Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài 26. Cây tre Việt Nam - Ngữ văn 6 - Nguyễn Thanh Thư - Website của Trường THCS Hưng Điền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THCS Hưng Điền



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Kiểm tra bài cũ</b>



<b>1.Nêu ý nghĩa của văn bản Cô Tô?</b>




<i><b> Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo của thiên </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> - Tác giả : (SGK/98)</b></i>


<i><b>Nêu những hiểu biết của </b></i>
<i><b>em về tác giả Thép Mới?</b></i>
<b> Thép Mới (1925-1991) tên khai sinh là </b>


<b>Hà Văn Lộc, q ở Hà Nội. Ngồi viết </b>
<b>báo, ơng cịn viết nhiều bút kí, thuyết </b>
<b>minh phim.</b>


<i><b>Trình bày hiểu biết của em </b></i>
<i><b>về hoàn cảnh sáng tác văn </b></i>


<i><b>bản?</b></i>


<i><b> - Tác phẩm :(SGK/98)</b></i>


<b> </b>

<i><b> Cây tre Việt Nam là lời bình cho một </b></i>
<b>bộ phim cùng tên của nhà điện ảnh Ba </b>
<b>Lan ca ngợi cuộc kháng chiến chống </b>
<b>Pháp của dân tộc ta.</b>

<b> </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tìm bố cục của bài và nêu ý chính


của mỗi đoạn?



<b>* Bố cục: 3 phần</b>



<b> </b>

<i><b>Phần 1: (từ đầu đến “chí khí như người”)</b></i>


<b> Giới thiệu chung về cây tre.</b>



<i><b> Phần 2: (từ “Nhà thơ đã có lần ca ngợi” đến “cao vút </b></i>



<i><b>mãi” )</b></i>



<b> Sự gắn bó của cây tre trong sản xuất, chiến đấu và </b>


<b>đời sống của con người Việt Nam.</b>



<b> Phần 3: (Còn lại) </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II . Tìm hiểu văn bản:</b>



<b> </b>

<i><b>1. Nội dung:</b></i>



<b> </b>

<b>a) Giới thiệu chung về cây</b>



<b> tre Việt Nam :</b>



<b> Ngay trong lời đầu </b>
<b>tiên của văn bản, tác </b>
<b>giả đã nhận định như </b>



<b>thế nào về cây tre?</b>


<i><b>- Là người bạn thân của người </b></i>



<i><b>nông dân, bạn thân của nhân dân </b></i>


<b>Việt Nam.</b>



<b> Để làm nổi bật mối </b>
<b>quan hệ gắn bó thân thiết </b>
<b>của tre với người dân Việt </b>


<b>Nam, tác giả đã đưa ra </b>
<b>những hình ảnh nào </b>


<b>chứng tỏ điều đó?</b>


<i><b> - Thân thuộc</b><b> nhất vẫn là </b></i>


<b>tre nứa...</b><i><b>đâu đâu cũng có nứa </b></i>


<i><b>tre làm bạn...</b></i>


<b> -Vào đâu tre </b><i><b>cũng sống</b></i><b>, ở </b>


<b>đâu tre </b><i><b>cũng xanh</b><b> tốt.</b></i>


<b> - Dáng tre vươn </b><i><b>mộc mạc</b><b>, </b></i>


<b>màu tre tươi </b><i><b>nhũn nhặn.</b></i>



<b> - Rồi tre lớn lên, </b><i><b>cứng </b></i>


<i><b>cáp, dẻo dai, vững chắc.</b></i>


<b> -Tre trông </b><i><b>thanh cao, giản </b></i>


<i><b>dị chí khí</b></i><b> như người.</b>


<b>Thơng qua những lời giới </b>
<b>thiệu đó, em cảm nhận như </b>


<b>thế nào về cây tre Việt </b>
<b>Nam?</b>


<b> Để người đọc cảm nhận </b>
<b>được vẻ đẹp đầy sức sống </b>
<b>và phẩm chất cao quý của </b>


<b>cây tre Việt Nam, tác giả </b>
<b>đã sử dụng nghệ thuật gì? </b>
<b>Có gì độc đáo trong lời giới </b>


<b>thiệu này? </b>


<i><b> - Điệp ngữ, nhân hóa, giọng </b></i>


<i><b>điệu nhẹ nhàng, tuơi mát, sâu </b></i>


<i><b>lắng.Khẳng định sức sống mãnh </b></i>


<i><b>liệt, phẩm chất cao quý, sự gắn </b></i>


<i><b>bó thân thiết của cây tre với </b></i>




<i><b>người dân Việt Nam.</b></i>



<i><b> Tre gắn bó, gần gũi yêu thương </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Thảo luận nhóm 4 ( 3 phút)</b>



<i><b> Tìm những chi tiết thể hiện sự gắn bó của cây tre </b></i>


<i><b>với con người Việt Nam và nêu giá trị nghệ thuật </b></i>



<i><b>được sử dụng trong các đoạn văn?</b></i>



<b>Nhóm 1,2</b>
<b>Trong </b>
<b>sinh hoạt, </b>
<b>trong lao </b>
<b>động</b>
<b>Nhóm 3,4</b>
<b>Trong cuộc </b>
<b>kháng </b>
<b>chiến bảo </b>
<b>vệ Tổ quốc</b>


