cách lấy lợi nhuận sau
thuế chia cho vốn kinh doanh bình quân.


Chỉ tiêu này cho biết vốn kinh doanh của doanh nghiệp sau một kỳ kinh
doanh đem lại hiệu quả ra sao.


<i>Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh </i> =


<i>Lợi nhuận sau thuế</i>
<i> Vốn kinh doanh bình qn</i>


Với vốn kinh doanh bình qn đƣợc tính nhƣ sau :


<i>Vốn kinh doanh </i>


<i>bình quân </i> =


<i>Vốn kinh doanh đầu kỳ+ Vốn kinh doanh cuối kỳ</i>
<i>2</i>


<b>*Sức sản xuất của 1 đồng vốn </b>


<i>Sức sản xuất của 1 đồng vốn = </i> <i>Doanh thu </i>


<i>Vốn kinh doanh bình quân </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>*Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu </b>
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu đƣợc tính nhƣ sau:


<i>Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu </i> =


<i>Lợi nhuận sau thuế </i>
<i>Vốn chủ sở hữu </i>


Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn tự có của nhà đầu tƣ và các nhà
đầu tƣ thƣờng quan tâm đến chỉ tiêu này vì nó nó lên khả năng sinh lời của vốn
mà họ bỏ ra đầu tƣ.


<b>2.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động. </b>
<b>*Vòng quay vốn lƣu động </b>
Vòng quay vốn lƣu động đƣợc tính nhƣ sau.


<i>Vịng quay vốn lưu động </i> =


<i>Doanh thu </i>



<i>Vốn lưu động bình quân </i>


Chỉ tiêu này cho biết vốn lƣu động quay đƣợc mấy vòng trong kỳ.


Nếu số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngƣợc lại. Chỉ
tiêu này còn đƣợc gọi là hệ số luân chuyển. Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn sẽ
góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn.


<b>*Số ngày của 1 vòng luân chuyển </b>


Số ngày của 1 vòng luân chuyển đƣợc tính bằng cách lấy số ngày trong 1 kỳ
chia cho vòng vay vốn lƣu động.


<i>Số ngày của một vòng luân chuyển </i> =


<i>Số ngày trong 1 kỳ </i>
<i>Vòng quay vốn lưu động </i>


Chỉ tiêu này giúp ta biết đƣợc hiệu quả sử dụng sử dụng vốn lƣu động có hiệu
quả hay khơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Sức sinh lời của vốn lưu động </i> =


<i>Lợi nhuận sau thuế </i>
<i>Vốn lưu động bình quân </i>


Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lƣu động tham gia vào hoạt động sản xuất
kinh doanh đã đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp.



<b>2.3.3. Hiệu quả sử dụng vốn cố định. </b>
<b>*Sức sản xuất của vốn cố định </b>


Sức sản xuất của vốn cố định đƣợc tính bằng cách lấy doanh thu chia cho vốn
cố định bình quân.


<i>Sức sản xuất của vốn cố định </i> =


<i>Doanh thu </i>
<i>Vốn cố định bình quân </i>


Chỉ tiêu nay cho biết cứ 1 đồng vốn cố định bình quân bỏ ra sản xuất kinh
doanh sẻ tạo ra bao nhiêu động doanh thu. Doanh thu càng nhiều thì hiệu quả sử
dụng vốn càng có hiệu quả và ngƣợc lại.


<b>*Sức sinh lời của vốn cố định </b>


Sức sinh lời của vốn cố định đƣợc tính bằng cách lấy lợi nhuận chia cho vốn
cố định bình quân.


<i>Sức sinh lời của vốn cố định </i> =


<i>Lợi nhuận </i>
<i>Vốn cố định bình quân </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>2.3.4. Hiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn. </b>
<b>* Vòng quay tổng tài sản. </b>


<i>Vòng quay tổng tài sản </i> =



<i>Doanh thu </i>
<i>Tổng tài sản bình quân </i>


Chỉ số này đo lƣờng khả năng doanh nghiệp tạo ra doanh thu từ việc đầu tƣ
vào tổng tài sản .


Chỉ số này bằng 1 có nghĩa là : với mỗi đồng đƣợc đầu tƣ vào trong tổng tài
sản, thì cơng ty sẽ tạo ra đƣợc 1 đồng doanh thu.


Số vịng quay này càng lớn thì doanh nghiệp kinh doanh càng có hiệu quả. Hệ
số này làm rõ khả năng tận dụng vốn triệt để vào sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Việc tăng vòng quay vốn kinh doanh này là yếu tố quan trọng làm tăng
lợi nhận cho doanh nghiệp đồng thời làm tăng khả năng cạnh tranh, tăng uy tín
của doanh nghiệp trên thị trƣờng.


<b>* Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA). </b>


<i>Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản </i> =


<i>Lợi nhuận sau thuế </i>
<i>Tổng tài sản </i>


Đây là chỉ tiêu tổng hợp nhất đƣợc dùng để đánh giá khả năng sinh lời của
một đồng vốn đầu tƣ (ROA). Tùy thuộc vào tình hình cụ thể của doanh nghiệp
đƣợc phân tích và phạm vi so sánh mà ngƣời ta lựa chọn lợi nhuận trƣớc thuế và
lãi hay lợi nhuận sau thuế để so sánh với tổng tài sản


<b>2.4. PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH </b>
<b>2.4.1. Phân tích tình hình nợ </b>



<b>* Vòng quay các khoản phải thu </b>


<i>Số vòng quay các khoản phải thu </i> =


<i>Doanh thu</i>


<i>Số dư bình quân các khoản phải thu </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Đây là một chỉ số cho thấy tính hiệu quả của chính sách tín dụng mà doanh
nghiệp áp dụng đối với các bạn hàng. Chỉ số vòng quay càng cao sẽ cho thấy
doanh nghiệp đƣợc khách hàng trả nợ càng nhanh. Nhƣng nếu so sánh với các
doanh nghiệp cùng ngành mà chỉ số này vẫn q cao thì có thể doanh nghiệp sẽ
có thể bị mất khách hàng vì các khách hàng sẽ chuyển sang tiêu thụ sản phẩm
của các đối thủ cạnh tranh cung cấp thời gian tín dụng dài hơn. Và nhƣ vậy thì
doanh nghiệp chúng ta sẽ bị sụp giảm doanh số.


Khi so sánh chỉ số này qua từng năm, nhận thấy sự sụt giảm thì rất có thể là
doanh nghiệp đang gặp khó khăn với việc thu nợ từ khách hàng và cũng có thể là
dấu hiệu cho thấy doanh số đã vƣợt quá mức.


<b>* Kỳ thu tiền bình quân </b>


Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, việc tồn tại các khoản phải thu là điều
khó tránh khỏi. Nhờ bán chịu, doanh nghiệp có thể thu hút thêm khách hàng, mở
rộng thị trƣờng và duy trì thị trƣờng truyền thống, do đó có thể giảm hàng tồn
kho, duy trì đƣợc mức sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc, thiết bị, nó
cịn có thể mang lại lợi nhuận tiềm năng cao hơn nhờ việc tăng giá do khách
hàng mua chịu. Song việc bán hàng chịu cũng đẩy doanh nghiệp vào tình trạng
phải đối mặt khơng ít với các rủi ro. Đó là giá trị hàng hoá lâu đƣợc thực hiện


dẫn đến giảm tốc độ chu chuyển của vốn, đặc biệt trong tình trạng thiếu vốn
doanh nghiệp phải huy động nguồn tài trợ cho việc bán chịu; một điều đáng lo
ngại hơn là rủi ro về khả năng thu nợ, chi phí địi nợ.


Vì vậy, nhiệm vụ của ngƣời quản lý doanh nghiệp là phải quan tâm đến kỳ thu
tiền bình qn và có biện pháp rút ngắn thời gian này.


<i>Kỳ thu tiền bình quân </i> =


<i>Các khoảng phải thu bình quân </i>
<i>Doanh thu bình quân 1 ngày </i>


<i>Doanh thu bình quân 1 ngày </i> =


<i>Doanh thu hàng năm </i>
<i>365 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

hồi vốn trong thanh toán của doanh nghiệp. Các khoản phải thu lớn hay nhỏ phụ
thuộc vào nhiều yếu tố :


 Tính chất của việc doanh nghiệp chấp nhận bán hàng chịu : Một số
doanh nghiệp có chính sách mở rộng bán chịu và chấp nhận kéo dài
thời hạn thanh toán hơn các đối thủ cạnh tranh để phát triển thị
trƣờng.


 Tình trạng của nền kinh tế : Khi tình hình thuận lợi các doanh
nghiệp có khuynh hƣớng dễ dàng chấp nhận bán chịu và ngƣợc lại.
Nếu chấp nhận tăng thời gian bán chịu cho khách hàng mà không
tăng đƣợc mức tiêu thụ thì đó là dấu hiệu xấu về tình hình kinh
doanh. Doanh nghiệp cần phải thay đổi chính sách tiêu thụ để giữ


khách hàng hoặc nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
Nhƣng tình trạng đó cũng có thể là do khách hàng gặp khó khăn
trong chi trả nhất là ở vào thời kỳ kinh tế suy thối. Tình huống đó
gây khó khăn dây chuyền cho các doanh nghiệp bán chịu.


 Chính sách tín dụng và chi phí bán hàng chịu : khi lãi suất tín dụng
cấp cho các doanh nghiệp để tài trợ cho kinh doanh tăng, các doanh
nghiệp có xu hƣớng giảm thời gian bán chịu vì nếu tiếp tục kéo dài
thời hạn sẽ rất tốn kém về chi phí tài chính.


Tỷ số này cho biết bình quân phải mất bao nhiêu ngày để thu hồi 1 khoản phải
thu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2.4.2. Phân tích khả năng thanh tốn </b>


<b>* Khả năng thanh toán ngắn hạn </b>
<b>- Tỷ lệ thanh toán hiện hành </b>


<i>Tỷ lệ thanh toán hiện hành </i> =


<i>Tài sản lưu động</i>
<i>Nợ ngắn hạn </i>


Đây là chỉ số đo lƣờng khả năng doanh nghiệp đáp ứng các nghĩa vụ tài chính
ngắn hạn. Nói chung thì chỉ số này ở mức 2-3 đƣợc xem là tốt.


Chỉ số này càng thấp ám chỉ doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn đối với việc thực
hiện các nghĩa vụ của mình nhƣng một chỉ số thanh tốn hiện hành quá cao cũng
không luôn là dấu hiệu tốt, bởi vì nó cho thấy tài sản của doanh nghiệp bị cột
chặt vào “ tài sản lƣu động” quá nhiều và nhƣ vậy thì hiệu quả sử dụng tài sản


của doanh nghiệp là không cao.


Tỷ lệ này có giá trị càng cao thì khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh
nghiệp càng tốt và ngƣợc lại. Nêú khả năng thanh toán chung nhỏ hơn 1 thì
doanh nghiệp khơng đủ khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn. Tuy nhiên, nếu con số
này quá cao thì có nghĩa là doanh nghiệp đã đầu tƣ quá nhiều vào tài sản lƣu
động so với nhu cầu. Thơng thƣờng thì phần vƣợt trội đó sẽ khơng sinh thêm lợi
nhuận.


