Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Bài soạn hoa 8888

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.79 KB, 14 trang )

- Giáo viên: Đoàn minh chính Tr ờng THCS Nớc Hai
- Ngày biên soạn : 09/09/2009
Giáo trình ôn thi hs giỏi lớp 9
A. Hệ thống hoá kiến thức lớp 9
B. Các công thức hoá học
C. Một số dạng bài tập và câu hỏi lí thuyết
* Dạng 1. Câu hỏi trình bày ,so sánh giải thích hiện t ợng và viết PTHH
I/ Câu hỏi trình bày và viết PTHH
1. Câu 19-SBD : 35
2. Câu 20-SBD:35
3. Câu 21-SBD:35
4. Câu 22-SBD:35
5. Câu 24-SBD:36
6. Câu 30-SBD: 37
7. Câu 35-SBD: 38
8. Câu 3-SBD: 32
9. Câu 49-SBD: 41
Bài tập
Câu1. Khi trộn dd Na
2
CO
3
Với dd FeCl
3
thấy có phản ứng xảy ra tạo thành một kết tủa
màu nâu đỏ và giải phóng khí CO
2
. kết tủa này khi bị nhiệt phân sẽ tạo ra một chất rắn
màu đỏ nâu và không có khí CO
2
bay lên. Viết PTHH của phản ứng.


Câu 2. Nhiệt phân một lợng MgCO
3
sau một thời gian thu đợc chất rắn A và khí B .
Hấp thụ hết khí B bằng dd NaOH thu đợc dd C . dd C vừa tác dụng với BaCl
2
, vừa tác
dụng với KOH . Hoà tan chất rắn A bằng axit HCl d thu đợc khí B và dd D . cô cạn dd
D thu đợc muối khan E . điện phân E nóng chảy tạo ra kim loại M.
Xác định thành phần A,B,C,D,E,M. Viết PTHH của phản ứng
Câu 3. Cho một luồng khí H
2
d đi qua lần lợt qua các ống đốt nóng mắc nối tiếp , mỗi
ống chữa một chất : CaO ; CuO, Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
, Na
2
O . sau dó lấy sản phẩm trong mỗi
ống cho tác dụng với CO
2
, dd HCl , dd AgNO
3
. Viết PTHH của phản ứng Câu 4.
Viết PTHH của phản ứng giữa Ba(HCO
3

)
2
với lần lợt mỗi chất sau: HNO
3
, Ca(OH)
2
,
Na
2
SO
4
, NaHSO
4

Câu 5.
Câu 6. Từ Na
2
SO
3
, NH
4
HCO
3
, Al, MnO
2
và các dd Ba(OH)
2
, HCl có thể điều chế đợc
những khí gì? trong các khí đó khí nào tác dụng đợc với dd NaOH ? dd HI
Câu 7. Hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dd chứa AgNO

3
và Cu(NO
3
)
2
thu đợc dd B và
chất rắn D gồm 3 kim loại . Cho D tác dụng với dd HCl d thấy có khí bay lên . Hỏi
thành phần B và D . Viết PTHH
1
- Giáo viên: Đoàn minh chính Tr ờng THCS Nớc Hai
- Ngày biên soạn : 09/09/2009
Câu 8. Cho biét thành phần hoá học của: không khí , vôi sống, đá vôi, nớc clo, nớc gia-
ven, clorua vôi, sođa, vôi tôi, , thạch cao , giấm ăn, muối ăn, nớc biển, quặng sắt , urê,
đạm 2 lá, supephotphat kép, thạch anh.
Câu 9. Nêu hiện tợng , viết PTHH của các phản ứng cho các thí nghiệm sau:
a) Nhúng đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào dd CuSO
4
b)
Sục khí SO
2
vào dd Ca(HCO
3
)
2
c) dẫn khí etilen qua dd Brom.
II/ Câu hỏi so sánh , giải thích và viết PTHH
1. Câu 70 sbd:45
2. Câu 72sbd:45
3. Câu 75sbd:46
Bài tập