<b>Nhóm 7,8</b>


<b>Trên con </b>
<b>đường đi tới </b>


<b>tương lai</b>


<b>Nhóm 5,6</b>



<b>Trong đời </b>
<b>sống tinh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>b) Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam :</b>


<b>b1. Trong sinh hoạt, trong lao động.</b>



<b>+ Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thơn.</b>
<b>+ Tre là cánh tay của người nông dân</b>


<b>+ Cối xay tre nặng nề quay.</b>


<b>+ Là nguồn vui của tuổi thơ : que chuyền đánh </b>
<b>chắt</b>


<b>+ Là niềm vui của tuổi già : điếu cày tre</b>


<b>+ Tre gắn bó với con người suốt cuộc đời : nôi tre, </b>
<b>giường tre,…</b>


<i><b> Tre gần gũi thân thuộc với người Việt Nam, gắn bó </b></i>



<i><b>khăng khít với đời sống của con người Việt Nam.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> b) Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam :</b>


<b>b2.Trong cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc.</b>



<b>+ Tre là đồng chí chiến đấu của ta,vì ta mà cùng ta đánh giặc.</b>
<b>+ Tre là vũ khí.</b>



<b>+ Tre chống lại sắt thép của quân thù</b>
<b>+ Tre xung phong vào xe tăng, đại bác</b>


<b>+ Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.</b>
<b>+ Hi sinh để bảo vệ con người</b>


<b>+ Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu !</b>


<i><b> Cây tre- biểu tượng của dân tộc Việt </b></i>



<i><b>Nam kiên cường, bất khuất.</b></i>



<b>-</b>

<i><b>Giọng điệu hào hùng, lời văn biểu cảm.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Đàn Tơ rưng


<b>Sáo Mông</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> b) Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam :</b>


<b>b3.Trong đời sống tinh thần.</b>



<b>+ Tre là khúc nhạc của đồng quê.</b>


<b>+ Diều lá tre bay lưng trời …</b>



<b>+ Sáo tre, sáo trúc vang lưng trời …</b>



<b>+ Hãy lắng nghe tiếng hát giữa trời cao của trúc, của </b>


<b>tre …</b>



<i><b> Tre là phương tiện giúp con người biểu </b></i>




<i><b>lộ tâm hồn, tình cảm qua âm thanh các nhạc </b></i>


<i><b>cụ bằng tre.</b></i>



<b>-</b>

<i><b>Lựa chọn lời văn giàu nhạc điệu, có tính biểu cảm</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> b) Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam :</b>


<b>b4. Trên con đường đi tới tương lai.</b>



<b>+ Tre già măng mọc.</b>



<b>+ Tre xanh vẫn là bóng mát, vẫn mang khúc nhạc </b>


<b>tâm tình,…</b>



<b>+ Tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can </b>


<b>đảm.</b>



<b>+ Tre là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.</b>



 Các giá trị văn hóa và lịch sử của cây tre vẫn


<i><b>cịn mãi trong đời sống của con người Việt Nam.</b></i>


<i><b> Cây tre đã thành “tượng trưng cao quý của </b></i>


<i><b>dân tộc Việt Nam”.</b></i>



<b>-</b>

<i><b> Hình ảnh phong phú có tính biểu tượng, từ ngữ biểu </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> c) Ý nghĩa của hình ảnh cây tre:</b>



<b> </b>

<i><b>- Tượng trưng cho con người Việt Nam </b></i>




<i><b>cần cù, sáng tạo, anh hùng, bất khuất.</b></i>



<i><b> - Tượng trưng cho đất nước Việt Nam.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> </b>

<b>2.Nghệ thuật : </b>



<b> Ghi nhớ: sgk /100</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh “Măng </b></i>



<i><b>mọc trên phù hiệu ở ngực thiếu nhi Việt </b></i>


<i><b>Nam”?</b></i>



<b>Đó là biểu tượng của thế hệ trẻ - </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC :</b>



<i><b>-Bài học hôm nay :</b></i>





+ Đọc lại văn bản, đọc bài Đọc thêm

+ Đọc lại văn bản, đọc bài Đọc thêm




+ Học thuộc bài ghi

<sub>+ Học thuộc bài ghi</sub>





+ Tìm một số câu tục ngữ, ca dao, thơ, truyện cổ


tích Việt Nam có nói đến cây tre.




<i><b></b></i>



<i><b>--</b></i>

<i><b>Chuẩn bị bài tiết 113</b></i>

<i><b>Chuẩn bị bài tiết 113</b></i>

<b> :</b>

<b> :</b>

Hướng dẫn đọc thêm: Lòng

Hướng dẫn đọc thêm: Lòng


yêu nước.



yêu nước.





+ Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm

<sub>+ Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm</sub>





</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>

<!--links-->

×