Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

đề cương ôn tập các môn khối 6 lần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.35 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sở GD, KH&CN tỉnh Bạc LiêuĐề Cương Ôn Tập lần 2 (2019-2020)</b>
<i><b>Trường THPT Gành HàoMôn: Vật Lý 6</b></i>


<b>Hướng dẫn: </b>


<b>- Phần A. Lý thuyết: HS ghi vào vở rồi học thuộc để kiểm tra 1 tiết.</b>


<b>- Phần B. Bài tập trắc nghiệm: HS hoàn thành vào bảng đáp án sau: Lựa</b>
<b>chọn đáp án đúng của từng câu để điền vào chỗ chấm.</b>


<b>1….</b> <b>2…</b> <b>3….</b> <b>4…</b> <b>5…</b> <b>6…</b> <b>7…</b> <b>8….</b> <b>9…</b> <b>10…</b>


<b>11…</b>
<b>.</b>


<b>12…</b>
<b>.</b>


<b>13…</b>
<b>.</b>


<b>14…</b>
<b>.</b>


<b>15…</b>
<b>.</b>


<b>16…</b>
<b>.</b>


<b>17…</b>


<b>.</b>


<b>18…</b>
<b>.</b>


<b>19…</b>
<b>.</b>


<b>20…</b>
<b>.</b>
<b>- Phần C. Bài tập vận dụng: HS trả lời vào vở, nhớ ghi rõ câu hỏi.</b>


<b>(Học sinh hoàn thành rồi gửi cho GVCN, hoặc GVBMđể chấm bài lấy</b>
<i><b>điểm 15 phút ( bằng zalo, facebook ).</b></i>


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b> MÔN VẬT LÝ 6</b>


<b>A. LÝ THUYẾT:</b>
<b>BÀI 1. RỊNG RỌC</b>


- Rịng cố định : Giúp làm thay đổi hướng của lực kéo
- Ròng rọc động : Giúp làm giảm lực kéo vật lên
<b>BÀI 2. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN:</b>


Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.


Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. (Nhơm nở vì nhiệt >Đồng nở
vì nhiệt >Sắt)



<b>Áp dụng: cho ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất rắn</b>
Khe hở giữa 2 đầu thanh ray xe lửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI 3. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG:</b>
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.


Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. (Rượu nở vì nhiệt >dầu nở
vì nhiệt >nước)


<b>Áp dụng: cho ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất lỏng</b>
Đun ấm đầy sẽ bị tràn nước


Khơng đóng chai nước ngọt thật đầy,…
<b>BÀI 4. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ:</b>
Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.


Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
<b>Áp dụng: cho ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí: </b>


Nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng nó sẽ phồng lên.
<b>Bánh xe bơm căng để ngoài trời bị nổ </b>


<i>Chú ý: </i>


<i>- Các chất khi nóng lên đều nở ra nghĩa là thể tích (V) của chúng tăng lên ,khối </i>
<i>lượng(m), trọng lượng (P) của chúng khơng đổi vì vậy khối lượng riêng(D),trọng </i>
<i>lượng riêng(d) đều giảm </i>


<i>- Khi lạnh thì ngược lại.</i>



<i>- Riêng chất khí nếu đựng trong bình kín thì dù làm lạnh hay nóng thì V,m, d, D </i>
<i>của chúng vẫn khơng thay đổi</i>


BÀI 5. SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC:


- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc
Đặc điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau
thì khác nhau.


- Trong thời gian nóng chảy hay đơng đặc nhiệt độ của các vật không thay đổi
Ứng dụng: Đúc đồng, luyện gang thép…


<b>B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>


<i><b>Câu 1.Khi đưa nhiệt độ của thanh đồng từ 30</b>o<sub>C xuống 5</sub>o<sub>C, thanh đồng sẽ:</sub></i>


A. co lại. B. nở ra. C. giảm khối lượng. D. tăng thể tích.


<i><b>Câu 2. Đường kính của một quả cầu kim loại đặc thay đổi như thế nào khi nhiệt </b></i>
<i>độ thay đổi?</i>


A. Tăng lên. B. Giảm đi. C. Không thay đổi. D. Tăng lên hoặc giảm đi.


<i><b>Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng?</b></i>


A. Chất khí co lại khi nóng lên, nở ra khi lạnh đi.


B. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Khi nhiệt độ tăng hay giảm chất khí đều nở ra.