Vì thế mà việc đầu tƣ đó sẽ kém hiệu quả. Vấn đề này đòi hỏi nhà doanh
nghiệp phải phân bổ vốn nhƣ thế nào cho hợp lý.


<b>- Tỷ lệ thanh toán nhanh </b>


<i>Tỷ lệ thanh toán nhanh </i> =


<i>Tài sản lưu động – Hàng tồn kho</i>
<i>Nợ ngắn hạn </i>


Chỉ số thanh toán nhanh đo lƣờng mức thanh khoản cao hơn. Chỉ những tài
sản có tính thanh khoản cao mới đƣợc đƣa vào để tính tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tỷ lệ này thƣờng biến động từ 0,5 đến 1 nó cũng giống nhƣ trƣơng hợp của hệ
số thanh toán ngắn hạn để kết luận giá trị của hệ số thanh toán tức thời là tốt hay
xấu cần xét đến đặc điểm và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu hệ số
này nhỏ hơn 0,5 thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ.


Một tỷ lệ thanh toán chung cao chƣa phản ánh chính xác việc doanh nghiệp có
thể đáp ứng nhanh chóng đƣợc các khoản nợ ngắn hạn trong thời gian ngắn với
chi phí thấp hay khơng vì nó cịn phụ thuộc vào tính thanh khoản của các khoản


mục trong tài sản lƣu động và kết cấu của các khoản mục này. Vì vậy, chúng ta
cần phải xét đến hệ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp.


Tài sản quay vòng nhanh là những tài sản có thể nhanh chóng chuyển đổi
thành tiền, bao gồm : tiền, chứng khoán ngắn hạn và các khoản phải thu. Hàng
tồn kho là tài sản khó chuyển thành tiền hơn trong tổng tài sản lƣu động và dễ bị
lỗ khi đem bán.


Do vậy, tỷ lệ khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản
nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán dự trữ.


<b>* Khả năng thanh toán dài hạn </b>
<b>- Hệ số thanh toán lãi vay </b>


<i>Hệ số thanh toán lãi vay </i> =


<i>Lợi nhuận trước thuế + Lãi nợ vay</i>
<i>Lãi nợ vay </i>


Lãi vay hàng năm là một khoản chi phí của doanh nghiệp để biết đƣợc nhƣng
khoản vay này mang lại lợi nhuận nhƣ thế nào có thể thanh toán lãi vay hay
không.


Tỉ số này đƣợc dùng để đo lƣờng mức độ mà lợi nhuận do việc sử dụng vốn để
đảm bảo khả năng trả lãi vay.


Khả năng thanh toán lãi vay cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo cho khả năng
trả lãi hàng năm. Việc không trả đƣợc các khoản nợ này có thể làm cho doanh
nghiệp bị phá sản.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

cộng với khả năng thanh toán lãi thấp so với mức trung bình của ngành sẽ khiến
cho doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc muốn gia tăng nợ.


<b>- Tỷ lệ tự tài trợ </b>


<i>Tỷ lệ tự tài trợ </i> =


<i>Nguồn vốn chủ sở hữu </i>
<i>Tổng nguồn vốn </i>


Nó thể hiện mối quan hệ so sánh giữa nguồn vốn chủ sở hữu với tổng vốn đơn
vị đang sử dụng.


Tỷ lệ này cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp.


Khi tỷ lệ tự tài trợ càng cao thì tỷ lệ nợ càng thấp, cho thấy mức độ tự chủ về
tài chính của doanh nghiệp càng cao, ít bị phụ thuộc vào các khoản nợ.


<b>- Tỷ lệ nợ </b>


<i>Tỉ lệ nợ </i> =


<i>Nợ phải trả </i>
<i>Tổng nguồn vốn </i>


Tỷ lệ nợ phản ảnh số nợ mà doanh nghiệp phải trả trên tổng nguồn vốn của họ.
Nếu tỷ lệ nợ càng cao thì tỷ lệ rủi ro càng cao càng có nguy cơ bị phá sản nếu
nhƣ các khoản nợ này khơng đƣợc thanh tốn khi đến hạn trả.


Nếu tỷ lệ nợ càng thấp thì doanh nghiệp chủ động hơn về mặt tài chính và nó


càng giảm rủi ro hơn.


Tỷ lệ này đƣợc sử dụng để xác định nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp đối với
các chủ nợ đã góp vốn cho doanh nghiệp. Thơng thƣờng các chủ nợ thích tỷ lệ
vay nợ vừa phải vì tỷ lệ này càng thấp thì các khoản nợ càng đƣợc đảm bảo trong
trƣờng hợp doanh nghiệp bị phá sản. Trong khi đó, các chủ sở hữu ƣa thích tỷ lệ
nợ cao vì họ muốn lợi nhuận gia tăng nhanh và muốn toàn quyền kiểm soát
doanh nghiệp. Song nếu tỷ lệ nợ quá cao, doanh nghiệp dễ bị rơi vào trạng thái
mất khả năng thanh toán.


<b>2.4.3. Các tỷ suất tài sản cố định </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Tỷ suất đầu tư tài sản cố định </i> =


<i>Tài sản cố định </i>
<i>Tổng tài sản </i>


Cùng với việc xác định cho mình một cơ cấu vốn hợp lý, doanh nghiệp cần
phải xem xét việc sử dụng vốn đó nhƣ thế nào để đáp ứng yêu cầu kinh doanh và
nâng cao hiệu qủa kinh tế của đồng vốn. Việc phân tích tình hình phân bổ vốn
hay kết cấu tài sản của doanh nghiệp sẽ cho ta thấy việc sử dụng vốn của doanh
nghiệp có hợp lý hay khơng, có phù hợp với đặc điểm loại hình kinh doanh
không và sự thay đổi kết cấu tài sản qua từng thời kỳ có ảnh hƣởng gì đến kết
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.


Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung và
máy móc thiết bị nói riêng của doanh nghiệp. Nó cho biết năng lực sản xuất và
xu hƣớng phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Giá trị của chỉ tiêu này tuỳ thuộc
vào từng ngành kinh doanh cụ thể.



<b>* Tỷ suất tài trợ tài sản cố định </b>


<i>Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định </i> =


<i>Vốn chủ sở hữu </i>
<i>Tài sản cố định </i>


Tỷ suất đầu tƣ tài sản cố định phản ảnh tình hình trang bị cơ sở vật chất, mua
sắm và xây dựng tài sản cố định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>CHƢƠNG 3 </b>



<b>GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN QUAN </b>


<b>NHÂN </b>



<b>3.1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI. </b>


- DNTN Quan Nhân đăng ký kinh doanh vào ngày 01/11/2004
- Tên giao dịch là QUAN NHAN PRIVATE


- Tên viết tắt : QNP. PTE


- Địa chỉ : 96D, Trần Quang Diệu, P. An Thới, Q. Bình Thủy, TP Cần Thơ.
- Điện thoại : 07103-886054


- Chủ doanh nghiệp là bà : Lê Thị Uyên.


- Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp là chế biến, sơ chế, gia
công và kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng thủy hải sản. Sản xuất kinh
doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng cơng nghệ thực phẩm, hàng tiêu dung, bách


hóa tổng hợp. Đại lý ký gởi và phân phối hàng hóa.


<b>3.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN. </b>


- DNTN Quan Nhân đăng ký thay đổi và cấp lại lần 2 vào ngày 24/01/2006
- Giám đốc của doanh nghiệp là bà : NGUYỄN THỊ THÖY ĐIỆP.


- Số hộ chiếu : PTA. 1184814 B
- Ngày sinh : 02/09/1972


- Địa chỉ : 96D, Trần Quang Diệu, P. An Thới, Q. Bình Thủy, TP Cần Thơ.
- Điện thoại : 07103-886054


- Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp là chế biến, sơ chế, gia
công và kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng thủy hải sản. Sản xuất kinh
doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng cơng nghệ thực phẩm, hàng tiêu dung, bách
hóa tổng hợp. Đại lý ký gởi và phân phối hàng hóa.


<b>3.3. CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG. </b>


* Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bằng nguồn vốn tự có.
* Sản phẩm và thị trƣờng tiêu thụ :


- Sản phẩm : sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp là : mực khô :
- Thị trƣờng tiêu thụ : sản phẩm của doanh nghiệp sẻ đƣợc tiêu thụ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

 Tại thị trƣờng nƣớc ngoại là 70% tổng sản phẩm. Chủ yếu là xuất
khẩu sang các nƣớc ASEAN nhƣ Thái Lan, Malaysia, Philippin…
* Qui trình phân loại và đóng gói mực khơ đƣợc thể hiện nhƣ sơ đồ sau :



<b>Hình 01 : Sơ đồ qui trình cơng nghệ sản xuất. </b>


* Mơ tả qui trình sản xuất :


 Nguồn nguyên liệu mực khô đƣợc thu mua từ các tỉnh ven biển nhƣ
: Cà Mau, Bạc Liêu, Phú Quốc, Vũng Tàu…


 Qua khâu phân loại kích cở và tách đầu mực, mình mực, mực khơ
sẻ đƣợc đóng gói và nhập vào kho chứa, sau đó xuất ra thị trƣờng
các nƣớc.


 Riêng đầu mực tách ra đƣợc đem bán.


ĐẦU MỰC



MỰC KHƠ



MÌNH MỰC


ĐĨNG HỘP


KHO CHỨA


THỊ TRƢỜNG



MÙI



BÁN



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>3.4. CƠ CẤU TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP. </b>
* Sơ đồ vị trí của DNTN Quan Nhân


<b>Hình 02 : Sơ đồ vị trí của DNTN QUAN NHÂN </b>



 Tên doanh nghiệp : DNTN QUAN NHÂN.


 Tên giao dich : QUAN NHAN PRIVATE.


 Tên viết tắt : QNP.PTE.


 Địa chỉ : 96D, Trần Quang Diệu, P. An Thới, Q. Bình Thủy, TP
Cần Thơ.


 Điện thoại : 07103-886054


NHÀ DÂN
NHÀ DÂN


TRẦN QUANG DIỆU


ĐƢỜNG


C


MT8


R


ẠCH BÀ HỘ




</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

* Sơ đồ tổ chức doanh nghiệp.



Số lao động sử dụng khoảng 100 ngƣời, lƣợng lao động chủ yếu là lao động
tại địa phƣơng.


Hình thức tổ chức là một đơn vị kinh tế ngồi quốc doanh, doanh nghiệp sẻ
hạch tốn độc lập, có con dấu riêng, mở tài khoản tại ngân hàng.


Doanh nghiệp áp dụng hệ thống kế toán hiện hành theo qui định của pháp luật
và tuân thủ các qui định có lien quan.


Kế tốn chịu trách nhiệm ghi chép ban đầu rành mạch, rõ rành theo sự hƣớng
dẫn của chi cục thuế địa phƣơng. Kế tốn có trách nhiệm lập báo cáo quyết tốn
hàng tháng, quý, năm và chịu hoàn toàn trách nhiệm trƣớc giám đốc và cơ quan
chức năng của nhà nƣớc.