Câu 1. Có thể tồn tại đồng thời trong dd các cặp chất sau đây đợc không? giải thích?
CaCl
2
+ Na
2
CO
3
; NaOH + NH
4
Cl
HCl + NaHSO
3
; Na
2
SO
4
+ KCl
Câu 2. Nêu hiện tợng xảy ra trong mỗi trờng hợp sau và giải thích:
a) Cho CO
2
lội qua nớc vôi trong , sau đó thêm tiếp nớc vôi trong vào dd thu đợc.
b) Hoà tan Fe bằng HCl và sục khí Cl
2
đi qua hoặc cho KOH vào dd và để lâu ngoài
không khí
c) Cho AgNO
3
vào dd AlCl
3
và để ngoài ánh sáng

d) Đốt cháy pirít sắt cháy trong O
2
d và hấp thụ sản phẩm khí bằng nớc Br
2
hoặc bằng
dd H
2
S.
Câu3. Cho Cl
2
tan trong nớc -> dd A . lúc đầu dd A làm mất màu quỳ tím , để lâu thì
dd A làm quỳ tím hoá đỏ . Hãy giải thích hiện tợng này.
* Dạng 2. Câu hỏi điều chế
I/ Sơ đồ phản ứng
II/ Điền chất và hoàn thành PTHH
III/ Điều chế một chất từ nhiều chất bằng nhiều cách
1.câu 113-sbd:54
2.câu 114-sbd:54
3.câu 115-sbd:55
4.câu 119-sbd:55
5.câu 127-sbd:56
6. câu 135-sbd: 56
Bài tập
Câu 1. Từ Na, H
2
O , CO
2
, N
2
điều chế sođa và đạm 2 lá . Viết PTHH

Câu2. Từ NaCl, MnO
2
, H
2
SO
4
đặc ,Fe, Cu, H
2
O . Viết PTHH điều chế FeCl
2
, FeCl
3
,
CuSO
4

Câu 3.
2
- Giáo viên: Đoàn minh chính Tr ờng THCS Nớc Hai
- Ngày biên soạn : 09/09/2009
Câu 4. Viết các phơng trình điều chế trực tiếp :
a) Cu -> CuCl
2
bằng 3 cách
b) CuCl
2
-> Cu bằng 2 cách
c) Fe -> FeCl
3
bằng 2 cách

Câu5. Từ các chất sau: Cu, S, C, O
2
, H
2
S, FeS
2
, H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
. Hãy viết các PTPƯ có
thể điều chế SO
2
. ghi rõ điều kiện
Câu6. Hãy chọn 6 chất rắn khác nhau để khi cho mỗi chất đó tác dụng với dd HCl thu
đợc 6 chất khí khác nhau. Viết PTHH.
* Dạng 3. Câu hỏi phân biệt và nhận biết
I/ Lí thuyết cơ bản về thuốc thử hoá học ở lớp 9
( áp dụng để nhận biết và phân biệt các chất)
II/ Một số tr ờng hợp nhận biết
II-1. Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn
1.Câu 146-SBD:62
2.Câu 147-SBD:62
3.Câu 148-SBD:624
4.Câu 149-SBD:62
5.Câu 151-SBD:62

6.Câu 154-SBD:63
7.Câu 156-SBD:63
8.Câu 158-SBD:63
9.Câu 161-SBD:63
10.Câu 162-SBD:63
11.Câu 163-SBD:63
12.Câu 164-SBD:63
13. Câu 165-SBD:63
Bài tập
Câu 1 . Nêu cách phân biệt CaO, Na
2
O, MgO, P
2
O
5
đều là chất lợng bột trắng.
Câu2.Trình bày phơng pháp phân biệt dung dịch: HCl, NaOH, Na
2
SO
4
, NaCl, NaNO
3
.
Câu3. Phân biệt 3 loại phân bón hoá học: phân Kali (KCL), đạm 2 lá (NH
4
NO
3
) và
supephotphat Ca(H
2

PO
4
).
Câu4. Phân biệt 4 chất lỏng: HCL, H
2
SO
4
, HNO
3
, H
2
O
Câu5. nêu các phản ứng phân biệt dung dịch: NaNO
3
, NaCl, Na
2
S, Na2SO
4
, Na
2
CO
3
.
Câu6. Ba dung dịch muối Na
2
SO
3
, NaHSO
3
, Na