D. Sự dãn nở của chất khí khơng phụ thuộc vào nhiệt độ.


<i><b>Câu 4. Sự đông đặc là sự chuyển từ</b></i>


A. thể rắn sang thể lỏng
B. thể lỏng sang thể hơi
C. thể lỏng sang thể rắn
D. thể hơi sang thể lỏng


<i><b>Câu 5. Sự nóng chảy là sự chuyển từ</b></i>


A. thể lỏng sang thể rắn
B. thể rắn sang thể lỏng
C. thể lỏng sang thể hơi
D. thể hơi sang thể lỏng


<i><b>Câu 6. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến sự nóng</b></i>
<i>chảy?</i>


A. Sương đọng trên lá cây.


B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước.


<i><b>Câu 7. Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự nóng chảy và đơng đặc?</b></i>



A. Ngọn nến vừa tắt.
B. Ngọn nến đang cháy.


C. Cục nước đá lấy ra khỏi tủ lạnh.
D. Ngọn đèn dầu đang cháy.


<i><b>Câu 8. Tại sao khi đun nước, em không nên đổ nước thật đầy ấm ?</b></i>


A. Để bếp không bị đè nặng.
B. Lâu sơi.


C. Vì đổ đầy, nước nóng, thể tích nước tăng tràn ra ngồi.
D. Tốn củi.


<i><b>Câu 9. Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào</b></i>
<i>dưới đây?</i>


A. Làm nóng nút.
B. Làm nóng cổ lọ.
C. Làm lạnh cổ lọ.
D. Làm lạnh đáy lọ.


<i><b>Câu 10. Khi dùng ròng rọc động ta có lợi gì?</b></i>


A. Lực kéo vật B. Hướng của lực kéo
C. Lực kéo và hướng của lực kéo D. không có lợi gì


<i><b>Câu 11. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một chất lỏng?</b></i>


A. Khối lượng của chất lỏng tăng.


B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng.


D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng.


<i><b>Câu 12. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ………</b></i>


A. giống nhau


B. không giống nhau
C. tăng dần lên
D. giảm dần đi


<i><b>Câu 13. Khi dùng rịng rọc cố định ta có lợi gì?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Câu 14. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng?</b></i>


A. Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm.
B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.
C. Chất lỏng khơng thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi.
D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi.


<i><b>Câu 15. Tại sao người ta khơng đóng chai nước ngọt thật đầy?</b></i>


<b>A. Vì thuận lợi.</b>


<b>B. Vì khi nóng lên nước ngọt tăng thể tích làm bật nắp.</b>


<b>C. Vì khi được ướp lạnh chai giảm thể tích, nước trong chai khơng làm bật nắp</b>
hoặc vỡ chai.



<i><b>Câu 16. Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích</b></i>
<i>tại sao?</i>


A. Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại.
B. Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra.


C. Nhiệt độ tăng làm cho khơng khí trong ruột bánh xe co lại.
D. Nhiệt độ tăng làm cho khơng khí trong ruột bánh xe nở ra.


<b>Câu 17. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách</b>
sắp xếp nào là đúng?


A. Rắn, lỏng, khí.
B. Rắn, khí, lỏng.
C. Khí, lỏng, rắn.
D. Khí, rắn, lỏng.


<i><b>Câu 18. Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì:</b></i>


A. vỏ quả bóng bàn nóng lên nở ra.


B. vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và quả bóng phồng lên.
C. khơng khí trong quả bóng bàn nóng lên nở ra.


D. nước tràn qua khe hở vào trong quả bóng bàn.


<i><b>Câu 19. Khi làm lạnh một lượng chất lỏng thì:</b></i>


A. khối lượng của chất lỏng tăng.


B. thể tích của chất lỏng tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

D. khối lượng của chất khơng thay đổi, cịn thể tích tăng.


<i><b>Câu 20. Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn q nóng là vì:</b></i>


A.răng dễ bị sâu. B.răng dễ bị nứt. C. Men răng dễ vỡ. D. răng dễ rụng.
<b>C. BÀI TẬP VẬN DỤNG</b>


<b>Bài 1. Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một cái đai bằng sắt gọi là </b>
cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải
nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
<b>Bài 2. Hộp quẹt ga khi còn đầy ga trong quẹt nếu đem phơi nắng thì sẽ dễ bị nổ. </b>
Giải thích tại sao?


</div>

<!--links-->

×