<b>3.5. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH </b>
<b>NGHIỆP. </b>


Doanh nghiệp thu mua các mặt hàng thủy hải sản đặc biệt là mực đem về sơ
chế. Sauk hi sơ chế xong đóng thành thùng và xuất sang các nƣớc ASEAN,
Philippin, Malaysia, Thái Lan…


Tổng doanh thu đạt đƣợc năm 2006 là 55,560 triệu đồng, năm 2007 là 56,854
triệu đồng tăng 2.329 % và năm 2008 là 55,865 triệu đồng giảm 1.74 %.


Doanh nghiệp thu về 1 lƣợng ngoại tệ lớn cho đất nƣớc năm 2006 là khoảng
3,367,273 USD, năm 2007 là 3,445,697 USD và năm 2008 là 3,385,758 USD.


Giám đốc



Phòng hành
chánh nhân sự


Phịng kế tốn Bộ phận thu
mua


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

3,320,000
3,340,000
3,360,000
3,380,000
3,400,000
3,420,000
3,440,000
3,460,000


2006 2007 2008 <b>Năm</b>


<b>U</b>


<b>S</b>


<b>D</b>


Doanh thu


<b>Hình 03: Biểu đồ thể hiện lƣợng ngoại tệ mà doanh nghiệp thu về qua 3 năm </b>


Ƣớc tính xuất khẩu mực khơ của Việt Nam trong 3 tháng đầu năm 2008 đạt
2,2 nghìn tấn với kim ngạch đạt 13,53 triệu USD, giảm 0,74% về lƣợng và 7,16%
về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2008.



Trong 3 tháng đầu năm 2008, lƣợng mực khô xuất khẩu của Việt Nam chững
lại, giá xuất khẩu trung bình giảm mạnh. Năm 2007, xuất khẩu mực khơ của cả
nƣớc đạt 10,9 nghìn tấn với kim ngạch xuất khẩu đạt 73,8 triệu USD.


Trong đó, quý I/2007, xuất khẩu mặt hàng này đạt 1,44 nghìn tấn với kim
ngạch đạt 9,5 triệu USD, chiếm 20% về lƣợng và 19,8% về kim ngạch xuất khẩu.
Hiện nay, nhu cầu thu mua mực khô đang tăng cao nhằm dự trữ phục vụ cho mùa
du lịch sắp tới. Việc này cũng làm ảnh hƣởng tới khả năng thu mua mực khô của
các doanh nghiệp nên trong một vài tháng tới, lƣợng mực khơ xuất khẩu có thể sẽ
giảm nhẹ. Tháng 3/2008, giá xuất khẩu trung bình mực khơ của Việt Nam đạt
5,37 USD/kg, giảm 1,4 USD/kg so với cùng kỳ năm 2007, giảm 1,43 USD/kg so
với tháng 2/2008. Nguyên nhân của sự giảm giá mạnh nhƣ vậy là do cùng kỳ này
năm 2007, xuất khẩu mực khô có các lơ hàng xuất khẩu lớn nhƣ Canada, Öc,
Anh.


Lƣợng mực khô xuất khẩu của Việt Nam năm 2008 chỉ dao động từ 11 đến 12
nghìn tấn với kim ngạch đạt 74 đến 76 triệu USD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Theo số liệu thống kê, 2 tháng đầu năm 2008, mực khô xuất khẩu của Việt
Nam có mặt tại 10 quốc gia. Đứng đầu về lƣợng là Thái Lan - chiếm 38,3% sau
đó là Hàn Quốc - 25%, Trung Quốc - 11,5%, Malaysia - 8,4%, Đài Loan - 5,4%,
Campuchia - 5,3%… Đứng đầu về trị giá là Hàn Quốc - 46,8%, Thái Lan -
26,8%, Trung Quốc - 10,6%, Malaysia, Hồng Kông, Singapore là những thị
trƣờng tiếp theo. Anh, Canada và Öc là những thị trƣờng chƣa đƣợc các doanh
nghiệp duy trì xuất khẩu so với cùng kỳ năm 2007.


Nhìn chung, cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu mực khô của Việt Nam 2 tháng
đầu năm 2008 tƣơng đối ổn định. Dự báo cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu mực khô
của Việt Nam trong quý II và quý III sẽ tiếp tục ổn định.



<b>3.6. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP. </b>
- Thuận lợi :


 Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bằng nguồn vốn tự có của mình
nên linh hoạt và tự chủ hơn.


 Nguồn nguyên liệu đƣợc thu mua trực tiếp từ các tàu đánh cá từ các
tỉnh ven biển Cà Mau, Bạc Liêu, Vũng Tàu, Trà Vinh, Kiên
Giang…


 Sử dụng nguồn lao động tại chổ.


 Nguồn năng lƣợng dùng để hoạt động đơn giản chủ yếu là điện.
- Khó khăn :


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

 Nằm ở trung tâm thành phố nên chi phí vận chuyển nguồn nguyên
liệu đầu vào từ các tỉnh ven biển cao.


 Hao hụt nguồn nguyên liệu lớn và khó quản lý đƣợc.
<b>3.7. ĐỊNH HƢỚNG CỦA DOANH NGHIỆP NĂM 2009 </b>


Trong thời gian tới doanh nghiệp có dự án sẻ thành lập Công ty TNHH
T-THAI.


 Mục tiêu của dự án đầu tƣ xây dụng mới nhà xƣởng và mua sắm
thiết bị máy móc hiện đại để sản xuất, chế biến các mặt hang thực
phẩm và công nghệ thực phẩm.


 Sản xuất các mặt hàng thực phẩm và công nghệ thực phẩm từ các


nguồn nông sản và thủy sản của Việt Nam.


 Xuất khẩu đạt 50% tổng giá trị hàng hóa sản xuất kinh doanh của
dự án trong năm tài chính.


 Góp phần giải quyết lao động cho khoảng 100 lao động.


 Tạo nguồn thu cho thành phố bằng việc đóng các loại thuế.


 Sản phẩm chủ yếu của dự án là các mặt hàng công nghệ thực phẩm
nhƣ các loại bánh Snack, mực tẩm, mực sấy giòn, đậu phọng tẩm
mực, cá viên, nƣớc ép trái cây đóng hộp.


 Chế biến các mặt hang thủy sản.


 Kinh doanh thủy sản, gia súc, gia cầm, động vất sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>CHƢƠNG 4 </b>



<b>PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP TƢ </b>


<b>NHÂN QUAN NHÂN. </b>



<b>4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN VÀ NGUỒN HÌNH </b>
<b>THÀNH TÀI SẢN. </b>


<b>4.1.1. Tình hình sử dụng vốn. </b>


Tình hình tài chính của mỗi doanh nghiệp luôn luôn biến động qua các năm,
bảng cân đối kế tốn là một báo cáo quan trọng khơng thể thiếu trong hệ thống
báo cáo tài chính.



Bảng cân đối kế toán cho biết một cách khái qt tình hình tài chính doanh
nghiệp thông qua các chỉ tiêu về tổng tài sản và tổng nguồn vốn. Thấy đƣợc sự
biến động của các loại tài sản trong doanh nghiệp : tài sản lƣu động, tài sản cố
định.


Khả năng thanh toán của doanh nghiệp qua các khoản phải thu và các khoản
phải trả. Cho biết cơ cấu vốn và phân bổ nguồn vốn trong doanh nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Bảng 01 : BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP. </b>
<b>Đơn vị tính : Triệu đồng. </b>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Năm </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


<b>TÀI SẢN </b>


<b>I. Tài sản ngắn hạn </b> <b>21,415 </b> <b>22,468 </b> <b>21,590 </b>


1. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 15,950 16,300 15,972.3
2. Các khoản phải thu ngắn hạn 2,692 2,956 2,565.2


3. Hàng tồn kho 2,205 2,558 2,356.5


4. Tài sản ngắn hạn khác 568 654 696


<b>II. Tài sản dài hạn </b> <b>7,986 </b> <b>7,586 </b> <b>7,856.4 </b>


1. Tài sản cố định 7,986 7,586.5 7,856.4



<b>III. TỔNG TÀI SẢN </b> <b>29,401 </b> <b>30,054.5 </b> <b>29,446.4 </b>


<b>NGUỒN VỐN </b>


1. Vốn lƣu động 4,578 3,703.2 3,642.2


2. Nợ phải trả 6,254 6,825.3 5,954.2


-Nợ dài hạn 2,600 2,971.3 2,400.2


-Nợ ngắn hạn 3,654 3,854 3,554


3. Vốn chủ sở hữu 18,569 19,526 19,850


<b>V. TỔNG NGUỒN VỐN </b> <b>29,401 </b> <b>30,054.5 </b> <b>29,446.4 </b>


<b>Nguồn : Phịng kế tốn </b>


<b>Đối với tài sản ngắn hạn : Qua 3 năm phân tích ta thấy tổng tài sản của </b>
doanh nghiệp tăng lên sau đó lại giảm xuống, cụ thể là năm 2006 tồng tài sản của
doanh nghiệp là 29,401 triệu đồng đến năm 2007 tổng tài sản tăng lên 30,054.5
triệu đồng và năm 2008 tổng tài sản giảm xuống cịn 29,446.4 triệu đồng, ta có
thể thấy mức tăng nhiều hơn mức giảm xuống, do đó qua 3 năm phân tích tổng
tài sản của doanh nghiệp có xu hƣớng tăng lên, ngun nhân chính là do :


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Nguyên nhân là do khách hàng đã chiếm dụng vốn của doanh
nghiệp bằng các khỏan bán thiếu cho khách hàng để tạo mối quan
hệ tốt và giữ chân khách hàng. Nhƣng sau đó tiền và các khoản
tƣơng đƣơng tiền đã tăng lên vì khách hàng đã thanh tốn nợ cho


doanh nghiệp.


 Do doanh nghiệp cho ngƣời mua nợ nên doanh nghiệp có các
khoản thu ngắn hạn và các khoản thu này cũng có xu hƣớng tăng
lên rồi sau đó lại giảm xuống, năm 2006 – 2007 mức tăng lên là
264 triệu đồng đến năm 2007 – 2008 mức giảm là 309.8 triệu đồng
nhƣ thế ta có thể thấy đƣợc mức tăng ít hơn mức giảm là 126.8
triệu đồng. Các khoản phải thu của doanh nghiệp đã giảm xuống
qua 3 năm phân tích, cũng nhƣ nói trên doanh nghiệp đã bán thiếu
cho khách hàng nên các khoản phải thu này tăng lên, năm sau đó
doanh nghiệp đã thu đƣợc nợ nên các khoản này giảm xuống. Làm
cho tổng tài sản của doanh nghiệp biến động.


 Hàng tồn kho cũng vậy tăng lên rồi giảm xuống năm 2006 giá trị
hàng tồn kho là 2,205 triệu đồng, năm 2007 là 2,558 triệu đồng,
đến năm 2008 hàng tồn kho là 2,356.5 triệu đồng, hàng tồn kho
tăng giảm cho thấy có sự thay đổi về lƣợng dự trữ hàng hóa của
doanh nghiệp.