2
SO
4
, có thể phân biệt bằng những phản
ứng hoá học nào?
Câu7. Chất bột Cu, Al, Fe, S, Ag. Hãy nêu cách phân biệt chúng.
Câu8. Bằng phơng pháp hoá học làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong
hỗn hợp gồm: CO, CO
2
, SO
2
, SO
3
. Viết phơng trình phản ứng.
Câu9. Nêu các phơng pháp hoá học để phân biệt các cặp khí sau đây:
a- Etilen, metan, hiđro, oxi.
3
- Giáo viên: Đoàn minh chính Tr ờng THCS Nớc Hai
- Ngày biên soạn : 09/09/2009
b- CH
4
, C
2
H
2
, C
2
H
4
, CO

2
.
c- NH
3
, H
2
S, HCL, SO
4
.
d- Cl
2
, CO
2
, CO, SO
2
SO
3
.
e- NH
3
, H
2
S, Cl
2
, NO
3
, NO.
Câu10. có 4 chất lỏng: Rợu etylic, cxit axetic, phenol, benzen.
Nêu phơng pháp hoá học để phân biệt 4 chất đó.
Câu11. Có 5 chất lỏng: 90

0
, benzen, giấm ăn, dung dịch glucozơ và nớc bột sắn dây.
Làm thế nào phân biệt chúng.
Câu12. Nhận biết sự có mặt của các khí sau trong cùng một hỗn hợp CO
2
, SO
2
, C
2
H
4
,
CH
4
.
Câu13. 5 chất lỏng : Rợu etylic, benzen, axit, axetic, etyl axetat, glucozơ. Hãy phân
biệt chất đó.
II-2. Nhận biết chỉ bằng thuốc thử quy định
1.Câu 170-SBD: 64
2.Câu 171-SBD: 64
3.Câu 173-SBD: 65
4.Câu 175-SBD: 65
Bài tập
Câu1. Nhận biết các dung dịch trong mỗi cặp sau đây chỉ bằng quỳ tím.
a- 6 dung dịch: H
2
SO
4
, NaCl, NaOH, Ba(OH)
2

, BaCl
2
, HCl.
b- 5 dung dịch: NaHSO
4
, Na
2
CO
3
, Na
2
SO
3
, BaCl
2,
Na
2
S.
c- 5 dung dịch: NaPO
4
, Al(NO
3
) BaCl
2
, HCl.
d- 5 dung dịch: NaSO
4
, NaOH, BaCl
2
, HCl, AgNO

3
MgCl
3
.
e- 4 dung dịch:NaCO
3
, AgNO
3
, BaCl
2
, HCl.
f- 5 Chất lỏng: dd CH
3
COOH, dd C
2
H
5
OH,C
6
H
6
, dd Ca
2
CO
3
, dd MgSO
4
.
Câu2. Nhận biết các chất trong mỗi cặp sau đây chỉ dung dịch HCl.
a- 4 dung dịch: MgSO

4
, NaOH, NaCl.
b- 4 chất rắn: NaCl, Na
2
CO
3
, BaCO
3
, BaSO
4,
.
c- 5 dung dịch: BaCl
2
,KBr, Zn(NO
3
)
2
, Na
2
CO
3
, AgNO
3
.
Câu3. Nhận biết chỉ bằng 1 hoá chất tự chọn:
a- 4 dung dịch: MgCl
2
, FeCl
2
, FeCl

3
, AlCl
3
.
b- 4 dung dịch: H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
, Na
2
SO
3
, MgSO
3,
c- 4 dung dịch: HCl, NaSO
4
, Na
2
CO
3
, Ba(NO
3
)
2
.
d- 4 dung dịch lõang: BaCl

2
, Na
2
SO
4
, Na
3
PO
4
, HNO
3
.
e- 5 dung dịch: Na
2
CO
3
, Na
2
NO
3
, Na
2
SO
4
, Na
2
S, Na
2
SiO
3