<b>Đối với tài sản dài hạn : Đối với tài sản cố định năm 2006 tổng giá trị là </b>
7,986 triệu đồng năm 2007 là 7,586.5 triệu đồng giảm 399.5 triệu đồng (giảm
5.003 %) và năm 2008 là 7,856.4 triệu đồng tăng 269.9 triệu đồng (tăng 3.558 %)
so với năm 2007.


<b>4.1.2. Nguồn vốn. </b>


Doanh nghiệp hoạt động bằng 100% vốn tự có, khơng có vay vốn ở các ngân
hàng, vốn lƣu động của doanh nghiệp năm 2006 là 4,578 triệu đồng, năm 2007
giảm 19.109 % (3,703.2 triệu đồng), đến năm 2008 giảm 20.441 % (3,642.2
triệu đồng), nhìn chung vốn lƣu động của doanh nghiệp có sự biến động nhƣng


qua 3 năm vốn lƣu động đều giảm xuống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

hơn mức giảm cho nên tổng thể nợ phải trả của doanh nghiệp giảm xuống, chứng
to doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hơn đã giãm các khoản phải trả. Nợ phải
trả của doanh nghiệp năm 2006 là 6,254 triệu đồng, năm 2007 là 6,825.3 triệu
đồng và năm 2008 là 5,954.2 triệu đồng. Cho thấy năm 2006 – 2007 tăng 571.3
triệu đồng và năm 2007 – 2008 giảm 871.1 triệu đồng. Vốn chủ sở hữu của
doanh nghiệp ta thấy đều tăng lên qua các năm, cụ thể giá trị năm 2006 là 18,569
triệu đồng, năm 2007 là 19,526 triệu đồng tăng 5.154 %, năm 2008 là 19,850
triệu đồng tăng 6.899 % so với năm 2006. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên là do
lợi nhuận của doanh nghiệp đã nhập vào nguồn vốn kinh doanh.


<b>4.2. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH. </b>
<b>4.2.1. Doanh thu. </b>


Doanh thu của doanh nghiệp chủ yếu từ xuất khẩu mực khô.


<b>Bảng 02 : DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP </b>


Đơn vị tình : triệu đồng


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Đơn vị tính </b> <b>Năm </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>
Doanh thu Triệu đồng 55,560 56,854 55,865


<i>Nguồn : Phịng kế tốn </i>


54,500
55,000


55,500
56,000
56,500
57,000


2006 2007 2008 <b>Năm</b>


<b>T</b>


<b>ri</b>


<b>ệu</b>


Doanh thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Nhìn vào biểu đồ ta thấy doanh thu của doanh qua 3 năm nghiên cứu biến
động nhƣng mức độ biến động không lớn.


Năm 2006 doanh thu của doanh nghiệp khoảng 55,560 triệu đồng, năm 2007
tăng đến 56,854 triệu đồng (tăng 2.329 %), từ năm 2007 – 2008 doanh thu của
doanh nghiệp giảm 989 triệu đồng (giảm 1.74 %) so với năm 2007.


Qua 3 năm doanh thu của doanh nghiệp có xu hƣớng tăng lên 305 triệu đồng
mức tăng 0.549 %.


Doanh thu của doanh nghiệp tăng lên là do sản lƣợng xuất khẩu của doanh
nghiệp tăng lên.


<b>4.2.2. Chi phí. </b>



Chi phí là một chỉ tiêu cực kỳ quan trọng, ảnh hƣởng đến sự sống còn của
doanh nghiệp, mà mục tiêu chung của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là
lợi nhuận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Bảng 03 : BẢNG THỂ HIỆN CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP . </b>
<b>Đơn vị tính : triệu đồng. </b>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Đơn vị tính </b> <b>Năm </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


Chi phí bán hàng Đồng 1,554.180 1,631.894 1,713.488
Chi phí quản lý Đồng 1,036.120 1,087.920 1,142.200
Chi phí khác Đồng 259.030 271.980 285.580
Giá vốn hàng bán Đồng 48,954 49,654 48,986
<b>Tổng chi phí </b> Đồng 51,803.330 52,645.790 52,127.270


Nguồn : Phịng kế tốn


51,200.00
51,400.00
51,600.00
51,800.00
52,000.00
52,200.00
52,400.00
52,600.00
52,800.00



2006 2007 2008 <b><sub>Năm</sub></b>


<b>Tổ</b>


<b>ng</b>


<b> c</b>


<b>hi</b>


<b> p</b>


<b>hí</b>


Doanh thu


<b>Hình 06 : Biểu đồ thể hiện tổng chi phí 3 năm. </b>


Từ biểu đồ ta thấy doanh tổng chi phí của doanh nghiệp có sự tăng lên sau đó
giảm xuống, năm 2006 tổng chi phí của doanh nghiệp là 51,803.33 triệu đồng,
năm 2007 tổng chi phí là 52,645.794 triệu đồng tăng 1.626 %, năm 2008 là
52,127.268 triệu đồng giảm 0.985 % so với năm 2007.


Nhƣ vậy qua 3 năm tổng chi phí của doanh nghiệp có xu hƣớng tăng lên và
mức tăng là 0.625 % so với năm 2006. Tổng chi phí của doanh nghiệp tăng là do
sản lƣợng xuất khẩu tăng lên làm cho chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh
nghiệp, chi phí vận chuyển, chi phí nhiên liệu tăng…Làm chi tổng chi phí tăng là
điều tất nhiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Lợi nhuận là chỉ tiêu mà mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đều hƣớng


tới.


Ở mỗi doanh nghiệp có mức lợi nhuận khác nhau, tùy vào ngành nghề kinh
doanh, qui mô kinh doanh…và mỗi năm lợi nhuận của từng doanh nghiệp cũng
khác nhau.


Ta có bảng thể hiện lợi nhuận của doanh nghiệp nhƣ sau :


<b>Bảng 04 : BẢNG THỂ HIỆN SỰ BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN 3 NĂM CỦA </b>
<b>DOANH NGHIỆP . </b>


Đơn vị tính : Đồng.
<b>Chỉ tiêu </b> <b>Đơn vị </b>


<b>tính </b>


<b>Năm </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


Doanh thu Đồng 55,560 56,854 55,865


Tổng chi phí Đồng 51,803.330 52,645.790 52,127.270
Lợi nhuận Đồng 3,756.670 4,208.206 3,737.731
Thuế thu nhập


doanh nghiệp 28 % 1,051.868 1,178.298 1,046.565
Lợi nhuận sau thuế Đồng 2,704.802 3,029.908 2,691.166


<i>Nguồn : Phòng kế tốn </i>



2,500,000,000
2,600,000,000
2,700,000,000
2,800,000,000
2,900,000,000
3,000,000,000
3,100,000,000


2006 2007 2008


<b>Năm</b>


<b>Lợ</b>


<b>i nh</b>


<b>uậ</b>


<b>n</b>


Lợi nhuận


<b>Hình 07 : Biểu đồ thể hiện sự biến động lợi nhuân 3 năm của doanh nghiệp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

qua 3 năm, năm 2006 lợi nhuận của doanh nghiệp là 2,704.802 triệu đồng, năm
2007 tăng lên 3,029.908 triệu đồng mức tăng 12.02 % đến năm 2008 lại giảm
xuống còn 2,691.166 triệu đồng, mức giảm so với năm 2007 là 11.18 %, tuy có
tăng giảm nhƣng mức tăng ít hơn mức giảm và ta thấy qua 3 năm mức giảm
xuống là 0.504 % tƣơng ứng với 13,635 triệu đồng.



Qua ba năm nghiên cứu ta thấy tuy doanh thu có tăng lên nhƣng chi phí cũng
tăng theo dẫn đên lợi nhuân của doanh nghiệp giảm xuống cho thấy chi phí sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp tăng lên nhiều hơn mức tăng của doanh thu,
mặt khác thị trƣờng mực khô cũng giảm giá do nhiều nguyên nhân dẫn đến lƣợng
xuất khẩu tăng nhƣng doanh thu không tăng nhiều. Khi lƣợng lƣợng xuất khẩu
tăng dẫn đến nguồn nguyên liệu làm cho tiền lƣơng công nhân, chi phí bán hàng,
chi phí quản lý doanh nghiệp, nhiên liệu dùng để sản xuất, chi phí vận chuyễn
đều tăng lên…Làm cho tổng chi phí của doanh nghiệp tăng khi đó lợi nhuận của
doanh nghiệp sẻ giảm.


<b>4.3. PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH. Các chỉ tiêu tài chính </b>
<b>4.3.1. Phân tích các chỉ tiêu hoạt động: </b>


<b>* Vòng quay hàng tồn kho: </b>


Vòng quay hàng tồn kho thể hiện mức dự trữ hàng hóa của doanh nghiệp, ở
mỗi doanh nghiệp sẻ có mức dự trữ khác nhau. Ta có bảng số liệu sau .


<b>Bảng 05 : DỰ TRỮ HÀNG HÓA QUA 3 NĂM </b>


Đơn vị tính : triệu đồng


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Đơn vị tính </b> <b>Năm </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>
Giá vốn hàng bán Đồng 48,954 49,654 48,986
Hàng tồn kho Đồng 2,205 2,558 2,356.5
Vòng quay hàng tồn kho Vòng 22.201 19.411 20.788



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

18
18.5
19
19.5
20
20.5
21
21.5
22
22.5


2006 2007 2008


<b>Năm</b>


<b>Số </b>


<b>vịn</b>


<b>g</b>


Vịng quay hàng tồn kho


<b>Hình 08 : Biểu đồ thể hiện tình hình dự trữ hàng hóa qua 3 năm </b>


Vòng quay hàng tồn kho là chỉ tiêu khá quan trọng trong kinh doanh và sản
xuất hàng hóa. Để đảm bảo đủ số lƣợng hàng hóa cung ứng cho thị trƣờng tiêu
thụ một cách liên tục các nhà sản xuất và doanh nghiệp phải dự trữ 1 lƣợng hàng
tồn kho nhất định.



Từ biểu đồ trên ta thấy mức độ dự trũ hàng hóa qua các năm khơng giống
nhau. Năm 2006 vòng quay hàng tồn kho là lớn nhất 22.201 vòng, lớn hơn năm
2008 là 1.441 vòng và lớn hơn năm 2007 là 2.79 vòng.


Vòng quay hàng tồn kho tăng nghĩa là doanh nghiệp giảm đƣợc lƣợng vốn ứ
đọng cho doanh nghiệp, giảm đƣợc rủi ro vì hàng tồn kho co thể bị hỏng. Tuy
nhiên vịng vay hàng tăng giảm có thể do ngun nhân bên ngồi tác động vào
cũng có thể là do doanh nghiệp chủ động tác động vào.


<b>* Vòng quay vốn lƣu động. </b>


<b>Bảng 06 : BẢNG SỐ LIỆU THỂ HIỆN VÒNG QUAY VỐN LƢU ĐỘNG </b>
Đơn vị tính : triệu đồng


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Đơn vị tính </b> <b>Năm </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


Doanh thu Đồng 55,560 56,854 55,865
Vốn lƣu động bình quân Đồng 12,178.8 11,756.4 11,279
Vòng quay vốn lƣu động Vòng 4.562 4.836 4.953


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

4.3
4.4
4.5
4.6
4.7
4.8
4.9
5



2006 2007 2008


<b>Năm</b>


<b>S</b>


<b>ố </b>


<b>vòn</b>


<b>g</b>


Vòng quay vốn lưu động


<b>Hình 09 : Biểu đồ thể hiện vịng quay vốn lƣu động 3 năm </b>


Nhìn vào biểu đồ ta thấy vòng quay vốn lƣu động qua 3 năm đều tăng năm
2006-2007 tăng 0.274 vòng, năm 2007-2008 tăng 0.117 vòng.


Vòng quay vốn lƣu động tăng cho thấy tốc độ thu hồi vốn của doanh nghiệp
nhanh. Điều này nói lên rằng doanh nghiệp quản lý và sử dụng vốn lƣu động có
hiệu quả. Mặt dù doanh thu có giảm ở năm 2007-2008 nhƣng vịng quay vốn lƣu
động khơng giảm do vốn lƣu động bình quân giảm xuống.


<b>*Số ngày của 1 vòng luân chuyển </b>


Để thấy đƣợc tốc độ luân chuyển vốn lƣu động hay số ngày của 1 vòng luân
chuyển ta có bảng số liệu sau :



<b>Bảng 07 : BẢNG SỐ LIỆU SỐ NGÀY CỦA 1 VÒNG LUÂN CHUYỂN </b>
Đơn vị tính : Ngày


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Đơn vị </b>


<b>Tính </b>


<b>Năm </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


Số ngày trong kỳ Ngày 360 360 360


Vòng quay vốn lƣu động Vòng 4.562 4.836 4.953
Số ngày của một vòng luân chuyển Ngày 79 74 73


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

70
72
74
76
78
80


2006 2007 2008


<b>Năm</b>


<b>S</b>


<b>ố</b>



<b> n</b>


<b>g</b>


<b>ày</b>


Số ngày 1 vòng luân chuyển


<b>Hình 10: Biểu đồ thể hiện số ngày của một vịng ln chuyển </b>


Nhìn vào biều đồ thể hiện số ngày của 1 vòng luân chuyển ta thấy số ngày của
1 vòng luân chuyển qua các năm đang giảm xuống nguyên nhân là do vòng quay
vốn lƣu động luôn tăng qua 3 năm. Năm 2006 số ngày luân chuyển là 79 ngày,
năm 2007 là 74 ngày, còn năm 2008 là 73 ngày. Doanh nghiệp đã sử dụng lãng
phí vốn lƣu động khi tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh vì số ngày của 1
vòng luân chuyển khá lớn.


Để tăng tốc độ luân chuyển vốn lƣu động, đơn vị cần áp dụng các biện pháp
rút bớt vốn và thời gian vốn chậm lại ở từng khâu, từng giai đoạn của quá trình
sản xuất.


Nếu doanh nghiệp tăng tốc độ luân chuyển vốn lƣu động sẽ giảm bớt lƣợng
vốn lƣu động, tiết kiệm vốn và sẻ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hơn.


<b>* Tỷ lệ tự tài trợ: </b>


<b>Bảng 08 : BẢNG SỐ LIÊU PHẢN ẢNH TỶ LỆ TỰ TÀI TRỢ </b>


Đơn vị tính : triệu đồng


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Đơn vị </b>


<b>tính </b>


<b>Năm </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


Vốn chủ sở hữu Đồng 18,569 19,526 19,850
Tổng nguồn vốn Đồng 29,401 30,054.5 29,446.4
Tỷ lệ tự tài trợ Lần 0.632 0.650 0.674


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Hình 11: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng vốn của doanh nghiệp </b>


Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008


 Vốn chủ sở hữu  Tổng nguồn vốn


Từ bảng số liệu ta thấy tỷ lệ tự tài trợ qua 3 năm của doanh nghiệp có xu
hƣớng giảm. Năm 2006 tỷ lệ là 0.632, năm 2007 tỷ lệ là 0.650 và năm 2008 tỷ lệ
này là 0.674. Với tỷ lệ này cho thấy tỷ trọng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
lớn.


Từ biểu đồ thể hiện mức độ tăng của tỷ lệ tự tài trợ của doanh nghiệp ta thấy
nó ln tăng qua 3 năm phân tích do nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên.


Để giải thích cho vấn đề qua bảng cân đối kế tốn ta thấy tồng nguồn vốn của
doanh nghiệp có tăng giảm nhƣng nguồn vốn chủ sở hữu cũng tăng giảm theo.


Từ năm 2006-2007 vốn chủ sở hữu tăng 5.154%, tổng nguồn vốn cũng tăng


lên 2.223% và từ năm 2007-2008 vốn chủ sở hữu tăng 1.659% nhƣng tổng nguồn
vốn giảm 2.023%.


Nhƣ vậy ta thấy doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn
chủ sở hữu.


<b>* Tỷ suất tài trợ tài sản cố định </b>


<b>Bảng 09 : BẢNG SỐ LIỆU THỂ HIỆN TỶ SUẤT TÀI TRỢ TÀI SẢN CỐ </b>
<b>ĐỊNH </b>


Đơn vị tính : triệu đồng


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Đơn vị tính </b> <b>Năm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i> Nguồn :Phịng kế tốn </i>


2.2
2.25
2.3
2.35
2.4
2.45
2.5
2.55
2.6


2006 2007 2008


<b>Năm</b>



<b>S</b>


<b>ố</b>


<b> l</b>


<b>ầ</b>


<b>n</b>


<b>Hình 12 : Biểu đồ tỷ suất tài trợ tài sản cố định </b>


Nhìn vào biểu đồ thể hiện tỷ suất tài trợ tài sản cố định ta thấy tỷ suất này biến
động qua các năm, năm 2006-2007 tăng 0.249 lần, năm 2007-2008 giảm xuống
0.047 lần, mức độ tăng lên lớn hơn mức độ giảm 0.201 lần. Nhƣ vậy có thể nói
mức độ tài trợ tài sản cố định tăng lên.


Tỷ suất này tăng do nhiều nguyên nhân tác động vào nhƣng chủ yếu là do vốn
chủ sở hữu tăng lên, tài sản cố định cũng biến động nhƣng không lớn.


<b>* Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu. </b>


<b>Bảng 10 : TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TRÊN VỐN CHỦ SỎ HỮU </b>


Đơn vị tính : trồng


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Đơn vị tính </b> <b>Năm </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>



Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng 2,704.802 3,029.908 2,691.166
Vốn chủ sở hữu Triệu đồng 18,569 19,526 19,850
Tỷ suất lợi nhuận trên


vốn chủ sở hữu % 14.566 15.517 13.558


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

12.500
13.000
13.500
14.000
14.500
15.000
15.500
16.000


2006 2007 2008
<b>Năm</b>


<b>%</b>


Tỷ suất lợi nhuận


<b>Hình 13 : Biểu đồ thể hiện tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu </b>


Biểu đồ cho biết tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu qua 3 năm có xu
hƣớng giảm, tuy có tăng nhƣng mức độ tăng ít hơn mức độ giảm. Từ năm
2006-2007 mức độ tăng là 0.951 %, trong năm 2006 – 2006-2007 lợi nhuận của doanh
nghiệp tăng lên 0.951 % từ năm 2007-2008 mức độ giảm là 1.96%, trong năm
nay lợi nhuận của doanh nghiệp đã giảm so với năm trƣớc, lợi nhuận giảm là do


chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tăng, ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên
vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp cũng kha cao trung bình khoảng 14 %.


<b>* Tỷ lệ nợ. </b>


Tỷ lệ nợ của doanh nghiệp ảnh hƣởng không nhỏ đến doanh nghiệp một tỷ lệ nợ
lớn sẻ làm doanh nghiệp phá sản nếu doanh nghiệp khơng có khả năng thanh
toán các khoản nợ này khi dến hạn trả, để thấy đƣợc tỷ lệ này ta có bảng sau :


<b>Bảng 11 : BẢNG SỐ LIỆU THỂ HIỆN TỶ LỆ NỢ </b>


Đơn vị tính : Triệu đồng


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Đơn vị tính </b> <b>Năm </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


Nợ phải trả Triệu đồng 6,254 6,825.3 5,954.2
Tổng nguồn vốn Triệu đồng 29,401 30,054.5 29,446.4


Tỷ lệ nợ % 21.271 22.710 20.220


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

18.500
19.000
19.500
20.000
20.500
21.000
21.500
22.000


22.500
23.000


2006 2007 2008


<b>Năm</b>


<b>T</b>


<b>ỷ </b>


<b>lệ</b>


<b> %</b>


Tỷ lệ nợ


<b>Hình 14 : Biểu đồ thể hiện tỷ lệ nợ của doanh nghiệp </b>


Từ bảng số liệu ta co thể thấy đƣợc tỷ lệ nợ của doanh nghiệp giảm liên tục
qua 3 năm, năm 2006 tỷ lệ nợ là 21.271% đến năm 2007 tỷ lệ nợ tăng lên
22.710 % và đến năm 2008 tỷ lệ nợ giảm cịn chỉ 20.220%.


Ta thấy trung bình 1 đồng nợ đƣợc đảm bảo bằng khoảng 5 đồng vốn với sự
đảm bảo này thì các khoản nợ của doanh nghiệp có khả năng thanh tốn tốt hơn
và doanh nghiệp ít bị rủi ro về các khoản nợ.


Tổng nguồn vốn năm 2006-2007 tăng lên 2.174%, đến năm 2007-2008 tồng
nguồn vốn giảm 2.065% tuy có tăng giảm nhƣng mức độ tăng lớn hơn mức độ
giảm 0.109%. Nhƣ vậy cho thấy tổng nguồn vốn tăng lên còn tỷ lệ nợ giảm


xuồng và giảm đến 1.501 % chứng tỏ rằng doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả
hơn và đã giảm tỷ lệ nợ xuống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Bảng 12 : BẢNG SỐ LIÊU PHẢN ẢNH KỲ THU TIỀN BÌNH QUÂN </b>
Đơn vị tính : Triệu đồng


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Đơn vị tính </b> <b>Năm </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


Các khoản phải thu bình quân Triệu đồng 2,692 2,956 2,565.2
Doanh thu bình quân 1 ngày Triệu đồng 152.219 155.764 153.054
Kỳ thu tiền bình quân Ngày 17.685 18.977 16.760


<i>Nguồn : Phịng kế tốn </i>


15.5
16
16.5
17
17.5
18
18.5
19
19.5


2006 2007 2008


<b>Năm</b>



<b>S</b>


<b>ố </b>


<b>ng</b>


<b>ày</b>


Kỳ thu tiền bình quân


<b>Hình 15 : Biểu đồ thể hiện kỳ thu tiền bình quân </b>


Từ bảng số liệu trên ta thấy kỳ thu tiền bình quân qua các năm không đều
nhau, nhƣng nó cũng chênh lệch nhau khơng nhiều.


Nhìn vào biểu đồ ta nhận thấy các khoản phải thu bình qn qua các năm tăng
lên sau đó giảm xuống nhƣng mức độ giảm nhiều hơn mức độ tăng cịn doanh
thu bình qn cũng biến động nhƣng với mức độ ít hơn.


Trung bình năm 2006 là 17.685 ngày, năm 2007 là 18.977 ngày và năm 2008
là 16.76 ngày.