.
f- 6 dung dich: KOH, FeCl
3
, MgSO
4
, FeSO
4
, NH
4
Cl, BaCl
2
.
g- 4 chất bột sắn: K
2
O, BaO, P
2
O
5
, SiO
2
Câu4. Chỉ đợc dùng thêm quỳ tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ phơng pháp nhận ra
các dung dịch bị mất nhãn: NaSHO
4
, NaHSO
4
, Na
2
CO
3
, NaSO

4
, BaCl
2
, Na
2
S.
II-3. Nhận biết không có thuốc thử khác
1.Câu 176-SBD: 65
4
- Giáo viên: Đoàn minh chính Tr ờng THCS Nớc Hai
- Ngày biên soạn : 09/09/2009
2.Câu 180-SBD: 66
Bài Tập
Câu 1: Có 4 ống nghiệm chứa 4 dung dịch Na
2
CO
3
, CaCl
2
, CHl, NH
4
HCO
3
, mất nhãn
đợc đánh số từ 4 - 4. Hãy xã định số của mỗi dung dịch nếu biết:
+ Để ống (1) vào ống (3) thấy có kết tủa.
+ Đổ ống (3) vào ống (4) thấy có khí bay. Giải thích
Câu2. Hãy phân biệt các chất trong mỗi cặp dung dịch sau đây mà không dùng thuốc
thử khác:
a- CaCl

2
, HCl, Na
2
CO
3
, KCl.
b- NaOH, FeCl
2
, HCl, NaCl.
c- AgNO
3
, CuCl
2
, NaNO
3
, HBr.
d- , NaHNO
3,
HCl, Ba(HCO
3
)
2
, MgCl
2
, NaCl.
e- HCl, BaCl
2
, Na
2
CO

3
, Na
2
SO
4.
f- NaCl, HCl, Na
2
CO
3
, H
2
O.
g- NaCl, H
2
SO
4
, CuSO
4
, BaCl
2
, NaOH.
h- Ba(HCO
3
)
2
, Na
2
CO
3
,NaHCO

3
, Na
2
SO
4
, NaHSO
3
, NaHSO
4
.
i- NaOH, NH
4
Cl, BaCl
2
, MgCl
2
. H
2
SO
4
.
k- NaCl, H
2
SO
4
, Ba(OH)
2
, Na
2
CO

3
.
m- Ba(NO
3
), HNO
3
, Na
2
CO
3
.
n- BaCl
2
, HCl, H
2
SO
4
, K
3
PO
4
.
* Dạng 4. Câu hỏi tinh chế và tách hỗn hợp thành chất nguyên chất
I/ Nguyên tắc:
1.B ớc 1: chọn chất X chỉ tác dụng với A ( mà không tác dụng với B) để chuyển A thành
A
1
ở dạng kết tủa , bay hơi hoặc hoà tan; tách ra khỏi B ( bằng cách lọc hoặc tự tách ).
2. B ớc 2. Điều chế lại chất A từ A
1


Sơ đồ tổng quát : A,B
X+

B
A
1
( i ,I,tan)
Y+

A
Nếu hỗn hợp A, B đều tác dụng với X thì dùng chất X chuyển cả A ,B thành A,B rồi
tách A ,B thành 2 chất nguyên chất. Sau đó tiến hành bớc 2( điều chế lại A từ A)
II/ Ví dụ và cách làm
1. Hỗn hợp các chất rắn Chất X chọn dùng để hoà tan ( SBD-68)
a) tách 2 chất rắn bằng pphh trong hỗn hợp: CaSO
4
và CaCO
3

b) -------------------------------------------------: Fe
2
O
3
và CuO
2. Hỗn hợp các chất lỏng ( hoặc chất rắn đã hoà tan thành dung dịch) thì chất X chọn
dùng để tạo kết tủa hoặc bay hơi . ( SBD-68) Tách 2 chất trong dd có chứa NaCl và
CaCl
2


3. hỗn hợp các chất khí : Chọn X chọn dùng để hấp thụ .
VD: Tách 2 khí trong hỗn hợp CO
2
và O
2

5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×