Doanh thu bình quân 1 ngày qua các năm ít biến động từ năm 2006-2007 tăng
7.308%, từ 2007-2008 giảm 11.684% và các khoảng phải thu bình quân cũng
tăng giảm theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

trung bình 3 năm khoảng 17.807 ngày. Chứng tỏ doanh nghiệp bị khách hàng
chiếm dụng vốn thấp. Kỳ thu tiền bình quân của doanh nghiệp có xu hƣớng giảm
điều đó chứng tỏ việc thu hồi vốn của doanh nghiệp chiều hƣớng tốt hơn.



Tiền có tính thanh khoản cao nhất trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Việc
giữ tiền và các tài sản tƣơng đƣơng tiền đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi thế
nhƣ chủ động trong kinh doanh, mua hàng trả tiền ngay đƣợc hƣởng chiết khấu,
ngoài ra khi vật tƣ hàng hố rẻ doanh nghiệp có thể dữ trữ với lƣợng lớn tạo điều
kiện giảm chi phí sản xuất.


Tuy nhiên, tiền đƣợc lƣu giữ ở mức không hợp lý có thể gây ra nhiều bất lợi.


 Điều kiện thiếu vốn đang phổ biến ở các doanh nghiệp thì việc giữ
quá nhiều tiền sẽ gây ứ đọng vốn, hạn chế khả năng đầu tƣ vào các
tài sản khác, do đó lợi nhuận của doanh nghiệp có thể bị giảm.


 Do có giá trị theo thời gian và do chịu tác động của lạm phát, tiền
sẽ bị mất giá.


 Vì vậy, cần quan tâm đến tốc độ vòng quay tiền sao cho đem lại
khả năng sinh lợi cao nhất cho doanh nghiệp.


<b>4.3.3. Tỷ suất sinh lời hay còn gọi là hệ số doanh lợi. </b>
<b>* Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) </b>


<b>Bảng 13 : BẢNG SỐ LIỆU TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TRÊN DOANH THU </b>
Đơn vị tính : Triệu đồng


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Đơn vị tính </b> <b>Năm </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng 4,756.320 5,184 4,952.880
Doanh thu thuần Triệu đồng 55,560 56,854 55,865


Tỷ suất lợi nhuận


trên doanh thu % 8.561 9.118 8.866


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

8.2
8.3
8.4
8.5
8.6
8.7
8.8
8.9
9
9.1
9.2


2006 2007 2008


<b>Năm</b>


<b>%</b>


ROS


<b>Hình 16 : Biểu đồ thể hiện tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu. </b>


Qua bảng số liệu trên ta thấy lợi nhuận trên doanh thu của doanh nghiệp qua
ba năm có chiều hƣớng tăng. Mặc dù có giảm nhƣng mức độ tăng nhiều hơn so
với mức độ giảm.



Cụ thể ta thấy từ năm 2006-2007 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng 0.557%
và đến năm 2007-2008 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm 0.252%. So sánh
mức độ tăng lên và mức độ giảm xuống ta thấy mức độ tăng lớn hơn mức độ
giảm là 0.305%. Nhƣ vậy dù tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu có tăng giảm nhƣng
nó vẩn có xu hƣớng tăng.


Năm 2006-2007 lợi nhuận sau thuế tăng 8.992% và đến năm 2007-2008 lợi
nhuận sau thuế giảm 4.458%. Trong khi đó doanh thu năm 2006-2007 tăng
2.329% và đến năm 20077-2008 doanh thu giảm 1.74%.


Nhìn một cách tổng quát tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của doanh nghiệp
qua các năm tăng giảm chênh lệch không lớn do đó ta thấy q trình kinh doanh
của doanh nghiệp rất ổn định và ít biến động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

* Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA).


<b>Bảng 14 : BẢNG SỐ LIỆU THỂ HIỆN ROA </b>


Đơn vị tính : Triệu đồng


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Đơn vị tính </b> <b>Năm </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


Lợi nhuận rồng Triệu đồng 4,756.320 5,184 4,952.880
Tổng tài sản Triệu đồng 29,401 30,054.5 29,446.4


ROA % 16.177 17.249 16.820


<i>Nguồn : Phịng kế tốn </i>



15.6
15.8
16
16.2
16.4
16.6
16.8
17
17.2
17.4


2006 2007 2008


<b>Năm</b>


<b>%</b>


ROA


<b>Hình 17 : Biểu đồ thể hiện mức độ tăng giảm ROA </b>


Bảng số liệu cho biết tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản tăng giảm qua các năm
năm 2006 là 16.177 %, năm 2007 tỷ lệ này là 17.249% và năm 2008 là 16.82%
nhƣng mức độ tăng giảm khác nhau và mức độ tăng là 1.071 % lớn hơn mức độ
giảm là 0.429 %.


Nhìn vào bảng số liệu ta thấy lợi nhuận ròng và tổng tài sản đều tăng lên và
giảm xuống qua các năm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản phản ảnh khả năng sinh lời của tài sản, chỉ
tiêu này cũng cho biết 1 đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ số này
càng cao thì khả năng sinh lợi càng cao.


Dựa vào bảng số liệu ta thấy năm 2006 1 đồng tài sản tạo ra 0.16177 đồng lợi
nhuận, năm 2007 1 đồng tài sản tạo ra 0.17249 đồng lợi nhuận và năm 2008 1
đồng tài sản tạo ra 0.1682 đồng lợi nhuận.


 <b>Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) </b>


<b>Bảng 15 : BẢNG SỐ LIỆU THỂ HIỆN ROE QUA CÁC NĂM </b>


<i>Đơn vị tính : Triệu đồng </i>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Đơn vị tính </b> <b>Năm </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


Vốn chủ sở hữu Triệu đồng 18,569 19,526 19,850
Lợi nhuận ròng triệu Đồng 4,756.320 5,184 4,952.880


ROE % 25.614 26.549 24.952


<i>Nguồn : Phịng kế tốn </i>


24
24.5
25
25.5
26


26.5
27


2006 2007 2008
<b>Năm</b>


<b>%</b>


2006 2007 2008


<b>Hình 18 : Biểu đồ thể hiện mức độ tăng giảm của ROE </b>


Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu đo lƣờng mức độ sinh lời của vốn
chủ sở hữu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Dựa vào bảng số liệu ta thấy tỷ suất lợi nhuận rịng trên vốn chủ sở hữu năm
tăng giảm khơng ổn định nó có xu hƣớng tăng lên sau đó giảm xuống nhƣng mức
độ giảm lớn hơn, từ 25.641% ở năm 2006 đến 2007 là 26.549% nhƣng đến năm
2008 giảm xuống cịn 24.952%.


Từ bảng số ta có thể thấy đƣợc vốn chủ sở hữu qua các năm có chiều hƣớng
tăng lên cịn lợi nhuận rịng tăng lên sau đó giảm xuống nhƣng mức độ tăng lớn
hơn mức độ giảm. Cụ thể là từ năm 2006-2007 lợi nhuận rồng tăng lên 8.992%
và từ năm 2007-2008 lợi nhuận ròng giảm 4.458%.


Doanh nghiệp kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn tự có của doanh nghiệp
nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp luôn tăng qua các năm nhƣng lợi nhuận
rồng không tăng nhiều cho thấy doanh nghiệp kinh doanh chƣa có hiệu quả,
ngun nhân chính là do lợi nhuận không cao, chi phí sản xuất lớn. Do vậy
doanh nghiệp cần quan tâm đến tỷ số này hơn, chú trọng việc tiết kiệm chi phí,


cố gắng giảm giá vốn hàng bán.


<b>* Sức sản xuất của 1 đồng vốn </b>


<b>Bảng 16 : BẢNG Số LIỆU THỂ HIỆN SỨC SẢN XUẨT CỦA 1 ĐỒNG </b>
<b>VỐN </b>


Đơn vị tính : Triệu đồng


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Đơn vị tính </b> <b>Năm </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>
Doanh thu Triệu đồng 55,560 56,854 55,865
Vốn kinh doanh bình quân Triệu đồng 8,466.9 8,688 7,743.9
Sức sản xuất của 1 đồng vốn Lần 6.562 6.544 7.214


<i>Nguồn : Phòng kế tốn </i>


6.2
6.4
6.6
6.8
7
7.2
7.4


2006 2007 2008


<b>Năm</b>



<b>Lầ</b>


<b>n</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Hình 19: Biểu đồ thể hiện sức sản xuất của vốn kinh doanh qua 3 năm </b>
Bảng số liệu cho biết cứ 1 đồng vốn kinh doanh bình quân tạo ra 6.562 đồng
doanh thu ở năm 2006, 6.544 đồng doanh thu ở năm 2007 và 7.214 đồng doanh
thu ở năm 2008.


Nhìn vào biểu đồ ta thấy sức sản xuất của vốn kinh doanh qua 3 năm phân tích
có xu hƣớng tăng lên, năm 2007-2008 sức sản xuất của vốn kinh doanh có giảm
nhƣng đến năm 2007-2008 sức sản xuất của vốn kinh doanh tăng lên và mức độ
tăng lên lớn hơn mức độ giảm xuống. Cụ thể là nó tăng lên 0.67 lần và nó chỉ
giảm 0.018 lần.


Ta thấy doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả năm trƣớc cao hơn năm sau.
Nhƣng so với các doanh nghiệp cùng ngành đây là 1 kết quả chƣa tốt lắm.


* Vòng quay tổng tài sản.


<b>Bảng 17 : BẢNG SỐ LIỆU THỂ HIỆN VỊNG QUAY TỔNG TÀI SẢN </b>
Đơn vị tính : Triệu đồng


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Đơn vị tính </b> <b>Năm </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


Tổng tài sản Đồng 29,401 30,054.5 29,446.4
Doanh thu thuần Đồng 55,560 56,854 55,865
Vòng qua tổng tài sản Lần 1.890 1.892 1.897



<i>Nguồn : Phịng kế tốn </i>


1.886
1.888
1.89
1.892
1.894
1.896
1.898


2006 2007 2008


<b>Năm</b>


<b>Lầ</b>


<b>n</b>


Vòng quay tổng tài sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Vòng quay tổng tài sản thể hiện số vịng quay trung bình của toàn bộ vốn của
doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Từ biểu đồ ta thấy vòng quay tổng tài sản qua 3
năm đếu tăng lên khơng có giảm. Cho thấy doanh nghiệp đã cố gắn trong việc sử
dụng tài sản.


Qua bảng số liệu trên ta thấy vòng quay tổng tài sản chênh lệch nhau khơng
nhiều vịng quay trung bình tồn bộ vốn gần bằng nhau.


Năm 2006 vòng quay tổng tài sản là 1.89 vòng, năm 2007 là 1.892 vòng và


năm 2008 là 1.897 vòng.


Số vòng quay tổng tài sản của doanh nghiệp có xu hƣớng tăng lên qua các
năm. Thấp nhất là 1.89 vòng và cao nhất là 1.897 vòng và năm 2006 1 đồng tài
sản tạo ra 1.89 đồng doanh thu, ở năm 2007 là 1.892 đồng doanh thu và 1.897
đồng ở năm 2008.


<b>4.3.4. Khả năng thanh toán </b>


<b>* Tỷ số thanh toán hiện thời </b>


Để đảm bảo thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp cần xem xét
tổng tài sản lƣu động và các khoản nợ ngắn hạn mà doanh nghiệp đang nợ, bảng
só lieu sau cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp


<b>Bảng 18 : BẢNG SỐ LIỆU BIỂU HIỆN TỶ SỐ THANH TOÁN HIỆN </b>
<b>THỜI </b>


Đơn vị tính : Triệu đồng


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Đơn vị tính </b> <b>Năm </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>
Tài sản lƣu đông Triệu đồng 21,415 22,468 21,590
Các khoản nợ ngắn hạn Triệu đồng 10,832 10,528.5 9,596.6
Tỷ số thanh toán hiện thời Lần 1.977 2.134 2.250


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

1.8
1.85
1.9


1.95
2
2.05
2.1
2.15
2.2
2.25
2.3


2006 2007 2008


<b>Năm</b>


<b>Lầ</b>


<b>n</b>


Tỷ số thanh tốn hiện thời


<b>Hình 21: Biểu đồ thể hiên sự tăng giảm tỷ số thanh toán hiện thời </b>


Theo bảng số liệu trên tỷ số thanh toán hiện thời năm 2008 là 2.250 lớn hơn
0.116 lần so với năm 2007 và lớn hơn 0.273 lần so với năm 2006.


Nhìn vào biểu đồ ta thấy tài sản lƣu động từ năm 2006-2007 tăng lên sau đó
lại giảm xuống nhƣng mức độ tăng lớn hơn mức độ giảm là 175 triệu đồng. Còn
các khoảng nợ ngắn hạn qua 3 năm luôn giảm.


Tỷ số này phản ảnh 1 đồng các khoản nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bằng 1.977
đồng tài sản lƣu động ở năm 2006, tỷ số này là 2.134 đồng tài sản lƣu động ở


năm 2007 và 2.25 đồng tài sản lƣu động ở năm 2008.


Tỷ số hiện hành của doanh nghiệp tăng dần qua các năm, năm 2008 là lớn nhất
cho thấy khả năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp càng ngày càng tốt hơn.
Tuy nhiên không phải tỷ số này lớn là tốt mà phải xét đến nhiều yếu tố làm cho
tỷ số này tăng cao để có một tỷ lệ hợp lý. Do đó ta cần xét đến tỷ suất thanh toán
nhanh.


<b>* Tỷ suất thanh toán nhanh. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Bảng 19 : BẢNG SỐ LIỆU THỂ HIỆN TỶ SUẤT THANH TỐN HIỆN </b>
<b>HÀNH </b>


Đơn vị tính : Triệu đồng


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Đơn vị tính </b> <b>Năm </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>
Hàng tồn kho Triệu đồng 2,205 2,558 2,356.5
Tài sản lƣu động Triệu đồng 21,415 22,468 21,590
Các khoản nợ ngắn hạn Triệu đồng 10,832 10,528.5 9,596.4
Tỷ số thanh toán nhanh Lần 1.773 1.891 2.004


<i>Nguồn : Phịng kế tốn </i>


1.65
1.7
1.75
1.8
1.85


1.9
1.95
2
2.05


2006 2007 2008


<b>Năm</b>


<b>Lầ</b>


<b>n</b>


Tỷ số thanh tốn nhanh


<b>Hình 22: Biểu đồ thể hiện mức độ tăng giảm của các chỉ tiêu trên </b>


Từ bảng số liệu trên ta thấy tỷ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp tăng lên
qua các năm. Từ năm 2006-2007 tăng 0.118 lần và từ năm 2007-2008 tăng 0.113
lần.


Nhìn vào biểu đồ ta thấy hàng tồn kho và tài sản lƣu động tăng lên sau đó lại
giảm xuống nhƣng mức độ tăng lên lớn hơn mức độ giảm xuống cịn các khoản
nợ ngắn hạn ln giảm qua các năm.


Các khoản nợ ngắn hạn giảm có thể thấy đƣợc phần nào doanh nghiệp kinh
doanh có hiệu quả hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

bảng ta thấy 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bằng 1.773 đồng ở nằm 2006,
1.891 đồng ở năm 2007 và 2.004 đồng ở năm 2008.



Trung bình tỷ số thanh toán nhanh qua 3 năm là 1.890. tức là 1 đồng nợ ngắn
hạn đƣợc đảm bảo bằng 1.890 đồng tài sản do đó việc thanh tốn các khoản nợ
ngắn hạn của công ty đƣợc đảm bảo tốt hơn.


Tỷ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp đang có xu hƣớng tăng lên có thể
khẳng định rằng doanh nghiệp đã tăng tài sản lƣu động, giảm giá trị hàng tồn kho
hay là giảm các khoảng nợ ngắn hạn.


Nhƣng nhìn chung ta thấy tỷ số này khá lớn cho thấy doanh nghiệp đang nắm
giữ các tà sản có tính thanh khoản cao, tốt cho thanh toán các khoản nợ nhƣng
nắm giữ nhiều nhƣ vậy sẻ khơng có hiệu quả, khi ta nắm giữ nó sẻ không sinh
lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>CHƢƠNG 5 </b>



<b>MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI </b>


<b>CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP </b>



<b>5.1. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG </b>
<b>KINH DOANH: </b>


<b>5.1.1. Những kết quả đạt đƣợc: </b>


Nhìn chung tình hình tài chính của cơng ty trong giai đoạn 2006-2008 có khá
nhiều biến động, nhƣng sự biến động này ít khơng lớn lắm, lợi nhuận thu đƣợc
tƣơng đối ổn định.


Tổng doanh thu đạt đƣợc năm 2006 là 55,560 triệu đồng, năm 2007 là 56,854
triệu đồng tăng 2.329 % và năm 2008 là 55,865 triệu đồng giảm 1.74 %. Doanh


nghiệp thu về 1 lƣợng ngoại tệ lớn cho đất nƣớc.


<b>Hình 23 : Biểu đồ thể hiện tổng doanh thu </b>


Tổng doanh thu


54,500,000,000
55,000,000,000
55,500,000,000
56,000,000,000
56,500,000,000
57,000,000,000


2006 2007 2008


Tổng doanh thu


Khả năng thanh toán ngay các khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp đƣợc đảm
bảo tốt, các khoản phải thu gia tăng chứng tỏ công ty chƣa chú ý đến việc thu hồi
các khoản phải thu, chƣa có biện pháp hữu hiệu để làm giảm lƣợng vốn bị chiếm
dụng, hiệu quả sử dụng vốn chƣa cao, khả năng sinh lời của vốn khá nhƣng chƣa
thật sự đạt hiệu quả cao nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

về tình hình tài chính của cơng ty trong 3 năm liên tục cần phải tiến hành phân
tích một cách chi tiết các số liệu trên các báo cáo tài chính, bên cạnh đó cần có
thêm các thơng tin cần thiết nhƣ : Thông tin về thị trƣờng đầu vào, đầu ra, đặc
điểm kinh tế kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, các số liệu trung bình của nghành và
khảo sát ở các công ty cùng nghành khác.


<b>5.1.2. Một số tồn tại và hạn chế. </b>



Doanh nghiệp chƣa sử dụng đến các nguồn vốn vai của các ngân hàng, Dự trữ
và tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản lƣu động của doanh nghiệp, tuy nó là
một khoản đầu tƣ cần thiết để đảm bảo tính liên tục của sản xuất và khơng bỏ lỡ
cơ hội trong kinh doanh, nhƣng dự trữ lớn thì số vốn này năm đó khơng sinh lợi.


Tỷ số thanh toán nhanh và tỷ số thanh toán hiện thới lớn sẻ khơng có lợi, cần
phải có 1 tỷ lệ hợp lý hợn.


<b>5.2. MỘT Số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH </b>
<b>DOANH VÀ HOẠT ĐộNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP. </b>


Để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính các doanh
nghiệp phải chủ động sáng tạo, hạn chế những khó khăn, phát triển những thuận
lợi để tạo ra mơi trƣờng hoạt động có lợi cho doanh nghiệp mình. Thƣờng xuyên
kiểm tra hoạt động tài chính của doanh nghiệp để tìm ra những khó khăn mà
doanh nghiệp mắc phải để có hƣớng giải quyết kịp thời tránh đƣợc những khó
khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh.


<b>5.2.1. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: </b>
<b>* Đối với vốn cố định: </b>


Đầu tƣ máy móc thiết bị mới, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật là một việc
làm cũng rất cần thiết cho các doanh nghiệp hiện nay. Để nâng cao hiệu quả sử
dụng tài sản cố định, doanh nghiệp cần phát huy hết công suất hoạt động để giảm
hao phí, tiết kiệm nguyên vật liệu, đầu tƣ vào máy móc thiết bị nên nguồn lao
động cũng cần có những lao động có trình độ tay nghề cao.


Doanh nghiệp cần chú ý khi mua sắm máy móc thiết bị mới cần hiểu rõ công
công suất hoạt động cho phù hợp với doanh nghiệp mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Kiểm kê, giám sát chặt chẽ việc trích lập khấu hao tài sản cố định ở các nhà
máy, phòng ban.


Tăng cƣờng kiểm tra máy móc thiết bị, tránh tình trạng hƣ hỏng và có kế
hoạch giải quyết kịp thời.


<b>* Đối với vốn lƣu động: </b>


Doanh nghiệp cần tiết kiệm vốn nếu chú trọng việc nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn lƣu động.


Cần làm giảm nhu cầu về vốn, tăng vòng quay vốn lƣu động, giảm bớt việc
cho ngƣời mua nợ để không làm vốn bị ứ động khó thu hồi, khơng sinh lãi.


Không nên dự trữ tiền mặt quá nhiều sẽ làm giảm khả năng sinh lợi, nhƣng
cũng khơng đƣợc q ít vì sẽ khơng đảm bảo khả năng chi tiêu và giải quyết
những nhu cầu cần thiết. Cần xem xét phân bổ cho phù hợp với qui mô của
doanh nghiệp mà có lƣợng tiền mặt phù hợp.


Hạn chế việc thanh toán bằng tiền mặt, tăng cƣờng khả năng thanh tốn bằng
chuyển khoản để giảm bớt chi phí vận chuyển, bảo quản và thất thốt.


Có biện pháp thu hồi các khoản phải thu đúng thời gian qui định, tránh tình
trạng bị khách hàng chiếm dụng vốn quá lâu nhƣng phải đảm bảo mối quan hệ tốt
với khách hàng và giữ chân khách hàng.


<b>5.2.2. Một số giải pháp về hoạt động tài chính của doanh nghiệp. </b>


Qua phần phân tích chi tiết thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong 3 năm


liên tiếp 2006, 2007, 2008 nhận thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp một
vài vƣớng mắc, đòi hỏi quản trị của doanh nghiệp cần có những giải pháp tức
thời cũng nhƣ lâu dài cho vấn đề tài chính của doanh nghiệp.


Những vấn đề về tài chính mà cơng ty cịn tồn đọng đến cuối năm 2005, qua
phân tích đã nhận thấy và cần có những giải pháp cho những tồn đọng này nhƣ
sau :


<b> Tỷ số thanh toán hiện thời </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

mặt nhiều, các khoản phải thu, hàng tồn kho,…q nhiều. Tuy nó có khả năng
thanh tốn tơt nhƣng khơng có hiệu quả.


Do vậy cần phân bổ lại cho phù hợp với tình hình hiện tại bằng cách :
giảm lƣợng hàng tồn kho đến mức tốt hơn, giảm lƣợng tiền mặt xuống đến mức
nhỏ nhất mà không làm ảnh hƣởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp…


<b> Tỷ số thanh toán nhanh. </b>


Tƣơng tự nhƣ tỷ số thanh toán hiện thời tỷ số thanh toán nhanh cũng khả lớn 1
đồng nợ đảm bảo trung bình bằng 1.889 đồng vốn, cho thấy tài sản lƣu động lớn
và các khoản nợ ngắn hạn nhỏ. Tài sản lƣu động lớn có thể là do : tiền mặt nhiều,
các khoản phải thu,…quá nhiều. Tuy nó có khả năng thanh tốn tơt nhƣng có một
số bất lợi.


Quản trị doanh nghiệp cần xem xét lại bằng mọi biện pháp phải thu đủ các
khoản phải thu tránh tình trạng khách hàng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp
làm giảm khả năng sinh lời, cũng không nên giữ tiền mặt quá nhiều, nếu tiền mặt
nhiều quá cần thiết có thể đem đầu tƣ vào các khoản khác.



 Hiện nay doanh nghiệp chƣa chú ý đến các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn.
Bởi đây là khoản đầu tƣ có khả năng tạo ra nguồn lợi tức lâu dài cho công ty, đầu
tƣ vào lĩnh vực này càng nhiều thì khả năng tạo ra nguồn lợi tức lâu dài cho công
ty ngày càng lớn và ổn định.


Về cơ cấu của vốn sản xuất kinh doanh thƣờng phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế
kỹ thuật của từng nghành. Hay nói một cách khác, mỗi ngành kinh tế, mỗi doanh
nghiệp, mỗi công ty, ngay cả những doanh nghiệp cùng ngành kinh tế nhƣng
cũng có một cơ cấu nguồn vốn riêng và do đó cũng khơng có câu trả lời chính
xác nào cho câu hỏi : Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh nào là hợp lý nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

doanh nghiệp có thể chủ động trong việc đảm bảo vốn cho nhu cầu của mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh và rủi ro về tài chính của doanh nghiệp sẽ giảm, góp
phần làm bình ổn tình hình tài chính của cơng ty, giúp cơng ty hoạt động hiệu
quả hơn, ổn định vững chắc trong thị trƣờng cạnh tranh khốc liệt.


Nhóm các chỉ tiêu phản ánh thực trạng về khả năng sinh lời của vốn : Qua
phân tích ta thấy cả hệ số sinh lời của vốn kinh doanh và hệ số sinh lời của vốn
chủ sở hữu, tỷ suất lợi nhuận trên vốn vay công ty đạt đƣợc trong các năm đều ở
mức cao. Điều này thể hiện sự ổn định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả nhƣng chƣa gọi là tốt nhất.
Doanh nghiệp cần nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn thông qua việc nâng
cao hiệu quả sử dụng tài sản lƣu động, tài sản cố định, giảm tới mức tối thiểu thời
gian quay vòng của tài sản lƣu động, cải tiến trong hoạt động sản xuất kinh
doanh để đạt đƣợc hiệu quả cao hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>CHƢƠNG 6 </b>



<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ </b>


<b>1. KẾT LUẬN. Kết luận và Kiến nghị </b>


Phân tích tài chính là một nội dung trong quản trị tài chính doanh nghiệp. Các
doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là những đơn vị kinh doanh tự chủ, tự chịu
trách nhiệm đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.


Trong bối cảnh nền kinh tế hiện đại, các công ty phải đối mặt với nhiều vấn
đề phức tạp nhƣ sự biến động liên tục của thị trƣờng, sự cạnh tranh gay gắt giữa
các cơng ty trong và ngồi nƣớc. Vì thế, cơng tác phân tích tài chính nhằm đánh
giá thực trạng tài chính doanh nghiệp để từ đó có những quyết định tài chính phù
hợp trở thành một trong những vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp. Mặt khác
những thông tin do công tác phân tích tài chính đem lại cịn thiết thực đối với
nhiều chủ thể trong nền kinh tế.


Doanh nghiệp đã xây dựng một bộ máy gọn nhẹ, phù hợp với nhu cầu và quy
mô hoạt động của doanh nghiệp. Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp đƣợc
trang bị ngày càng hiện đại phục vụ tốt trong quá trình làm việc, quản lý.


Doanh nghiệp đang ngày càng mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm từng
bƣớc tăng trƣởng và phát triển, tạo thế đứng vững chắc cho doanh nghiệp. Trong
thời gian qua, doanh nghiệp đã góp phần đáng kể vào sự phát triển của ngành
thủy hải sản Việt Nam.


Bên cạnh đó, doanh nghiệp đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho một
số lƣợng lớn lao động, làm cải thiện đời sống của ngƣời dân tại TPCT đƣợc tốt
hơn và cũng đã góp phần phát triển ngành kinh tế Việt Nam


<b>2. KIẾN NGHỊ. </b>


Khi tiến hành hoạt động phân tích tài chính của doanh nghiệp cho thấy còn
gặp rất nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân. Trong đó một số ngun có thể


khắc phục đƣợc, cịn một số nguyên nhân không thể khắc phục đƣợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>Đối với doanh nghiệp </b></i>


Kế hoạch tài chính là một chiến lƣợc cực kỳ quan trọng, nó quyết định trực
tiếp tới kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của Doanh nghiệp. Vì vậy, khi
lập kế hoạch tài chính khơng chỉ dựa vào các kế hoạch, mà còn phải căn cứ vào
thực tế hoạt động của Doanh nghiệp trong thời gian trƣớc cũng nhƣ khả năng
thực hiện trong tƣơng lai. Do đó nhà quản lý cần phải dựa vào kết quả phân tích
tài chính tại Doanh nghiệp để nắm đƣợc tình hình thực tế của doanh nghiệp
mình.


Để khơng ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, một mặt doanh nghiệp cần phải sử dụng tiết
kiệm vốn sản xuất kinh doanh, mặt khác doanh nghiệp phải sử dụng hợp lý về cơ
cấu vốn kinh doanh hiện có. Phải đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa vốn cố định và
vốn lƣu động trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ vậy
mới nâng cao đƣợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.


Công ty cũng vẫn chƣa sử dụng tài sản cố định th tài chính. Đơi khi sử dụng
loại tài sản này phát huy hiệu quả rất lớn, giảm bớt đƣợc một lƣợng vốn lớn khi
phải mua những tài sản giá trị lớn không thực sự cần thiết. Lƣợng vốn đó dùng
vào đầu tƣ lĩnh vực khác mang lại hiệu quả cao hơn cho công ty.


Doanh nghiệp cần phải xây dựng một kế hoạch dài hạn với các chiến lƣợc phát
triển lâu dài trên nhiều lĩnh vực. Đồng thời, Doanh nghiệp cũng cần xác định các
kế hoạch cụ thể, chi tiết về quản lý tài chính ngắn hạn nhƣ quản lý ngân quỹ, các
khoản phải thu, dự trữ hang hóa và các khoản nợ ngắn hạn.


Doanh nghiệp nên chú trọng hơn nữa công tác thẩm định năng lực tài chính


khách hàng trƣớc khi ra quyết định cho khách hàng nợ bao gồm cả năng lực tài
chính và năng lực pháp lý tăng cƣờng công tác theo dõi và thu hồi công nợ. Phân
tích tài chính là một cơng việc phức tạp địi hỏi nhà phân tích phải có những kiến
thức nhất định về lĩnh vực này và phải hiểu biết sâu sắc tình hình của Doanh
nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

dƣỡng và đào tạo hoặc tuyển dụng cán bộ chuyên đảm nhiệm về phân tích tài
chính. Công ty cần tiến hành phân tích tài chính thƣờng xuyên và định kỳ để
nắm bắt tình hình tài chính một cách chính xác và ra các quyết định tài chính kịp
thời.


<i><b>Đối với Nhà nước </b></i>


Qua nghiên cứu phân tích tài chính, chúng ta đã thấy đƣợc ý nghĩa, tầm quan
trọng của nó đối với Doanh nghiệp. Trong bối cảnh nền kinh tế hiện đại, mức độ
cạnh tranh giữa các công ty ngày càng khốc liệt, các doanh nghiệp khơng ngừng
tìm kiếm các biện pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính. Và
các giải pháp đƣa ra ở trên là thiết thực đối với Doanh nghiệp.


Tuy nhiên, để các giải pháp đƣợc thực hiện tốt, có động lực thúc đẩy đối với
doanh nghiệp thì từ phía Nhà nƣớc cần cú sự hỗ trợ tích cực thơng qua việc ban
hành các quy định, các chính sách cụ thể về phân tích tài chính, quản lý tài chính,
mơi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho các công ty.


* Để tạo cơ sở cho việc cung cấp thông tin kinh tế tài chính đầy đủ, chính xác,
Nhà nƣớc cần thực hiện mọi biện pháp nhằm làm hệ thống kế toán, kiểm tốn
hồn thiện hơn.


* Nền kinh tế nƣớc ta đang từng bƣớc phát triển ổn định, do đó Nhà nƣớc cần
ban hành các chính sách hạch tốn kế tốn ổn định tránh tình trạng thay đổi liên


tục gây khó khăn cho các doanh nghiệp. Bộ tài chính u cầu các Cơng ty phải
lập đầy đủ các báo cáo tài chính với các mẫu bảng biểu thống nhất với nhau. Các
cơ quan kiểm toán Nhà nƣớc cần thực hiện tốt nhiệm vụ của mình để đảm bảo
tính khách quan của cơng tác kiểm tốn, tăng cƣờng sự kiểm tra giám sát của
Nhà nƣớc đối với các doanh nghiệp một cách kịp thời và đầy đủ để phát hiện
những bất hợp lý của các nghiệp vụ kinh tế, chứng từ kế tốn, nhằm kiểm chứng
tính chính xác, trung thực các số liệu tài chính của cơng ty góp phần mang lại
một kết quả phân tích tài chính đƣợc sát thực hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66></div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



1. “<i>Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây </i>


<i>dựng</i>” GS.TS.Nguyễn Đăng Hạc (NXB Xây Dựng 1998).


2. “<i>Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh</i>”.PGS. TS Phạm Thị Gái
(NXB Giáo Dục 2004)


3. Nguyễn Thanh Nguyệt, Trần Ái Kết. <i>Quản trị tài chính</i>. (Tủ sách Đại học
Cần Thơ, 1997).


4. Gs. Ts Nguyễn Văn Chọn. <i>Kinh tế quản trị kinh doanh xây dựng</i>. (Nhà
xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 1996).


5. “<i>Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp</i>” PTS.
Nguyễn Năng Phúc, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân (NXB Thống Kê
1998).





</div>

<!--links-->

×